Giáo án Hình học 8 - Chương I: Tứ giác

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

TIẾT 1-§ 1: TỨ GIÁC

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi . Các khái niệm: 2 đỉnh kề nhau, 2 đỉnh đối nhau, 2 cạnh kề nhau, 2 cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và tính chất của tứ giác

 - Định lý tổng các góc của tứ giác .

 2. Kỹ năng: -Tính được số đo của một góc khi biết 3 góc còn lại của tứ giác .

 - Vẽ được tứ giác .

 3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn, học tập tích cực

 4. Năng lực cần đạt :

 - Năng lực giải quyết vấn đề

 - Năng lực tự học

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Thước thẳng; bảng phụ

 2. Học sinh: Thước kẻ; bảng nhóm

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1. Các hoạt động đầu giờ

*Kiểm tra bài cũ (1’)

GV nhắc nhở HS chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cần thiết cho môn hình học

* Đặt vấn đề : (3’). Ở lớp 7 các em đã được học và đã có được các kiến thức cơ bản về tam giác . ở lớp 8, chương học đầu tiên của môn hình học 8 là chương Tứ giác . Trong chương này, chúng ta sẽ được học về tứ giác , các loại hình tứ giác và các tính chất của từng loại .

 

doc 94 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương I: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................... 
 Ngày soạn: 17/09/2017
Ngày giảng: 20/10/2017 - Dạy lớp 8B
 21/ 10/2017 - Dạy lớp 8A
TIẾT 9 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu 
a) Về kiến thức 
 - Củng cố kiến thức về 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục, về hình có trục đối xứng.
b) Về kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của 1 hình (dạng hình đơn giản) qua 1 trục đối xứng.
 - Kỹ năng nhận biết 2 hình đôi xứng nhau qua 1 trục.
c) Về thái độ 
 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, com pa , bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, com pa , bảng nhóm 
3. Tiến trình bài dạy 
a) Kiểm tra bài cũ :13’
GV
Nêu yêu cầu kiểm tra
HS
- Phát biểu đ/n 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua d. 
HS
Nhận xét sửa sai
GV
Đánh giá cho điểm
*Đặt vấn đề (1’) Trực tiếp vào bài
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
Cho H chữa bài 36 (SGK- 87)
Bài 36 (SGK- 87)
?
HS
A qua Ox, Oy.
1 H lên bảng vẽ hình .
Giải :
HS
Trả lời miệng câu a
a) Ta có: 
Ox là đường trung trực của AB OA=OB
Oy là đường trung trực của AC OA=OC
 Từ đó OB = OC (= OA)
HS
Lên bảmg làm câu b
b) - cân tại O (OA = OB)
 (T/c của cân)
 - cân tại O (OA = OB)
 (T/c của cân)
 - Từ đó suy ra:
 Hay : 
GV
Cho H giải bài 39 (SGK- 88)
Bài 39 (SGK- 88)
GV
Vẽ hình 60 lên bảng
HS
GV
?
Lên bảng vẽ hình theo đề bài
Ta phải c /m : 
 AD+ BD < AE+ BE
Hãy phát hiện trên hình có những đoạn thẳng nào bằng nhau? vì sao?
HS
.
Chứng minh :
 Vì A và C đối xứng nhau qua d, nên d 
là đường trung trực của AC.
 DA = DC và EA = EC
?
Vậy tổng AD + BD = ?
 AE + BE = ?
Do đó: AD +BD = DC +BD = CB (1)
 AE + BE = CE + BE (2)
?
Hãy so sánh BC với BE + CE . Vì sao? 
Xét BEC có: BC < CE + BE (Bđt ) (3)
Từ (1),(2),(3) AD + BD < AE + BE 
GV
Chốt lại vấn đề: Như vậy nếu A, B cùng thuộc 1 nửa mp có bờ là đường thẳng d thì giao điểm D của BC với d là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A, B là ngắn nhất.
