Giáo án Hình học 8 – Năm học 2016 - 2017

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

Tiết 1: Đ1. TỨ GIÁC

 I- MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: - nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

+ Kỹ năng: tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600

+ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tính toán, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ

II-CHUẨN BỊ:

- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ52

- HS : Thước, com pa, bảng nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,

 

doc 200 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 657Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 – Năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chốt lại kiến thức 
G- Cho học sinh nhúm 4 lờn bảng thuyết trỡnh nội dung đ/n diện tớnh hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc theo nội dung đó chuẩn bị
H: Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
H: Dưới lớp lắng nghe
H: Xin ý kiến gúp ý bổ sung
H: phỏt biểu
G: Bổ sung chốt lại kiến thức 
I. Lý thuyết
1. Định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết các hình
2. Đường trung bình của các hình
* Tam giác ABC
- Đ/n: là đường TB 
 của 
- T/c 1:
- T/c 2: DE là đường trung bỡnh của 
=> DE // = 
* Hình thang ABCD
-Đ/n: là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD
- T/c1:
- T/c2: EF là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD => EF //AB//CD ; EF = 
3. Tớnh chất đường trung tuyến trong tam giỏc vuụng
 vuụng tại A 
ú trung tuyến AM = 
4. Diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc
* Diện tích hình chữ nhật
bằng tích 2 kích thước của nó. 
 S = a. b
 * Diện tớch hỡnh vuụng
 cú cạnh bằng a thỡ diện tớch
 S = a2 
* Diện tớch tam giỏc vuụng cú 
 hai cạch gúc vuụng a, b là: 
 SABC = a.b
 * Diện tớch tam giỏc bất kỡ là 
 S = a.h
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm(5’)
Phỏt triển năng lực : Tự học ; Tớnh toỏn; Giải quyết vấn đề
G- Đưa ra bài tập trắc nghiệm. Yờu cầu học sinh thảo luận trả lời đỏp ỏn đỳng.
II. Bài tập
1. Bài tập trắc nghiệm
Cõu 1. Cho hỡnh hỡnh vẽ 
Số đo gúc D là:
A. 500 B. 600 
Hs: Thao luận trả lời: 
Cõu 1: C
Cõu 2: D
Cõu 3: B
Cõu 4a: C; 
Cõu 4b: B; 
Cõu 5: A; 
G- Yờu cầu học sinh nhận xột và giải thớch căn cứ, cỏch làm
Hs: Trả lời
C. 700 D. 800 
Cõu 2. Cho hỡnh hỡnh vẽ 2.
Tứ giỏc EFGH là hỡnh gỡ? 
A. Hỡnh bỡnh hành 
B. Hỡnh thang cõn
C. Hỡnh chữ nhật 
D. Hỡnh thoi 
Cõu 3. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Biết AB = 3 cm; AC = 4 cm. 
Đường trung tuyến AM cú độ dài là:
A. 5 cm B. 2,5 cm 
C. 7 cm D. 12,5 cm 
Cõu 4. Cho hỡnh thang ABCD biết cỏc yếu tố như hỡnh vẽ 
a) EG cú độ dài bằng
A. 14 cm B. 4 cm C. 7 cm D. 7,5 cm
b) Ta cú:A. FB > FD B. FB = FD C. FB < FD
D. Khụng so sỏnh được 
Câu 5: Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC là tam giỏc gỡ? 
a. ABC vuụng tại A 	b. ABC vuụng tại B 
c. ABC cõn tại A 	 d. ABC cõn tại B 	
Hoạt động 3: Bài tập tự luận(20’)
Phỏt triển năng lực : Tớnh toỏn, chứng minh; Giải quyết vấn đề; sỏng tạo
G- Đưa ra bài tập 1 trờn mỏy chiếu: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A cú cỏc cạnh AB = 3cm, AC = 4 cm. M là trung điểm của BC. Gọi E và F theo thứ tự là điểm đối xứng với M qua AB và AC. 
a.Tớnh độ dài AM
b.Gọi giao của ME với AB là H và giao của MF với AC là K. 
