Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến tiết 61

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

§1. TỨ GIÁC

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

2. Kỹ năng:

- Tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Vấn đáp, thuyết trình.

- Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 (sgk) Hình 5 (sgk) trên bảng phụ.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Thước, compa, bảng nhóm.

 

docx 55 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến tiết 61", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
HS khác nhận xét.
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn HS làm BT 39 SGK. Y/c hs vẽ hình.
HS: Thực hiện
GV: C đx A qua d ta suy ra được điều gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: AD + DB = ?, AE + EB= ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: So sánh BC và tổng CE+ EB?
HS: Trả lời
Hoạt động 3:
GV: Y/c hs dựa vào ý a trả lời ý b? 
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Phát vấn câu hỏi theo các hình vẽ trong bài 40 SGK, yêu cầu hs trả lời.
HS: Lần lượt trả lời.
Hoạt động 4:
GV: Cho hs làm việc cá nhân bài 41 SGK sau đó báo cáo kq.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, chốt lại.
Bài 36 (SGK - 87):
a. Ta có A và B đx với nhau 
qua Ox nên OA = OB (1)
A và C đx với nhau qua
Oy nên OA = OC (2)
Từ (1) và (2) OB = OC
b. 
Bài 39 (SGK - 88):
a. Theo gt C là điểm đx với A qua đt d nên d là đường trung trực của đoạn thẳng AC. Do đó:
AD = CD (D d., AE = EC ( E d.
 AD + DB = CD + DB = BC (1)
AE + EB = CE + EB (2)
Mà BC < CE + EB (bđt tam giác. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
AD + DB < AE + EB 
b. Bạn Tú nên đi từ A đến D rồi đến B.
Bài 40 (SGK - 88):
Các biển báo a, b, d có trục đối xứng.
Bài 41 (SGK - 88): 
Các ý a., b., c. đúng
d. sai vì đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng là đường trung trực của đoạn thẳng AB và đt chứa đoạn thẳng AB.
4. Củng cố: (4 Phút) 
Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
Cho HS đọc Có thể em chưa biết.
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Tiếp tục ôn tập lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải về đối xứng trục
Làm các bài tập 64 đến 67 tr.66- SBT
Xem bài Hình bình hành.
Ôn tập về dấu hiệu nhận biết, tính chất 2 đường thẳng song song (lớp 7).
Tuần 7
Tiết 13 Ngày soạn: 02/ 10/ 2017
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (Đối xứng qua 1 điểm). Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
2. Kỹ năng:
Vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bảng phụ , thước thẳng.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Thước thẳng + BT đối xứng trục, đọc trước bài.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 
Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
Hai hình H và H' khi nào thì được gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trước?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
15 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm.
GV: Y/c hs làm ?1.
HS: Thực hiện
GV: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua O, A là điểm đx với A’ qua O. Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua O. Vậy thế nào là hai điểm đx nhau qua 1 điểm? 
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa.
Điểm đx với điểm O qua điểm O là điểm nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm.
GV: Cho HS làm ?2.
HS: Thực hiện.
GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O.
HS: Trả lời.
GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
HS: Lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm.
HS kiểm nghiệm bằng đo đạc:
Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B' và điểm A'B'C' thẳng hàng.
GV: Chốt lại:
- Gọi A và A' là hai điểm đx nhau qua O
Gọi B và B' là hai điểm đx nhau qua O
 GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm.
HS: phát biểu định nghĩa.
GV: Dùng hình 77, 78. Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng đx với nhau qua O, các đường thẳng đối xứng với nhau qua O, hai tam giác đối xứng với nhau qua O?
Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AC, A'C', BC, B'C' .2 góc của hai tam giác.
HS: Trả lời.
Hai tam giác ABC và A'B'C’ có bằmg nhau không? Vì sao? 
HS: Trả lời.
GV: Em nào CM được ABC=A'B'C'.
HS: Chứng minh.
GV: Qua H77, em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, 2 hình đx nhau qua điểm O.
Hoạt động 3: Hình có đối xứng tâm.
GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Tìm hình đx với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
HS: Thực hiện.
GV: Vẽ thêm điểm E và E' đx nhau qua O.
Ta có: AB & CD đx nhau qua O.
 AD & BC đx nhau qua O.
 E đx với E' qua O
E' thuộc hình bình hành ABCD.
