Giáo án Hình học 8 - Tiết 24 - Kiểm tra chương I

1. Mục đích của đề kiểm tra

Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho các kiến thức tiếp theo.

 2. Hình thức đề kiểm tra

 Tự luận với nhiều bài tập nhỏ.

3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

 

docx 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 24 - Kiểm tra chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/11/2017
Ngày KT: 10/11/2017
Tuần: 12
Tiết: 24
KIỂM TRA CHƯƠNG I
1. Mục đích của đề kiểm tra	
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho các kiến thức tiếp theo.
 2. Hình thức đề kiểm tra
 Tự luận với nhiều bài tập nhỏ.
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ Đề 1:
Tứ giác 
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
 Số câu: 1
Số điểm: 1,0 
Tỉ lệ 10%
Số câu: 1
(B1a)
Số điểm: 1,0
 100%
 Số câu: 1
(B1a)
Số điểm: 1,0 
Tỉ lệ 10%
Chủ Đề 2:
Đường Trung bình của tam giác, hình thang
Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán
Số câu: 2
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ 20%
Số câu: 2
(B2,B4b)
Số điểm: 2,0
 100%
Số câu: 2
(B2, B4b)
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ 20%
Chủ Đề 3:
Các loại tứ giác: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
 Vận dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, định lí pytago để tính cạnh của hình thoi, chứng minh tứ giác là hình bình hành 
Vận dụng được dấu hiệu nhận biết biết của hình vuông để tìm điều kiện của tứ giác để hình bình hành trở thành hình vuông. 
Số câu: 5
Số điểm: 7,0 
Tỉ lệ 70%
Số câu: 2
(B1b,B4a)
Số điểm: 2,0
28,6%
Số câu: 2
(B3,B5a)
Số điểm: 4,0
57,1%
Số câu: 1
(B5b)
Số điểm: 1,0
14,3%
Số câu: 5
(B1b,B4a,
B3,B5a,b)
Số điểm: 7,0 
Tỉ lệ 70%
5 bài
 số câu: 8
Tổng số 
điểm 10,0
Tỉ lệ : 100%
Số câu: 3
Số điểm: 3,0 
30 %
Số câu:2
Số điểm: 2,0 
 20 %
Số câu: 2
Số điểm: 4,0 
 40 %
Số câu: 1
Số điểm: 1,0 
 10 %
5 bài 
Số câu:8
10,0đ = 100%
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
 Bài 1: ( 2 đ ) Cho tứ giác ABCD có = 900, = 500, = 1300.
Tính số đo ?
Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Bài 2: ( 1 đ) Tìm x trên hình vẽ sau:
 ( AB // DC)
Bài 3: (2 đ ) Cho hình thoi ABCD có AC = 6 cm, BD = 8 cm. Tính độ dài cạnh hình thoi ABCD
Bài 4: 2(đ) Cho rABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB, AC.
	a) Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân.
	b) Cho BC = 16cm. Tính cạnh MN.
Bài 5: (3đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
	a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
	b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông?
5. Xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án ) và thang điểm
 	ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (2đ): 	a) Trong tứ giác ABCD có: 
900 + 500 + 1300+ = 3600
D=3600-2700
 = 900 	 	 
	 b) Tứ giác ABCD có : ( hoặc 
 	 AB // CD => Tứ giác ABCD là hình thang
Hình thang ABCD có A=900 (hoặc D=900) 
 Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
 (0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Bài 2 ( 1đ): Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang ta có
	 => CD=2.EF-AB
x=CD=2.12-8=24-8=16 (cm) 
(0.5đ)
(0.5đ)
Bài 3 (2đ): Vẽ hình
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
 Theo tính chất của hình thoi ta có: 
IB = ; IA = 	
Áp dụng định lí Py – ta – go trong tam giác vuông ABI:
AB2=IB2+IA2
AB=IB2+IA2
AB=42+32
=25=5 (cm) 
 AB = BC = CD = DA= 5(cm)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Bài 4 (2đ):	Vẽ hình - Ghi GT và KL	
 a) MN là đường trung bình của rABC nên MN//BC. 
	 Kết hợp với B=C (rABC cân tại A)
	 Ta suy ra BCNM là hình thang cân
MN là đường trung bình của rABC nên 
 MN = BC:2
 MN = 16:2
 MN = 8 cm
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
 (0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Bài 5 (3đ): HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận
 Dựng thêm AC và BD
a) EF, GH lần lượt là đường trung bình của rABC và rADC nên
EF//=AC:2;	
GH//=AC:2
 EF//=GHEFGH là hình bình hành
b) Tứ giác ABCD có ACBD 
 và AC = BD 
thì EFGH trở thành hình vuông
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
6. Kết quả bài kiểm tra :
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
8a1
 *.Nhận xét:
*Biện pháp:

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 12 tiet 24_12213850.docx