Tứ giỏc AHMK là hỡnh gỡ? Chứng minh?
c) Tớnh MH và MK
d) Tứ giỏc AMBE và tứ giỏc AMCF là hỡnh gỡ? Chứng minh?
e) Tam giỏc ABC là tam giac gỡ thỡ AHMK là hỡnh vuụng?
f) C/m E đối xứng với F qua A
G- yờu cầu hoạc sinh đọc và vẽ hỡnh, ghi giả thiết kết luận.
H- Thực hiện
G- Yờu cầu học sinh nhắc lại tớnh chất đối xứng khi vẽ hỡnh
G- AM là đường gỡ trong tam giỏc ABC? Để tớnh được AM ta cần tớnh yếu tố nào? Căn cứ vào kiến thức nào để tớnh AM ?
H- AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giỏc vuụng=> AM =.BC 
G- Ta tớnh AM ntn?
H- Vận dụng Pytago.
H- lờn bảng trỡnh bày.
G- Phần b) yờu cầu gỡ? Bạn nào chứng minh được.
H- lờn bảng thực hiện
G- Sửa sai và cho h/s chốt lại kiờn thức đó vận dụng 
H- Vận dụng tớnh chất đối xứng, dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật.
G- Cho học sinh phỏt hiện mối quan hệ giữa MH với AC? Chứng minh ntn?
H-MH là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC =>MH =AC 
G- Căn cứ vào kiến thức nào để c/m MH là đường trung bỡnh 
H- Vận dụng định lớ đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và song2 với cạnh thứ hai thỡ đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
H- lờn bảng trỡnh bày.
G- Chốt lại kiến thức đó vận dụng và yờu cầu học sinh trỡnh bày miệng cỏch tớnh MK(vn trỡnh bày)
G- Yờu cầu học sinh xỏc định phần d). Nờu lại dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi, hỡnh bỡnh hành => cỏch chứng minh.
H- lờn bảng trỡnh bày
G- Sửa sai và chốt lại kiến thức
G- Phần e) yờu cầu gỡ?
 G- Hỡnh chữ nhật AHMK là hỡnh vuụng thỡ đường chộo AM cần cú điều kiện gỡ?
H- Hỡnh chữ nhật AHMK là hỡnh vuụng khi cú AM là phõn giỏc của gúc A
G- Vậy khi đo tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ?
H- Tam giỏc ABC vuụng cõn tại A
G- Hướng dẫn học sinh cỏch lập luận chặt chẽ.
Bài 1
A
C
M
E
F
H
K
a) Ta cú: BC 2 = AB2 + AC2 (theo pytago)
=> BC 2 = 32 + 42 = 25
=> BC = cm
Ta cú AM = .BC (t/c đường trung tuyến trong tam giỏc vuụng)
AM = . 5 = 2,5 cm
b) Xột tứ giỏc AHMK ta cú : Â = 900 (gt)
Gúc H = gúc K = 900 (t/c đối xứng)
Tứ giỏc AHMK là hỡnh chữ nhật (tứ giỏc cú 3 gúc vuụng)
c) Xột tam giỏc ABC cú 
 MH // AC (vỡ AHMK là hcn)
 MB = MC (gt)
HA = HB
MH là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC
MH = .AC = . 4 = 2 cm
T2: MK = 1,5 cm
d) Xột tứ giỏc AMBE cú: HE = HM (E đ.x với M 
 qua AB)
 HA = HB (c/m trờn) 
=> Tứ giỏc AMBE là hỡnh bỡnh hành ( hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Lại cú: ME AB (t/c đối xứng)
Hỡnh bỡnh hành AMBE là hỡnh thoi.
T2 : AMCF là hỡnh thoi.
e) Ta cú : AHMK là hỡnh chữ nhật (c/m trờn)
Mà : Hỡnh chữ nhật AHMK là hỡnh vuụng khi cú AM là phõn giỏc của gúc A
Lại cú AM là trung tuyến (gt)=> AM là trung tuyến đồng thời là đường phõn giỏc=> Tam giỏc ABC là tam giỏc cõn. Kết hợp giả thiết tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng => Tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng cõn.
f) HD : - C/m : A, E, F thẳng hàng( Sử dụng t/c đường phõn giỏctrong hỡnh thoi=> gúc AEF = 1800)
 - c/m : AE = AF (đ/n hỡnh thoi)
Tiết 32 
Hoạt động 4: Bài tập tự luận(10’)
Phỏt triển năng lực : Tớnh toỏn, chứng minh; Giải quyết vấn đề; sỏng tạo
G: Đưa bài tập 2. Cho tứ giác ABCD. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.
 a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
 b)Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
Gv. Cho học sinh vẽ hình và ghi
GT, KL bài 2. 
