Giáo án Hình học 7 - Tiết 27 - Luyện tập §4 (tt)

I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – góc – cạnh.

 3) Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học

II. Chuẩn bị:

1) GV: Thước thẳng, bảng phụ.

2) HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.

III. Phương pháp :

 - Quan sát, đàm thoại gợi mở, vấn đáp tái hiện , nhóm

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp: (1) 7A1

 7A2

 2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

 - Phát biểu hệ quả trong tam gic vuơng.

 

docx 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 27 - Luyện tập §4 (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 27
Ngày soạn: 19/11/2017
Ngày dạy : 22/11/2017
LUYỆN TẬP §4 (tt)
I. Mục tiêu:
	1) Kiến thức - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – góc – cạnh.
 3) Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương pháp :
	- Quan sát, đàm thoại gợi mở, vấn đáp tái hiện , nhóm
IV. Tiến trình:
Ổn định lớp: (1’) 7A1
 7A2
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
 	- Phát biểu hệ quả trong tam giác vuơng.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài 30 (12’)
- GV: Cho HS đọc đề bài
- GV: Cho HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
- GV: Ở trường hợp này ta cần chú ý điều kiện nào?
- GV: Hãy kiểm tra xem ABC và A'BC có phải là hai góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau hay không?
- GV: Như vậy, hai tam giác và có bằng nhau hay không?
- HS: Đọc đề bài toán.	
- HS: Nhắc lại.
- HS: Cần chú ý góc phải là góc xen giữa hai cạnh.
- HS: Không là góc xen giữa hai cạnh.
- HS: và không bằng nhau.
Bài 30: 
 và có: 
	BC là cạnh chung
	ABC=A'BC=30O
	AC = A’C = 2cm
Nhưng và không bằng nhau là vì ABC và A'BC không phải là góc xen giữa của hai cặp cạnh bằng nhau ở trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: Bài 31 (12’)
- GV: Cho HS đọc đề bài
- GV: Vẽ hình.
- GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh MA và MB?
- GV: Đây là 2 tam giác gì?
- GV: Hai tam giác vuông thì chỉ cần mấy điều kiện?
- GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
Hoạt động 3: Bài 32 (14’)
- GV: Cho HS đọc đề bài
- GV: Vẽ hình.
- GV: Như bài 31 thì ta chứng minh được những tam giác vuông nào bằng nhau?
- GV: suy ra cặp góc nào bằng nhau?
- GV: suy ra cặp góc nào bằng nhau?
- GV: B1=B2 và C1=C2 ta suy ra được BC là tia phân giác của các góc nào?
- HS: Đọc đề bài toán.	
- HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
- HS: và 
- HS: Là 2 tam giác vuông.
-HS: Cần hai cạnh góc vuông bằng nhau.
- HS: MI là cạnh chung
IA = IB (d là đường trung trực của AB)
- HS: Đọc đề bài toán.	
- HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
- HS: 
- HS: C1=C2
- HS: B1=B2
- HS: BC là tia phân giác của ABK va øACK.
Bài 31: 
Giải: 
Xét 2 tam giác vuông và :
	MI là cạnh chung
	IA = IB (d là đường trung trực của AB)
Do đó: (Hệ quả c.g.c)
Suy ra: MA = MB
Bài 32:
1
1
2
2
Giải: 
Ta có: BC là đường trung trực của AB. Theo bài tập 31 ta suy ra được:
	∆AHC=∆KHC⟹C1=C2
	∆AHB=∆KHB⟹B1=B2
Do đó: BC là tia phân giác của ABK và ACK.
 4. Củng cố: Xen vào lúc làm bài tập
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các tập đã giải. Xem trươc bài 5.
6.Rút kinh nghiệm:.	

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 14 Tiet 27_12273114.docx