?
Ap dụng kq câu a, trả lời câu b.
b) Con đường ngắn nhất mà Tú nên di là con đường ADB.
GV
Cho H giải bài 40 (SGK- 88)
 (Hình 61 - bảng phụ)
Bài 40 (SGK- 88)
HS
Trả lời miệng 
- Biển a, b, d : Có 1 trục đối xứng.
- Biển c : không có trục đối xứng.
GV
Cho H làm bài 41 (SGK- 88)
Bài 41 (SGK- 88)
HS
Lần lượt trả lời miệng 
Câu a - Đúng 
Câu b - Đúng 
Câu c - Đúng 
Câu d - Sai
GV
Lưu ý H: Câu c sai vì đoạn thẳng AB là hình có 2 trục đối xứng: 1 là đường thẳng AB và 1 là đường trung trực của AB. 
 c) Củng cố-luyện tập :3’
 Nêu lại định nghĩa và tính chất của hình thang? 
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2/)
Ôn định nghĩa, tính chất của hình thang.
Học thuộc và hiểu các định nghĩa, định lý, tính chất trong bài.
Làm các bài tập: 60, 61, 62, 64, 70 (SBT/ 66, 67)
Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”. 
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 Ngày soạn: 19/09/2017
Ngày giảng: 22/10/2017 - Dạy lớp 8B
TIẾT 10-§ 7 . HÌNH BÌNH HÀNH
1.Mục tiêu 
a) Về kiến thức 
 - H nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
 - H biết vẽ hình bình hành, biết c /m 1 tứ gíc là hình bình hành.
b) Về kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của HBH để c /m các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, c/m 3 điểm thẳng hàng, 2 đường thẳng //.
c) Về thái độ 
 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
3.Tiến trình bài dạy 
a) Kiểm tra bài cũ (4’)
GV
Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1
- Nêu đ/n hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
- Nêu các tính chất của hình thang cân.
GV
Chốt lại vấn đề bằng cách nhắc lại các đ/n, t/c kèm theo hình vẽ minh họa (bảng phụ)
* Đặt vấn đề 
 Ơ các tiết học trước ta đã n /c về hình thang, hình thang cân. Trong tiết học này, ta sẽ n /c về 1 loại hình thang đặc biệt có tên gọi riêng, đó là hình bình hành.
	b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
1. Định nghĩa
GV
Cho H làm ? 1
(Hình 66 - bảng phụ)
 ? 1
HS
Trả lời miệng 
 Tứ giác ABCD có: 
 AB // CD ; AD // BC
GV
Ta gọi tứ giác đó là HBH
 Ta gọi: Tứ giác ABCD là HBH
?
Vậy HBH là 1 hình ntn?
HS
GV
HS
GV
Nêu đ/n và vẽ hình 
Đọc định nghĩa .
Hướng dẫn H vẽ hình: vẽ 2 cặp đoạn thẳng //
* Định nghĩa: (SGK- 90)
 A B
 D C
?
Theo Đ/n , tứ giác ABCD là HBH khi nào?
T? giỏc ABCD là HBH AB // CD và 
 AD // BC
GV
Nhấn mạnh lại đ/n và ghi bảng
?
Hình thang có là HBH k0 ? Vì sao?
?
HBH có phải là hình thang k0 ? Vì sao? 
GV
Lưu ý cho H thấy:
- - TG có 1 cặp cạnh đôí // đã được gọi là hình thang.
- TG phải có 2 cặp cạnh đối // mới được gọi là HBH.
GV
Do đó có thể nói: HBH là 1 hình thang đặc biệt (có thêm 1 cặp cạnh đối //). Ta có đ/n thứ 2 về HBH
* Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song.
2. Tính chất:
GV
HBH là 1 TG, là hình thang. Vậy trước tiên HBH có t /c gì?
HS
Mang đầy đủ t /c của TG và hình thang .
? 
Hãy nêu cụ thể
HS
. Tổng các góc = 3600
. Các góc kề với 1 cạnh bù nhau.
GV
Ngoài 2 t /c trên, HBH còn có t /c riêng nào? Ta cùng làm ? 2
? 2 
 Hình bình hành ABCD có:
?
Hãy quan sát, đo đạc và so sánh các cạnh các góc  
 . AB = CD ; AD = BC 
 . 
 . OA = OC ; OB = OD 
GV
Các nhận xét trên là nội dung đ/l vê t /c của HBH.
* Định lý :
HS
Đọc định lý
 (SGK- 90)
GV