GV: Hình bình hành có tâm đx không? Nếu có thì là điểm nào?
HS: Trả lời.
GV: Y/c hs làm ?4.
HS: Làm bài
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm.
?1 
Hai điểm A và A' đối xứng nhau qua điểm O
Định nghĩa:
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Điểm đx với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.
2. Hai hình đối xứng qua một điểm.
?2 
Người ta CM được rằng:
Điểm CAB đối xứng với điểm
C'A'B'. Ta nói rằng AB & A'B' là hai đoạn thẳng đx với nhau qua điểm O.
Định nghĩa: 
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O, nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó
Ta có: BOC =B'OC' (c.g.c.
BC = B'C'
ABO =A'B'O (c.g.c.
AB = A'B'
AOC =A'O'C' (c.g.c. 
AC=A'C'
ACB=A'C'B' (c.c.c.
Vậy: Nếu 2 đoạn thẳng (2 góc, 2 tam giác. đx với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
3. Hình có đối xứng tâm.
?3 
Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đx của hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng đx với mỗi điểm thuộc hình H.
Hình H có tâm đối xứng.
Định lí: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.
?4 
4. Củng cố: (4 Phút) 
Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
Làm bài tập 50 SGK.
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lí, chú ý.
Làm các bài tập 51, 52, 53, 57 SGK.
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 10
Tiết 19 Ngày soạn: 23/10 / 2017
§11. HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, tính chất đặc trưng hai đường chéo vuông góc & là đường phân giác của góc của hình thoi.
2. Kỹ năng:
Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bảng phụ, thước, tứ giác động.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Thước thẳng, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 
Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh kề bằng nhau
Chỉ rõ cách vẽ
Phát biểu định nghĩa & T/c của HBH.
ĐVĐ: Như SGK.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
8 Phút
16 Phút
11 Phút
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV: Vẽ hình 100 lên bảng. Cho HS phát biểu nhận xét.
HS: 4 cạnh bằng nhau.
GV: Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi.
HS: Phát biểu định nghĩa.
GV: Dùng tứ giác động và cho HS khẳng định có phải đó là hình thoi không? Vì sao?
HS: Quan sát, trả lời.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh ABCD là hình bình hành dựa trên các dấu hiệu nhận biết.
HS: Thực hiện.
Hoạt động 2: Tính chất.
GV: Ta đã biết hình thoi là trường hợp đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c của HBH hay không?
HS: Trả lời.
GV: Ngoài tính chất của hình bình hành ra, hình thoi còn có tính chất nào khác, chúng ta làm ?2.
HS: Làm ?2.
Hai đường chéo hình bình hành có tính chất gì? ⇒ tính chât 2 đường chéo hình thoi?
HS: Trả lời.
GV: Gợi ý HS phát hiện thêm các tính chất khác về 2 đường chéo của hình thoi.
GV:Từ ?2 ta rút ra được định lí sau.
HS: Đọc định lí.
GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL của định lí.
HS: Ghi GT, KL.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh dựa vào các tam giác cân tạo bởi các đường chéo của hình thoi.
HS: Chứng minh theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết.
GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết hình thoi từ tứ giác bằng đn, hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hbh?
HS: Suy nghĩ, phát biểu
GV: Hướng dẫn hs c/m dấu hiệu.
HS: Cùng gv c/m dấu hiệu. 
GV: Có thể khẳng định được rằng tứ giác có 2 đ/chéo vuông góc là hình thoi hay không?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại.
1. Định nghĩa.
Tứ giác ABCD có:
AB = BC = CD = DA.
Ta nói tứ giác ABCD là hình thoi.
Định nghĩa:
Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
- Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA.
?1 Tứ giác ABCD có:
AB = CD; AD = BC
⇒ ABCD là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối bằng nhau.
2. Tính chất.
- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành,
?2 
a. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b. Hai đường chéo là phân giác của các góc hình thoi. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Định lí: (SGK - 104)
GT
ABCD là hình thoi
KL
a. AC ⊥ BD
b. AC là phân giác của góc A
BD là phân giác của góc B
CA là phân giác của góc C
DB là phân giác của góc D
Chứng minh:
a. △ABC có AB = BC (ĐN hình thoi) nên △ABC cân tại B.
Mà BO là trung tuyến của △ABC (theo t/c đường chéo hbh)
⇒ BO cũng là đường cao, là đường phân giác.
Vậy AC ⊥ BD và BD là phân giác của góc B.
Tương tự ta cũng có:
AC là phân giác của góc A
CA là phân giác của góc C
DB là phân giác của góc D
3. Dấu hiệu nhận biết.
Có 4 dấu hiệu (SGK – 105)
?3 Chứng minh dấu hiệu 3:
ABCD là hình bình hành nên:
AB = CD; AD = BC (1)
Mà AC ⊥ BD. Xét 2 tam giác vuông OAB và OBC có:
OA = OB (t/c 2 đ/chéo hbh)
OB chung
⇒ △OAB = △OBC (c.g.c.
⇒ AB = BC (2)
Từ (1) và (2) ta có:
AB = BC = CD = DA.
Vậy tứ giác ABCD là hình thoi.
4. Củng cố: (4 Phút) 
GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73
Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:
	Hình thoi là hình a, b, c, e.
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk).
Tuần 13
Tiết 25 Ngày soạn: 13/ 11/ 2017
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Kiểm tra khả năng lĩnh hội của HS về các kiến thức cơ bản: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, đối xứng trục, đối xứng tâm.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học
Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra, đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm 
Học Sinh: Nội dung ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3. Nội dung bài mới: ( Phút)
a. Đặt vấn đề:
Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên
Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) 
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
 Ưu điểm:
 Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)
 Ôn lại các nội dung đã học
 Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
1. Tứ giác
1 câu
2 điểm
Phát biểu định lí tổng 4 góc trong tứ giác
Nắm được định lí tổng 4 góc trong tứ giác để tính số đo góc
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
1điểm=50%
1điểm=50%
20%
2. Đường trung bình của tam giác, của hình thang 
1 câu
3 điểm
Nắm t/c đường TB của tamgiác, của hình thang để giải BT 
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
3điểm=100%
30%
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 
2 câu
5 điểm
Phát biểu được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình.
HS vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình để giải toán
Vận dụng mối liên hệ về dấu hiệu nhận biết giữa các tứ giác
50 điểm
Tỉ lệ: 50%
2điểm=40%
2điểm=40%
1điểm=20%
50%
Tổng
3 điểm
4 điểm
2 điểm
1 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (2 điểm): 
a. Phát biểu định lí tổng bốn góc trong một tứ giác.
b. Cho tứ giác ABCD, biết , , . Tính số đo góc D.
Câu 2 (3 điểm):
a. Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b. Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm AB, E là trung điểm của cạnh AC. Tính độ dài cạnh DE biết BC = 8 cm.
Câu 3 (2 điểm):
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Câu 4 (3 điểm):
Cho tam giác ABC. Gọi AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC. Cho điểm D đối xứng với A qua điểm M.
a. Chứng minh rằng tứ giác ABDC là hình bình hành.
b. Để tứ giác ABDC là hình chữ nhật phải cần thêm điều kiện gì với tam giác ABC.
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1:
a. Định lí:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
b. Tứ giác ABCD có , , .
0.1 điểm
0.1 điểm
Câu 2:
a. Định nghĩa:
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
- Tính chất:
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
b. DE là đường trung bình của tam giác ABC nên DE bằng một nửa BC ⇒ (cm)
0.1 điểm
0.1 điểm
0.1 điểm
Câu 3:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
2 điểm
Câu 4. 
M
A
B
C
D
a. AM là trung tuyến nên:
MA = MB
Vì D đối xứng với A qua M nên:
MA = MD
Vậy tứ giác ABDC có 2 đường chéo AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABDC là hình bình hành.
b. Để hình bình hành ABDC là hình chữ nhật thì cần thêm điều kiện là có thêm 1 góc vuông.
Vậy tam giác ABC phải vuông tại A để ABDC là hình chữ nhật.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 15
Tiết 30 Ngày soạn:27/ 11/ 2017
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về diện tích tam giác.
HS hiểu được hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể không bằng nhau.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích. Vẽ những hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bảng phụ, thước.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Thước, com pa, đo độ, ê ke, làm BT về nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 
Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích tam giác.
Làm BT 24 SGK:
 cân tại A, BC = a, AB = b
Vẽ AHBC BH = BC = . Xét ta có: 
AH2= AB2 - BH2 AH = 
Do đó : SABC = AH.BC = .a. = a.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
5 Phút
10 Phút
10 Phút
Hoạt động 1:
GV: Y/c hs làm BT 18 SGK.
HS: Vẽ hình vào vở (1 hs lên bảng)
GV: Để SAMB = SAMC ta làm như thế nào?
(Cần tính SAMB và SAMC và so sánh)
HS: Nêu cách tính và lên bảng trình bày lời giải
GV: Gọi HS dưới lớp nxét, sửa sai
HS: Nêu nxét
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu hs làm BT 19 SGK. Quan sát và tìm các tam giác có diện tích bằng nhau.
HS: Quan sát, trả lời
GV: Các D có diện tích bằng nhau, chúng có bằng nhau hay không?