Hs. Thực hiện
GV. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
Hs. MNPQ là hình chữ nhật
GV. Cho học sinh chứng minh
Hs. Lên bảng trình bày.
H: Nhận xột
G: Chốt lại kiến thức đó vận dụng
GV. Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
H: Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ ú AC = BD 
Bài 2 : 
Giải
a. Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật 
Xột ABC cú M, N là trung điểm của AB và AC
=> MN là đường TB của ABC=> MN//= AC
Xột ADC cú P, Q là trung điểm của AD và DC
=> PQ là đường TB của ADC=> PQ//= AC 
=>MNPQ là hình hình bỡnh hành(1)
Cú: AC BD (gt)
mà AC//MN và BD//MQ (t/c đường TB)
=> MN MQ => = 900(2)
Từ 1, 2 => MNPQ là hình hình chữ nhật 
b. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN = MQ ú AC = BD vỡ MN= AC và MQ= BD (t/c đường TB) 
Hoạt động 5: Bài tập tự luận(32’)
Phỏt triển năng lực : Tớnh toỏn, chứng minh; Giải quyết vấn đề; sỏng tạo
G: Đưa bài tập 3. Cho tam giỏc ABC, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Tứ giỏc BMNC là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giỏc AECM là hỡnh bỡnh hành.
Tứ giỏc BMEC là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
Biết AH = 4 cm, BC = 7 cm. Tớnh diện tớch ; Diện tớch tam giỏc AMN
GV. Cho học sinh vẽ hình bài toán. Viết GT, KL
Hs. Thực hiện 
GV. Cho học sinh chứng minh phần a, b
H: Thực hiện
H: Nhận xột
G: Chốt lại kiến thức
G: Cho học sinh thảo luận nhúm phần c,d
Hs. Hoạt động nhóm
GV. Cho học sinh lên bảng trình bày.
H: Thực hiện
H: Nhận xột
G: Chốt lại kiến thức
Bài 4. Cho tam giỏc ABC cõn tại A cú đường trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) Chứng minh rằng tứ giỏc ABDC là hỡnh thoi.
b) Gọi K là trung điểm của MC, E là điểm đối xứng của D qua K. Chứng minh rằng tứ giỏc AMKE là hỡnh thang vuụng.
c) AM và BE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm của BE.
d) Chứng minh rằng AK, CI, EM đồng quy
Bài 3. 
Giải
a) Vỡ M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
=> MN là đường TB của 
=> MN // BC => Tứ giỏc BMNC là hỡnh thang
b) Xột Tg AECM cú: NA = NC (gt)
NM = NE (E đối xứng với M qua N)
=> tứ giỏc AECM là hỡnh bỡnh hành
c) Xột Tg BMEC cú:
MN = BC (t/c đường TB của ) 
NM = NE (cmt) => MN = ME
=> BC = ME
Mà BC // MN (cmt) => BC // ME (N ME)
Tứ giỏc BMEC là hỡnh bỡnh hành
d) Diện tớch là: S = AH. BC = 4.7=14 cm2
Cú: MN // BC (cmt) và AH BC => AH MN
Gọi I là giao điểm của AH và MN 
=> MI // BH (vỡ MN // BC, IMN và HBC)
 MA = MB(gt)
IA = IH = AH = .4 = 2 (cm)
Cú: MN = BC (cmt) = .7 = 3,5 cm
Diện tớch là S = AI. MN = 2 . 3,5
 = 3,5 (cm2)
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC(2’) 
- Chốt lại cỏc kiến thức cơ bản đó vận dụng để làm bài toỏn
- GV nêu một số lưu ý khi làm bài
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- ễn lại lớ thuyết, xem lại bài tập đó chữa, thực hiện tiếp phần f) bài 1
- làm bài tập: 88, 89/ sgk
- Ôn lại các bài tập của chương 1 và chương 2.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
30/12/2016
Ngày dạy
Lớp
8B
Tiết
3
Ngày
 07/1/2017
Tiết 33:
trả bài kiểm tra học kỳ I
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Thông qua việc chữa bài kiểm tra học kì nhắc lại cho học sinh các kiến thức còn thiếu sót và nắm chưa chắc chắn.
