Giáo án Hình học 8 - Tiết 9 và 10

TIẾT 9 LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

 - Củng cố kiến thức về 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục, về hình có trục đối xứng.

b) Về kỹ năng

 - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của 1 hình (dạng hình đơn giản) qua 1 trục đối xứng.

 - Kỹ năng nhận biết 2 hình đôi xứng nhau qua 1 trục.

c) Về thái độ

 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, com pa , bảng phụ

b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, com pa , bảng nhóm

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ :13’

 

docx 8 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 9 và 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 17/09/2017
 Ngày giảng: 20/10/2017 - Dạy lớp 8B
 21/10/2017 - Dạy lớp 8A
TIẾT 9 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu 
a) Về kiến thức 
 - Củng cố kiến thức về 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục, về hình có trục đối xứng.
b) Về kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của 1 hình (dạng hình đơn giản) qua 1 trục đối xứng.
 - Kỹ năng nhận biết 2 hình đôi xứng nhau qua 1 trục.
c) Về thái độ 
 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, com pa , bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, com pa , bảng nhóm 
3. Tiến trình bài dạy 
a) Kiểm tra bài cũ :13’
GV
Nêu yêu cầu kiểm tra
HS
- Phát biểu đ/n 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua d. 
HS
Nhận xét sửa sai
GV
Đánh giá cho điểm
*Đặt vấn đề (1’) Trực tiếp vào bài
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
Cho H chữa bài 36 (SGK- 87)
Bài 36 (SGK- 87)
?
HS
A qua Ox, Oy.
1 H lên bảng vẽ hình .
Giải :
HS
Trả lời miệng câu a
a) Ta có: 
Ox là đường trung trực của AB OA=OB
Oy là đường trung trực của AC OA=OC
 Từ đó OB = OC (= OA)
HS
Lên bảmg làm câu b
b) - cân tại O (OA = OB)
 (T/c của cân)
 - cân tại O (OA = OB)
 (T/c của cân)
 - Từ đó suy ra:
 Hay : 
GV
Cho H giải bài 39 (SGK- 88)
Bài 39 (SGK- 88)
GV
Vẽ hình 60 lên bảng
HS
GV
?
Lên bảng vẽ hình theo đề bài
Ta phải c /m : 
 AD+ BD < AE+ BE
Hãy phát hiện trên hình có những đoạn thẳng nào bằng nhau? vì sao?
HS
.
Chứng minh :
 Vì A và C đối xứng nhau qua d, nên d 
là đường trung trực của AC.
 DA = DC và EA = EC
?
Vậy tổng AD + BD = ?
 AE + BE = ?
Do đó: AD +BD = DC +BD = CB (1)
 AE + BE = CE + BE (2)
?
Hãy so sánh BC với BE + CE . Vì sao? 
Xét BEC có: BC < CE + BE (Bđt ) (3)
Từ (1),(2),(3) AD + BD < AE + BE 
GV
Chốt lại vấn đề: Như vậy nếu A, B cùng thuộc 1 nửa mp có bờ là đường thẳng d thì giao điểm D của BC với d là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A, B là ngắn nhất.
?
Ap dụng kq câu a, trả lời câu b.
b) Con đường ngắn nhất mà Tú nên di là con đường ADB.
GV
Cho H giải bài 40 (SGK- 88)
 (Hình 61 - bảng phụ)
Bài 40 (SGK- 88)
HS
Trả lời miệng 
- Biển a, b, d : Có 1 trục đối xứng.
- Biển c : không có trục đối xứng.
GV
Cho H làm bài 41 (SGK- 88)
Bài 41 (SGK- 88)
HS
Lần lượt trả lời miệng 
Câu a - Đúng 
Câu b - Đúng 
Câu c - Đúng 
Câu d - Sai
GV
Lưu ý H: Câu c sai vì đoạn thẳng AB là hình có 2 trục đối xứng: 1 là đường thẳng AB và 1 là đường trung trực của AB. 
 c) Củng cố-luyện tập :3’
 Nêu lại định nghĩa và tính chất của hình thang? 
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2/)
Ôn định nghĩa, tính chất của hình thang.
Học thuộc và hiểu các định nghĩa, định lý, tính chất trong bài.
Làm các bài tập: 60, 61, 62, 64, 70 (SBT/ 66, 67)
Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”. 
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 Ngày soạn: 19/09/2017
Ngày giảng: 22/10/2017 - Dạy lớp 8B
TIẾT 10-§ 7 . HÌNH BÌNH HÀNH
1.Mục tiêu 
a) Về kiến thức 
 - H nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