Vẽ hình
?
Ghi GT - KL
GT : ABCD là hình thang; 
KL : a) AB = CD ; AD = BC
 b) 
 c) OA = OC ; OB = OD
GV
Để c /m : AB = CD ; AD = BC ta phải c /m ntn ?
Chứng minh:
HS
C/m 2 tam giác chứa 2 cạnh dó bằng nhau.
a) Xét ABC và ADC có:
 (1) ; (2) (2 cặp góc so le trong do có AB // DC và AD // BC)
 AC - cạnh chung
 (g.c.g)
Từ đó và AB =CD ; BC=AD
Từ (1) và (2) 
 hay 
GV
Gợi ý H làm phần c
?
Để c /m OA = OC ; OB = BD ta sẽ phải c /m ntn ?
c) Xét và có:
 AB = CD (c/m a)
 (so le trong)
 (so le trong do AB // CD)
 (g.c.g)
Từ đó OA = OC ; OB = OD
GV
Chỉ vào hình và nhấn mạnh nội dung định lý.
3.Dấu hiệu nhận biết
?
Dựa vào đ/n để c /m 1 TG là HBH ta phải c /m ntn ?
 (SGK- 91)
GV
Ngoài ra ta còn 4 dấu hiệu nhận biết nữa. Cụ thể là 
HS
Đọc các dấu hiệu nhận biết - SGK
GV
Trong 5 dấu hiệu này có 3 dấu hiệu về cạnh, 1 về góc, 1 về đường chéo.
GV
Lưu ý H: Dấu hiệu1 dựa vào đ/n, 4 dấu hiệu còn lại có thể coi là 4 đ/l.
GV
H
Cho H làm ? 3
(Hình 70 - bảng phụ)
Lần lượt trả lời miệng
 ? 3
Tứ giác ABCD là HBH vì: 
Tứ giác CDEF là HBH vì .
Tứ giác MNIK không là HBH vì ..
Tứ giác PQRS là HBH vì 
Tứ giác UVXY là HBH vì 
c) Củng cố-luyện tập (5’)
GV
Cho H giải bài 43 (SGK-92)
(Hình 71 - bảng phụ)
Bài 43 (SGK- 92)
HS
Trả lời miệng 
- Tứ giác ABCD là HBH, vì 
- Tứ giác EFGH là HBH, vì 
- Tứ giác MNPQ là HBH, vì 
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2/)
Nắm vững đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết HBH.
C/m 4 dấu hiệu con lại.
Làm các bài tập: 44, 45, 46 (SGK- 92) ; 77, 80 (SBT- 68)
Tiêt sau luyện tập.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn : 18/08/2017
Ngày dạy: 21/08/2017- Dạy lớp 8B 
 22/08/2017- Dạy lớp 8A
TIẾT 11-LUYỆN TẬP
1- Mục tiêu
a) Về kiến thức 
 - Củng cố các kiến thức về hình bình hành (đ/n , t/c , dấu hiệu )
b) Về kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng áp dụng các t /c trên vào giải bài tập . Chú ý kỹ năng vẽ hình, c/m, suy luận hợp lý.
c) Về thái độ 
 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên Thước thẳng, com pa , bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh Thước kẻ, com pa , bảng nhóm .
3. Tiến trình bài dạy 
a- Kiểm tra bài cũ: (4’)
G
Nêu yêu cầu kiểm tra
H1
- Phát biểu đ/n , t/c của hình bình hành.
- Giải bài 46 (SGK) 
Bài 46 (SGK- 92)
a) Đúng c) Sai
b) Đúng d) Sai
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
G
Yêu cầu H giải bài 44 (SGK)
Bài 44 (SGK- 92)
H
1 H lên bảng làm bài 
GT : Hình bình hành ABCD
 EA = ED FB = FC
KL : BE = DF
Chứng minh :
- Vì tứ giác ABCD là HBH, nên ta có:
 AB = CD (1) , (2) , AD = BC
 Mà : EA = ED = AD/2
 FB = FC = BC/2
 Nên suy ra: EA = FC (3)
- Từ (1),(2),(3) (c.g.c)
 Từ đó BE = FD
GV
Ngoài cách c /m trên, bài toán còn cách c /m thứ 2, đó là c /m : BEDF là HBH rồi suy ra BE = DF
GV
Cho H giải bài 47 (SGK- 93)
Bài 47 (SGK-93)
(Hình 72 - bảng phụ)
?
Ghi GT - KL
GT : ABCD là hình bình hành; 
KL : a/ AHCK là hình bình hành.
 b/ A, O, C thẳng hàng.
?
Tứ giác AHCK có đặc điểm gì?
HS
AH // CK (cùng DB)
Chứng minh :
?
Để c /m tứ giác đó là HBH ta phải c /m thêm đ/k nào?
GV
Ta sẽ c /m AH = CK
a) - Ta có: 
 - Xét và có:
 AD = BC (T/c hình bình hành)
 (so le trong do AD // BC)
 (Cạnh huyền góc nhọn)
Từ đó Tõ ®ã (2)
 Từ (1) và (2) AHCK là HBH.
?
Vị trí của điểm O trên HK? 
?
Vị trí của điểm O trên AC?
b) HBHành AHCK có O là trung điểm của đường chéo HK (gt) nên O cũng là trung điểm của đường chéo AC. 
 Từ đó A, O, C thẳng hàng.
GV
Hướng dẫn H giải bài 48 (SGK)
Bài 48 (SGK- 93)
HS
Lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL
GT : Tứ giác ABCD , EA = EB , 
 FB = FC , GC = GD , HD = HA
KL : Tứ giác HEFG là hình gì? Vì sao?
?
Dự đoán về tứ giác EFHG?
?
Hãy c /m 
Chứng minh :
- Xét có: HA = HD , EA = EB (gt)
 Nên HE là đường TB của 
 và (1)
- Xét có: GC = GD , FC = FB (gt)
 Nên GF là đường TB của 
 và (2)
- Từ (1) và (2) và 
 Tứ giác EFGH là hình bình hành
?
Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
c- Củng cố-luyện tập: (3’)
 Vẽ bản đồ tư duy về hình bình hành
 d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2/)
Nắm vững và phân biệt được đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm các bài tập: 49 (SGK- 93) ; 82, 83, 84 (SBT- 69)
Ôn tập các đ/n trong bài “ Đối xứng trục ”.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn : 18/08/2017
Ngày dạy: 21/08/2017- Dạy lớp 8B 
 22/08/2017- Dạy lớp 8A
TIẾT 12 § 8 . ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 2. Kỹ năng:
 3. Thái độ :
 4. Năng lực cần đạt :
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên:
 2. Học sinh:
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1. Các hoạt động đầu giờ
 2. Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Nhiệm vụ:
Phương thức thực hiện:
Sản phẩm:
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:
Hoạt động 2:
Mục tiêu:
Nhiệm vụ:
Phương thức thực hiện:
Sản phẩm:
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:
 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
IV. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
1- Mục tiêu 
a) Về kiến thức 
 - H hiểu đ/n 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng qua 1 điểm; Hình có tâm đối xứng.
 - H nhận biết được 2 đoạn đối xứng nhau qua 1 điểm; Hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
b) Về kỹ năng 
 - H biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm.
c) Về thái độ 
 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2- Chuẩn bị của gv và hs:
a) Chuẩn bị của giáo viên Thước thẳng, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
3- Phần thể hiện khi lên lớp:
a- Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Đ/n 2 điểm đối xứng qua 1 đ/t
- Đ/n 2 hình đối xứng qua 1 đ/t
- Cho và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng với qua d.
* Đặt vấn đề :
 Như vậy, ta đã học về 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục, hình có trục đối xứng, và ta đã biiết được rằng: 2 đoạn, 2 góc, 2 tam giác đôi xứng nhau qua 1 trục thì bằng nhau. Trong tiết học này, ta sẽ n /c về 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm và hình có tâm đối xứng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm 
G
Yêu cầu H làm ? 1 
 ? 1 
H
1 H lên bảng làm 
G
Giới thiệu: Điểm A’ được vẽ trên hình gọi là điểm đối xứng với A qua O. Ngược lại, ta cũng có A là điểm đôi xứng với A’ qua O. Và ta nói 
Ta nói: A và A’ là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O
?
Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O?
G
Yêu cầu H đọc đ/n - SGK
* Định nghĩa : (SGK- 33)
?
Nếu thì A’ ở đâu?
G
Nêu quy ước 
* Quy ước : (SGK- 33)
2. Hai hình đối xứng qua một điểm.
G
Yêu càu H làm ? 2
 ? 2
H
1 H lên bảng làm ? 2
?
Có nhận xét gì về vị trí điểm C?
G
Giới thiệu: Hai đoạn AB và A’B’ được gọi là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với 1 điểm thuộc A’B’ và ngược lại. Ta nói  
Ta nói: 2 đoạn thẳng AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O.
?
Vậy thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O?
* Định nghĩa : 
G
Cho H đọc đ/n -SGK
 (SGK- 94)
G
Treo bảng phụ vẽ hình 77 để giới thiệu vê 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác đối xứng nhau qua tâm O.
?
Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng (2 góc, 2 tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm.
G
Người ta đã c /m được rằng 
* Nhận xét : (SGK- 94)
G
Treo bảng phụ vẽ hình 78 – SGK
?
Quan sát và cho biết: 2 hình H và H’ có quan hệ ntn?
G
Chỉ ra cách vẽ 2 đoạn thẳng (tam giác) đối xứng nhau qua điểm O.
3 . Hình có tâm đối xứng .
G
Vẽ hình 79 lên bảng và yêu cầu H thực hành ? 3
? 3 
H
Trả lời miệng
 - Đối xứng với cạnh AB qua O là cạnh DC và ngược lại.
 - Đối xứng với cạnh AD qua O là cạnh BC và ngược lại.
G
Như vậy: ở hình 79, điểm đối xứng với mọi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc HBH. Ta nói .
Ta nói : O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
G
Một cách tổng quát ta có đ/n sau 
* Định nghĩa : (SGK- 95)
H
Đọc đ/n – SGK
G
Từ kết quả ? 3 ta có đ/l sau 
* Định lý : (SGK- 94)
H
Đọc đ/l
G
Yêu cầu H làm ? 4
 ? 4 
 Các chữ cái có tâm đối xứng là:
 N , S , O , I , H , X .
c.Củng cố (8’)
G
Cho H làm bài 53 (SGK)
(Hình 82 – bảng phụ)
Bài 53 (SGK- 96)
?
Ghi GT – KL
GT 
KL A đối xứng với M qua I
?
Để c /m A đối xứng với M qua I ta phải c /m điêu gì 
Chứng minh :
H
I là trung điểm của AM
- Ta 
 là hình bình hành.
- Ta lại co: I là trung điểm của đường cheo ED nên I là trung điểm của đường cheo MA A và M đối xứng nhau qua I .
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2)
Nắm vững đ/n 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; 2 hình đối xứng qua 1 điểm; hình co tâm dối xứng.
Làm các bài tập: 50, 51 52, 56 (SGK- 95, 96) ; 94, 95 (SBT- 70)
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn : 01/10/2017
Ngày dạy: 04/10/2017- Dạy lớp 8B 
 05/10/2017- Dạy lớp 8A
TIẾT 13-LUYỆN TẬP
1- Mục tiêu 
a) Về kiến thức 
 - Củng cố các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, so sánh với phép đôí xứng qua 1 trục.
b) Về kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào c /m bài tập, nhận biết khái niệm.
c) Về thái độ 
 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2- Chuẩn bị của gv và hs:
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
3. Tiến trình bài dạy 
a- Kiểm tra bài cũ: (10’)
G
Nêu yêu cầu kiểm tra
H1
- Thế nào là 2 điểm đối xứng qua O 
- Thế nào là 2 hình đối xứng qua O
- Cho , trọng tâm G. Hãy vẽ đối xứng với qua G
H2
- Thế nào là tâm dối xứng của 1 hình?
- Chữa bài 56 (SGK)
Bài 56 (SGK- 96)
a) Đoạn thẳng AB: Có 1 tâm đối xứng.
b) Tam giác đều ABC: Không có tâm đối xứng.
c) Biển cấm đi ngược chiều: Có 1 tâm đối xứng.
d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật: Không có tâm đối xứng.
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
G
Cho H chữa bài 52 (SGK)
Bài 52 (SGK- 96)
H1
Lên bảng vẽ hình và ghi GT -KL
GT ABCD là hình bình hành
 AD = AE , CD = CF
KL E đối xứng với F qua B
H2 
Lên bảng c /m
Chứng minh :
- Vì ABCD là hình bình hành nên ta có:
AD = BC , AD // BC ; AB = DC , AB // CD
- Tứ giác AEBC có: 
 AE = BC (= CD) và AE // BC 
 Nên suy ra AEBC là hình bình hành.
 Từ đó BE // AC ; BE = AC (1)
- Tương tự ta cũng có tứ giác ABFC là HBH . Từ đó BF = AC ; BF // AC (2)
- Từ (1) và (2) 
 Vậy: E , F đối xứng nhau qua B
G
Cho H giải bài 54 (SGK)
Bài 54 (SGK- 96)
H1
vẽ hình và ghi GT – KL
G
H
Gợi ý H c /m :
Muốn c /m B và C đối xứng nhau qua O ta phải c /m điều gì?
B, O, C thẳng hàng và OB = OC
GT , A nằm trong 
 A và B đối xứng nhau qua Ox
 A và C đối xứng nhau qua Oy
KL B và C đối xứng nhau qua O
G
Nối OA, đánh số các góc ở đỉnh O
Chứng minh :
?
G
Để c /m B, O, C thẳng hàng ta cần c /m ntn ?
Đã có . Hãy c /m . Muốn vậy ta c /m :
.
- Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB
 cân tại O, nên đường trung trực Ox đồng thời là đường phân giác
- Chứng minh tương tự ta có:
 và 
- Từ (1) và (3) 
- Từ (2) và (4) 
 hay 
- Từ (*)và v (**) B và C đối xứng qua O
G 
Cho H giải bài 55 SGK)
Bài 55 (SGK- 96)
G
Vẽ hình lên bảng
?
Muốn c /m : M, N đối xứng nhau qua O ta phải c /m điều gì?
Chứng minh :
H
OM = ON
?
Muốn vậy ta c /m ntn ?
- Ta có: ABCD là hình bình hành, nên:
 (so le trong)
 Và OA = OC (tính chất HBH)
- Xét và có:
 (đ2)
 Từ đó 
Vậy M và N đối xứng nhau qua O
G
Cho H giải bài 57 (SGK)
Bài 57 (SGK- 96)
H
Trả lời miệng 
Đúng
Sai
Đúng
G
Giải thích sự đúng – sai của từng câu.
c- Củng cố-luyện tập:(2’)
 Nhắc lại phép đối xứng qua tâm so sánh với phép đối xứng qua trục
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2/)
Xem lại các bài tập đã làm.
So sánh 2 phép đối xứng: Đối xứng trục và đối xứng tâm để ghi nhớ.
Làm các bài tập: 96, 97, 98 (SBT- 70)
Ôn: Định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình thang cân.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn : 03/10/2017
Ngày dạy: 06/10/2017- Dạy lớp 8A,B 
TIẾT 14 § 9 . HÌNH CHỮ NHẬT
1- Mục tiêu
a) Về kiến thức H hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các t /c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.
b) Về kỹ năng : - Biết vẽ 1 HCN, biết cách c /m 1 tứ giác là HCN.
 - Biết vận dụng các kiến thức về HCN áp dụng vào tam giác
c) Về thái độ : - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
 Ôn: Đ/n, t/c Hình bình hành, hình thang cân.
3. Tiến trình bài dạy 
a- Kiểm tra bài cũ: (5’)
G
Nêu yêu cầu kiểm tra
H1
- Phát biẻu đ/n, t/c hình thang cân.
- Phát biểu đ/n, t/c hình bình hành.
H
Nhận xét sửa sai
G
Đánh giá cho điểm
* Đặt vấn đề : 
 ở các tiết học trước ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành. Trong tiết học hôm nay, ta sẽ n /c 1 loại tứ giác đặc biệt, vừa có t /c của hình thang cân, vừa có t /c của HBH. Đó là hình chữ nhật.
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
?
Tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ? Vì sao?
1 . Định nghĩa . (10’)
?
Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900, nói cách khác mỗi góc là 1 góc vuông. Tứ giác đó được gọi là 1 hình chữ nhật.
?
Vậy HCN là 1 hình ntn?
H
G
Nhấn mạnh và đưa ra đị

Tài liệu đính kèm:

  • docLe Van LuongKHBH Toan 8_12177232.doc