2. Kỹ năng
- Nhắc nhở học sinh các sai sót trong kĩ năng tính toán, vẽ hình và trình bày lời giải.
- Rút kinh nghiệm những sai sót của bài kiểm tra
3. Thái độ: 
- Học tập tốt hơn trong học kì II.
- Rèn luyện tính thận trọng trong khi làm bài kiểm tra.	
4. Phỏt triển năng lực: Kiểm tra đỏnh giỏ – nhận xột. Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
	- Đề bài, bài kiểm tra của học sinh
	- Đáp án biểu điểm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Đặt vấn đề: 
3. Nội dung bài giảng 
Hoạt động của GV+ HS 
Ghi bảng - trình chiếu
Hoạt động 1: Trả bài (7’)
Phỏt triển năng lực : Đỏnh giỏ nhận xột, rỳt kinh nghiệm
Gv+LT: trả bài học sinh
H- Nhận bài
G- Yờu cầu học sinh xem lại bài
H- Xem lại bài
1. Trả bài 
Hoạt động 2: Chữa bài(35’)
Phỏt triển năng lực : Đỏnh giỏ nhận xột, rỳt kinh nghiệm
G- yờu cầu học sinh đọc lại đề vẽ hỡnh
H- Đọc đề vẽ hỡnh
G: Vẽ hỡnh chuẩn
G- yờu cầu hs nhận xột lỗi sai vẽ hỡnh
H: Vẽ tam giỏc, đường cao khụng vuụng, đối xứng sai
H: Tự rỳt kinh nghiệm
G- Gọi 4 học sinh chữa bài 4 (đề PGD)
Hs1: a)
Hs2: b)
Hs3: c)
Hs4: d)
G- yờu cầu hs nhận xột lỗi sai
H- phỏt biểu nhận xột những lỗi sai phần a): 
+ Trỡnh bày thiếu
+ Lập luận khụng chặt chẽ, khụng chỉ rừ tớnh chất đối xứng
G- yờu cầu hs nhận xột lỗi sai b)
H- phỏt biểu nhận xột những lỗi sai phần b): 
+ Sai cụng thức tớnh diện tớch, khụng nhận ra được DH = AH = 2 cm
+ Tớnh toỏn sai, sai đơn vị
G- yờu cầu hs nhận xột lỗi sai c)
H- phỏt biểu nhận xột những lỗi sai phần c): 
+ Trỡnh bày thiếu, khụng đầy đủ
+ Lập luận khụng chặt chẽ, khụng chỉ rừ căn cứ
G- yờu cầu hs nhận xột lỗi sai d)
H- phỏt biểu nhận xột những lỗi sai phần d): 
+ Trỡnh bày vũng vo khụng suy ra được điều phải chứng minh
+ Khụng nhận ra cỏch chứng minh
G-Nhận xột, đỏnh giỏ chung 
+ Ưu điểm: Một số cỏc em đó cú ý thức học bài, trỡnh bày cẩn thận, nắm được phương pháp, dấu hiệu, tớnh chất để chứng minh và đạt kết quả theo yờu cầu
+ Hạn chế: Một vài em vẽ hình chưa chính xác. í thức tự giỏc ụn luyện và làm bài của nhiều em chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, kiến thức khụng chắc chắn dẫn đến kết quả chưa cao. 
+ Một số lỗi :
- Kĩ năng vẽ hình chưa tốt: vẽ đối xứng chưa chuẩn. 
- Một số em kĩ năng trình bày chứng minh hình cũn yếu, thiếu căn cứ, chưa năm vững dấu hiệu, sai, nhầm lẫn dấu hiệu nhận biết
2. Chữa bài: 
a) Tứ giỏc ABDM 
cú: HA = HD (D đối xứng với A qua H)
 HB = HM (M đối xứng với B qua H)
ị Tứ giỏc ABDM là hỡnh bỡnh hành
Lại cú AD ^ BM (AH ^ BC) nờn hỡnh bỡnh hành ABDM là hỡnh thoi.
b) SBCD	= ì DH . BC = ì AH . BC
 =.2.5 = 5(cm2)
c) Chứng minh được: DM //AB và AC ^ AB ị DM ^ AC
ΔADC cú DM và CH là hai đường cao nờn M là trực tõm của tamgiỏc.
