Giáo án Hình học 8 - Tiết 29 - Ôn tập học kì I (tt)

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức : - Củng cố toàn bộ các kiến thức về các loại tứ giác đã học và mối liên hệ giữa

 chúng cũng như các công thức tính diện tích của đa giác

 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng, tính toán, suy luận

 3. Thái độ: -Ý thức học tập, tính tích cực, liên hệ nhiều với các bài toán thực tế

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, thước thẳng, hệ thống bài tập, bảng nhóm.

- HS: SGK, soạn câu hỏi ôn tập, phiếu học tập

III . Phương Pháp Dạy Học:

- Vấn đáp tái hiện, nhóm.

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Ổn định lớp:(1) 8A1

 2. Kiểm tra bài cũ: - Xem vào lúc làm bài mới

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 29 - Ôn tập học kì I (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29 / 11 / 2017 Ngày dạy: 01 / 12 / 2017
Tuần: 15
Tiết: 29
ÔN TẬP HỌC KÌ I(tt)
I. Mục Tiêu: 
	1. Kiến thức : - Củng cố toàn bộ các kiến thức về các loại tứ giác đã học và mối liên hệ giữa
 chúng cũng như các công thức tính diện tích của đa giác
	2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng, tính toán, suy luận
	3. Thái độ: -Ý thức học tập, tính tích cực, liên hệ nhiều với các bài toán thực tế
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, hệ thống bài tập, bảng nhóm..
- HS: SGK, soạn câu hỏi ôn tập, phiếu học tập
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1
 2. Kiểm tra bài cũ: - Xem vào lúc làm bài mới
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
- GV: giới thiệu bài toán và vẽ hình.
- GV: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8 cm, BC = 10 cm. Tính diện tích tam giác ABC
- GV: yêu cầu học sinh áp dụng định lí pytago tính cạnh AC
- GV: Công thức tính diện tích tam giác vuông 
 Tính diện tích tam giác vuông ABC
- GV: nhận xét, chốt ý
- HS: chú ý theo dõi, vẽ hình 
- HS: tính AC = 6cm
- HS: trả lời 
- HS: tính dược SABC = ( cm2)
A
8cm
B
C
10cm
Bài 1:
Giải
Áp dụng định lí Py – ta- go trong tam giác vuông ABC ta có: 
 AB2 + AC2 = BC2 
 => 82 + AC2 = 102 
 => AC2 = 100 – 64 = 36
 => AC = 6cm 
SABC = ( cm2) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (15’)
- GV: giới thiệu bài toán và vẽ hình.
- GV: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
- GV: a ) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
- GV: b)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABCD là hình thoi.
- GV: yêu cầu HS nêu dấu hiệu nhận biết Hình bình hành?
- GV: yêu cầu 1HS chứng minh
- GV: để hình bình hành ABCD trở thành hình thoi thì ta có điều kiện gì
- GV: nhận xét chốt ý 
- HS: vẽ hình ghi giả thiết, kế luận
- HS: trả lời
- HS: 1 HS lên bảng trình bày, HS còn lại nhân xét
 - HS: Hình bình hành ABCD là hình thoi 
 AB = BC 
 ABC cân tại B 
- HS: ghi vở
Bài 2: 
B
M
A
D
C
Giải
a) Tứ giác ABCD 
=> tứ giác ABCD là hình bình hành 	
b) Hình bình hành ABCD là hình thoi AB= BC ABC cân tại B 
 	4. Củng Cố ( 12’):
 	- Cho HS thảo luận theo nhĩm làm bài tập 9 trang 119..
	5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà: (2’)
	- Học kĩ lý thuyết vở ghi và sgk
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 tiet 29_12213878.doc