HS: Trả lời
Hoạt động 3:
GV: Cho hs làm việc cá nhân bài 21 SGK.
HS: Suy nghĩ làm bài
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs nx bài trên bảng
HS: Nêu nx
Hoạt động 4:
GV: Cho HS làm BT 25 SGK. Y/c hs nêu hướng làm.
HS: Phát biểu
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV và HS cùng chữa bài trên bảng
GV: Chốt lại độ dài đường cao của tam giác đều cạnh bằng a
HS: Chú ý nghe
Bài 18 (SGK - 121):
Kẻ đường cao AH ta có:
SAMB = BM.AH; SAMC = CM.AH 
Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến)
Do vậy SAMB = SAMC
Bài 19 (SGK - 122):
a. Các D 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông
Các D 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông
b. Các D có diện tích bằng nhau có thể không bằng nhau
Bài 21 (SGK - 122):
A
B
C
D
E
H
Ta có: ABCD là hình chữ nhật
Þ AD = BC = 5cm và AB = CD = x
DAED có EH ^ AD 
Þ SAED = EH.AD =.2.5 = 5cm2
Lại có SABCD = AB. BC = 5x cm2
Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 
Þ x = 3cm
Bài 25 (SGK - 123):
M
B
C
A
a
DABC có:
AB = BC = CA = a
AH BC,
AH2 = AB2 - HB2
= AH = 
SABC = BC.AH
= a. 
4. Củng cố: (4 Phút) 
Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập HKI
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 18
Tiết 31 Ngày soạn: 04/ 12/ 2017
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Hệ thống lại các kiến thức về tứ giác: ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết.
Ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bảng phụ, thước.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Thước, com pa, đo độ, ê ke, làm BT về nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kết hợp trong bài.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
8 Phút
19 Phút
8 Phút
Hoạt động 1: Ôn chương tứ giác.
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi:
Phát biểu định nghĩa các hình:
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên?
Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình
Hình thang
Tam giác
HS: Trả lời.
Hoạt động 2: Ôn chương đa giác.
GV: Đa giác đều là đa giác ntn?
Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh?
 Công thức tính diện tích các hình
a
a
 b 
 h
h
HS: quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S
Hoạt động 3: Bàil tập.
GV: Hướng dẫn HS làm BT 47 SGK.
ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN
CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
GV: Hướng dẫn HS:
2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
GV: Chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
HS: Làm tương tự với các hình còn lại?
HS: Thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS làm BT 46 SGK.
 C
 M N
 A B
HS: Thực hiện.
I. Ôn chương tứ giác.
1. Định nghĩa các hình.
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên.
3.Đường trung bình của các hình.
Hình thang
Tam giác
Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng.
Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa
Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
II. Ôn lại đa giác.
1. Khái niệm đa giác lồi.
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +...+ = (n - 2) 1800
2. Công thức tính diện tích các hình.
a. Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b. Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
 c. Hình tam giác: S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
d. Tam giác vuông: S = .a.b
 a, b là 2 cạnh góc vuông.
III. Bài tập.
A
Bài 47 (SGK - 133):
6
1
N
5
M
G
2
3
4
C
P
B
Giải:
- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
 Mà S1+S2+S3
= S4+S5+S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3),(4)
S1 + S6 (4')
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5')
Từ (4') (5') kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
Bài 46 (SGK - 133):
Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC 
Ta có:SABM = SBMC = 
SBMN = SMNC = 
=> SABM + SBMN = 
Tức là: SABNM = 
4. Củng cố: (4 Phút) 
Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập HKI
HOC KÌ II
Tuần 20
Tiết 33 Ngày soạn: 08/ 01/ 2018 
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích.
2. Kỹ năng:
Vận dụng công thức và t/c của diện tích để giải bài toán về diện tích.
Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
14 Phút
8 Phút
13 Phút
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang.
GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác.
HS: Thực hiện.
GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung.
GV: cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
HS: Phát biểu.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành.
GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành. 
GV: Gợi ý:
Hình b

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12204060.docx