 - H biết vẽ hình bình hành, biết c /m 1 tứ gíc là hình bình hành.
b) Về kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của HBH để c /m các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, c/m 3 điểm thẳng hàng, 2 đường thẳng //.
c) Về thái độ 
 - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
3.Tiến trình bài dạy 
a) Kiểm tra bài cũ (4’)
GV
Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1
- Nêu đ/n hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
- Nêu các tính chất của hình thang cân.
GV
Chốt lại vấn đề bằng cách nhắc lại các đ/n, t/c kèm theo hình vẽ minh họa (bảng phụ)
* Đặt vấn đề 
 Ơ các tiết học trước ta đã n /c về hình thang, hình thang cân. Trong tiết học này, ta sẽ n /c về 1 loại hình thang đặc biệt có tên gọi riêng, đó là hình bình hành.
	b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
1. Định nghĩa
GV
Cho H làm ? 1
(Hình 66 - bảng phụ)
 ? 1
HS
Trả lời miệng 
 Tứ giác ABCD có: 
 AB // CD ; AD // BC
GV
Ta gọi tứ giác đó là HBH
 Ta gọi: Tứ giác ABCD là HBH
?
Vậy HBH là 1 hình ntn?
HS
GV
HS
GV
Nêu đ/n và vẽ hình 
Đọc định nghĩa .
Hướng dẫn H vẽ hình: vẽ 2 cặp đoạn thẳng //
* Định nghĩa: (SGK- 90)
 A B
 D C
?
Theo Đ/n , tứ giác ABCD là HBH khi nào?
T? giỏc ABCD là HBH AB // CD và 
 AD // BC
GV
Nhấn mạnh lại đ/n và ghi bảng
?
Hình thang có là HBH k0 ? Vì sao?
?
HBH có phải là hình thang k0 ? Vì sao? 
GV
Lưu ý cho H thấy:
- - TG có 1 cặp cạnh đôí // đã được gọi là hình thang.
- TG phải có 2 cặp cạnh đối // mới được gọi là HBH.
GV
Do đó có thể nói: HBH là 1 hình thang đặc biệt (có thêm 1 cặp cạnh đối //). Ta có đ/n thứ 2 về HBH
* Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song.
2. Tính chất:
GV
HBH là 1 TG, là hình thang. Vậy trước tiên HBH có t /c gì?
HS
Mang đầy đủ t /c của TG và hình thang .
? 
Hãy nêu cụ thể
HS
. Tổng các góc = 3600
. Các góc kề với 1 cạnh bù nhau.
GV
Ngoài 2 t /c trên, HBH còn có t /c riêng nào? Ta cùng làm ? 2
? 2 
 Hình bình hành ABCD có:
?
Hãy quan sát, đo đạc và so sánh các cạnh các góc  
 . AB = CD ; AD = BC 
 . 
 . OA = OC ; OB = OD 
GV
Các nhận xét trên là nội dung đ/l vê t /c của HBH.
* Định lý :
HS
Đọc định lý
 (SGK- 90)
GV
Vẽ hình
?
Ghi GT - KL
GT : ABCD là hình thang; 
KL : a) AB = CD ; AD = BC
 b) 
 c) OA = OC ; OB = OD
GV
Để c /m : AB = CD ; AD = BC ta phải c /m ntn ?
Chứng minh:
HS
C/m 2 tam giác chứa 2 cạnh dó bằng nhau.
a) Xét ABC và ADC có:
 (1) ; (2) (2 cặp góc so le trong do có AB // DC và AD // BC)
 AC - cạnh chung
 (g.c.g)
Từ đó và AB =CD ; BC=AD
Từ (1) và (2) 
 hay 
GV
Gợi ý H làm phần c
?
Để c /m OA = OC ; OB = BD ta sẽ phải c /m ntn ?
c) Xét và có:
 AB = CD (c/m a)
 (so le trong)
 (so le trong do AB // CD)
 (g.c.g)
Từ đó OA = OC ; OB = OD
GV
Chỉ vào hình và nhấn mạnh nội dung định lý.
3.Dấu hiệu nhận biết
?
Dựa vào đ/n để c /m 1 TG là HBH ta phải c /m ntn ?
 (SGK- 91)
GV
Ngoài ra ta còn 4 dấu hiệu nhận biết nữa. Cụ thể là 
HS
Đọc các dấu hiệu nhận biết - SGK
GV
Trong 5 dấu hiệu này có 3 dấu hiệu về cạnh, 1 về góc, 1 về đường chéo.
GV
Lưu ý H: Dấu hiệu1 dựa vào đ/n, 4 dấu hiệu còn lại có thể coi là 4 đ/l.
GV
H
Cho H làm ? 3
(Hình 70 - bảng phụ)
Lần lượt trả lời miệng
 ? 3
Tứ giác ABCD là HBH vì: 
Tứ giác CDEF là HBH vì .
Tứ giác MNIK không là HBH vì ..
Tứ giác PQRS là HBH vì 
Tứ giác UVXY là HBH vì 
c) Củng cố-luyện tập (5’)
GV
Cho H giải bài 43 (SGK-92)
(Hình 71 - bảng phụ)
Bài 43 (SGK- 92)
HS
Trả lời miệng 
- Tứ giác ABCD là HBH, vì 
- Tứ giác EFGH là HBH, vì 
- Tứ giác MNPQ là HBH, vì 
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2/)
Nắm vững đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết HBH.
C/m 4 dấu hiệu con lại.
Làm các bài tập: 44, 45, 46 (SGK- 92) ; 77, 80 (SBT- 68)
Tiêt sau luyện tập.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxLe van LuongTiet 9 va 10 Hinh 8_12177235.docx