d) Chứng minh được: ΔHNA cõn tại H nờn 
ΔCIN cõn tại I nờn 
=> 
Mặt khỏc: (vỡ là hai gúc nhọn của tam giỏc vuụng)
=> => là tam giỏc vuụng
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC (2’) 
G: Tổng kết những lỗi sai
H: Rỳt kinh nghiệm, nộp bài
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Giáo viên nhắc nhở các em ôn tập lại các kiến thức của học kì I còn nắm chưa vững.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh ý thức học tập trong học kì II.
 - Chuẩn bị sỏch vở cho học kỡ II.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
06/01/2017
Ngày dạy
Lớp
8B
Tiết
4
Ngày
 07/1/2017
Tiết 34: 
Diện tích hình thang
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Kiến thức: nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 
- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Phỏt triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực ngụn ngữ, tớnh toỏn, Hợp tỏc ; sỏng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ(2’)
- Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác, hỡnh chữ nhật
2. Đặt vấn đề: 
ở tiểu học các em đã biết công thức tính diện tích hình thang, công thức đó được xây dựng trên cơ sở nào? => Bài mới.
3. Nội dung bài giảng 
Hoạt động của GV+ HS 
Ghi bảng - trình chiếu
Hoạt động 1: Diện tớch hỡnh thang (15’)
Phỏt triển năng lực : Hợp tỏc; Giải quyết vấn đề; Sỏng tạo
?/ Nhắc lại ĐN hình thang?
HS:........
GV: vẽ hình thang lên bảng -> HS vẽ hình vào vở.
?/ Hãy nêu công thức tính diện tích của hình thang đã học ở tiểu học?
HS: S = 
GV: y/c HS thảo luận nhúm c/m công thức tính diện tích hình thang bằng cách thực hiện ?1 
H- Hoạt động nhúm:
+ Kẻ đường cao CK của tam giỏc ABC
+ Viết công thức tính diện tích tam giác ADC và diện tích tam giác ABC?
SABC = AB. AH; SADC = DC. AH 
+ Tính diện tích hình thang ABCD theo diện tích tam giác ADC và ABC? Tại sao em tính được như vậy?
HS: SABCD = SABC+ SADC (t/c dt đa giác) 
?/ Vậy muốn tính diện tích hình thang em làm như thế nào?
HS: Tớnh thụng qua diện tớch của hai tam giỏc 
G: Cựng học sinh thực hiện suy ra cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
Hs: Phỏt biểu cụng thức bằng lời , viết cụng thức.
G- Chốt lại đú là cơ sở của cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang. 
GV: Hướng dẫn HS cách c/ m khác về công thức tính diện tích hình thang
C2
C3: 
GV: Từ cách c/m (2) và (3) suy ra cách dựng tam giác, hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thang cho trước.
1. Công thức tính diện tích hình thang 
?1 
Ta có :
 SABC = AB.CK =AB.AH (AH=CK)
 SADC = DC. AH 
SABCD = SABC+ SADC (t/c dt đa giác) 
 = AB. AH + DC. AH 
 = (AB + DC)AH
*) Công thức tính diện tích hình thang
 S = 
 ( a, b là độ dài hai đáy; h là chiều cao).
Hoạt động 2: Diện tớch hỡnh bỡnh hành (8’)
Phỏt triển năng lực : Tự học ; Ngụn ngữ ; Giải quyết vấn đề
?/ Hình bình hành có phải là hình thang không? Vì sao?
HS: Hình bình hành là hình thang vì có hai đáy song song.
?/ Vậy dựa vào công thức tính diện tích hình thang em hãy tính diện tích hình bình hành?
HS: S = = = a.h
?/ Vậy muốn tính diện tích hình bình hành em làm như thế nào?
HS: Phỏt biểu
GV lưu ý: Từ một đỉnh của hình bình hành có thể hạ được hai chiều cao, nên khi tính diện tích hình bình hành phải tính tích chiều cao với cạnh tương ứng.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
?2
 S = a.h 
( a là độ dài cạnh đáy; h là độ dài đường cao tương ứng).
Hoạt động 3: Vớ dụ (10’)
Phỏt triển năng lực : Hợp tỏc ; Tớnh toỏn, vận dụng; Giải quyết vấn đề
GV: y/c HS đọc VD (sgk-124).Cho hcn với kớch thước a,b
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
G: Hd a) Tam giỏc cú một cạnh a = 3cm 
và = Shcn => .................=> quan hệ của h với b
H: => ah = a.b => h = 2.b = 2.2 = 4cm
b) Hỡnh bỡnh hành cú một cạnh a = 3cm
và = Shcn => .................=> quan hệ của h với b
H: => a.h = a.b => h = b = .2 = 1 cm
HS: h/đ nhúm cách vẽ 1 tam giác; 1 hình bình hành thỏa món điều kiện 
H: 2 h/s đại diện nhúm lờn bảng vẽ
H: Nhận xột cỏch vẽ
G: Cú thể vẽ được bao nhiờu tam giỏc, hỡnh bỡnh hành thỏa món điều kiện
H: Vụ số
G: yờu cầu về nhà vẽ tam giỏc và hbh thỏa món trường hợp một cạnh bằng b
3. Ví dụ: (sgk -124).
a) Tam giỏc cú một cạnh a = 3cm 
và = Shcn => ah = a.b 
h = 2.b = 2.2 = 4cm
b) Hỡnh bỡnh hành cú một cạnh a = 3cm
và = Shcn => a.h = a.b
h = b = .2 = 1 cm
Hoạt động 4: Bài tập(7’)
Phỏt triển năng lực : Tự học ; Ngụn ngữ ; Giải quyết vấn đề
GV: y/c HS làm BT 26(SGK-125)
 - HD: 
H: Thực hiện
H: Chỉ ra cỏch khỏc
GV: Treo bảng phụ ghi nd BT 31 (sgk-126).
?/ Hãy đọc tên các hình bình hành có cùng diện tích?
HS: Hoạt động cá nhân, 1 HS đứng tại chỗ trả lời. 
Bài 26(SGK-125)
Ta cú: Shcn = AB.AD = 828
AD = 828:23 = 36 cm
Mà 
Vậy diện tớch hỡnh thang bằng 972 m2
Bài 31 (sgk-126).
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC(2’) 
G: Em hóy phỏt biểu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành
H: Phỏt biểu viết cụng thức, giải thớch yếu tố trong cụng thức
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật rồi nx về công thức tính diện tích các hình đó
- BTVN: B 27, 29, 30, 31 (sgk-125,126).
VI. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
06/01/2017
Ngày dạy
Lớp
8B
Tiết
3
Ngày
 14/1/2017
Tiết 35
Diện tích hình thoi
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
+ Kiến thức: nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. có kỹ năng vẽ hình 
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
+ Phỏt triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực ngụn ngữ, tớnh toỏn, Hợp tỏc ; Tự học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Chữa BT 28 (sgk-126)
?/ Nếu IE = IG thì hbh IGRE là hình gì? 
HS:.....
BT 28(SGK-126) 
 S IGEF = SIGRE = SIGUR
2. Đặt vấn đề: 
Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể tính theo cách nào nữa? => Bài mới
3. Nội dung bài giảng 
Hoạt động của GV+ HS
Ghi bảng - trình chiếu
Hoạt động 1: Cách tính diện tích có hai đường chéo vuông góc(12’)
Phỏt triển năng lực : Tự học ; Hợp tỏc; Giải quyết vấn đề
GV: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc tại H.
?/ Hãy tính SABCD theo hai đường chéo AC và BD?
HS: Thảo luận theo bàn, tìm cách giải.
Đại diện các bàn trình bày lời giải, nhóm khác nhận xét,
?/ Vậy muốn tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc ta làm như thế nào?
HS: Nửa tích độ dài hai đường chéo.
GV: Củng cố bằng BT 32a (sgk-128).
HS: 2HS Lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải, dưới lớp HS cùng thực hiện.
1. Cách tính diện tích có hai đường chéo vuông góc.
?1 
SABC = AC.BH
SADC = AC.DH
SABCD = SABC + SADC
 = AC.BH + AC.DH 
 = AC.DB
 BT 32 (sgk-128).
Vẽ được vô số tứ giác thoả mãn đ/k bài ra : SABCD = 10,8 cm
Hoạt động 2: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12176185.doc