I. Mục tiêu:
1) Kiến thức - Học Biết được trường hợp bằng nhau góc- cạnh – goc của tam giác. Vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp này để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
2) Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc – cạnh – góc và hệ quả để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc và chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
3) Thái độ -HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn bị:
1) GV: Thước thẳng, thước đo góc.
2) HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
Ngày soạn: 20/11/2017 Ngày dạy : 23/11/2017 Tuần: 14 Tiết: 28 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC (g.c.g) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức - Học Biết được trường hợp bằng nhau góc- cạnh – góc của tam giác. Vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp này để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2) Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc – cạnh – góc và hệ quả để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc và chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. 3) Thái độ -HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. IV. Tiến trình: Ổn định lớp: (1’) 7A1 7A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm, CBx=600, BCy=400 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (8’) - GV: Phần này GV đã cho HS làm ở phần kiểm tra bài cũ. GV cho HS nhận xét hình vẽ của các bạn. - GV: Nhắc lại các vẽ như thế nào. - HS: Nhận xét hình vẽ của các bạn. - HS: Chú ý theo dõi. 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề: A B C x y 600 400 Bài toán: Vẽ biết BC = 4cm, B=600,C=400. - Vẽ BC = 4cm - Trên cung một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx=600, BCy=400 - Hai tia trên cắt nhau tại A. Ta có HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau g – c –g (15’) - GV: Cho một HS lên bảng vẽ thêm biết B’C’ = 4cm, B'=60o,C'=40o. - GV: HS vẽ xong, GV giới thiệu về trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. - GV: Chốt lại bằng việc áp dụng cho hai tam giác cụ thể là và . - GV: Lưu ý cho HS BC là cạnh xen giữa hai góc. - GV: Vẽ hình và đưa ra yêu cầu của bài toán. - GV: và có các yếu tố nào bằng nhau? - GV: Vì sao? Hoạt động 3: Hệ quả (10’) - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập ?2 hình 96. - GV: Từ bài tập này, GV giới thiệu hệ quả 1. - GV: Hướng dẫn HS chứng minh hệ quả 2 ở nhà. - HS: Lên bảng vẽ, các em khác vẽ vào trong vở, theo dõi và nhận xét. - HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. - HS: D1=B1 BD = DB B2=D2 - HS: HS thảo luận. - HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại hệ quả 1. - HS: Chú ý theo dõi. 2. Trường hợp bằng nhau g – c –g: ?1: Vẽ biết B’C’ = 4cm, B'=60o,C'=40o. Tính chất: (sgk) Nếu và có: B=B'; BC = B’C’; C=C' Thì VD: Tìm tam giác bằng nhau: Giải: Xét và ta có: D1=B1 (gt); BD = DB; B2=D2 (gt) Do đó: = (g.c.g) 3. Hệ quả: Hệ quả 1: (SGK) Hệ quả 2: (SGK) 4. Củng cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g và hai hệ quả. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 34, 36. 6.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: