Gíao án Hình học 9 - Góc ở tâm, số đo cung

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.

- Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, biết so sánh 2 cung. Nắm được “nếu hai cung nhỏ của một đường tròn mà bằng nhau thì hai góc ở tâm tương ứng bằng nhau và ngược lại”.

 2. Kĩ năng:

- Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng, nhất là số đo của cung nhỏ.

- Nhận biết 2 cung bằng nhau hoặc 2 góc ở tâm bằng nhau.

 3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập;

- Cẩn thận chính xác tính toán .

II. Chuẩn Bị:

- GV: Giáo án, compa, thước thẳng.

- HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Gíao án Hình học 9 - Góc ở tâm, số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Chu Đình Đảng
ND: Chu Đình Đảng
Tuần: 21
Tiết: 36
§1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.
- Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, biết so sánh 2 cung. Nắm được “nếu hai cung nhỏ của một đường tròn mà bằng nhau thì hai góc ở tâm tương ứng bằng nhau và ngược lại”.
	2. Kĩ năng: 
- Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng, nhất là số đo của cung nhỏ. 
- Nhận biết 2 cung bằng nhau hoặc 2 góc ở tâm bằng nhau.
	3. Thái độ: 
- Tự giác, tích cực trong học tập;
- Cẩn thận chính xác tính toán .
II. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án, compa, thước thẳng.
- HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Thuyết trình;
- Dạy học định nghĩa bằng con đường quy nạp
- Gợi mở vấn đáp.
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: 
	2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Định nghĩa góc ở tâm
* Giáo viên vẽ hình.
- Giới thiệu là một góc ở tâm đồng thời nêu định nghĩa.
- Hỏi: Khi CD là đường kính thì có là góc ở tâm ko?
+ có số đo là ?
- GV giới thiệu cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn và cách kí hiệu
-Hãy chỉ ra cung bị chắn hình trên?
-GV yêu cầu HS làm BT1-sgk
HS lắng nghe và đọc lại định nghĩa trong SGK.
HS: Có. Vì có đỉnh là tâm đường tròn và 
HS nghe giảng và ghi bài
-HS quan sát h.vẽ và trả lời câu hỏi
-,Học sinh làm bài 1 (SGK)
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm.
 Cung AB kí hiệu là: 
Trong đó: :cung nhỏ
 :cung lớn
*Lưu ý: Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Bài 1 (SGK)
a) 3(h): góc ở tâm là 900
b) 5(h): góc ở tâm là 1500
c) 6(h): góc ở tâm là 1800
d) 12(h): góc ở tâm là 00
e) 8(h): góc ở tâm là 1200
Hoạt động 2: Định nghĩa số đo cung và các tính chất liên quan
-GV giới thiệu và yêu cầu HS đọc lại định nghĩa về số đo cung trong SGK.
- Giới thiệu kí hiệu số đo cung.
- Nêu bài tập: Cho sđ = 400. Khi đó số đo là bao nhiêu?
GV lưu ý sự khác nhau giữa số đo góc và số đo cung?
GV kết luận.
Học sinh đọc phần định nghĩa (SGK).
HS tính toán và đọc kết quả.
HS nghe giảng và đọc chú ý.
*Định nghĩa: 
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)
* Kí hiệu: Số đo của cung AB kí hiệu là: sđ
Chú ý: 0 số đo góc 1800
0 số đo cung 3600
Hoạt động 3: So sánh hai cung
GV: Cho góc ở tâm , vẽ phân giác AC, 
-Có nhận xét gì về sđ và sđ 
- Giới thiệu cho học sinh thế nào là hai cung bằng nhau.
- GV vẽ 2 đg tròn đồng tâm.
H: Nói đúng hay sai Vì sao ?
- Làm thế nào để vẽ được hai cung bằng nhau?
-GV yêu cầu HS làm ?1
-HS vẽ hình vào vở
-Một HS lên bảng vẽ tia phân giác OC và so sánh sđ và .
- HS phát biểu định nghĩa hai cung bằng nhau.
- HS: Sai. Vì chỉ so sánh hai cung trong một đg tròn hay trong 2 đg tròn bằng nhau.
- HS: +Dựa vào số đo cung
+Vẽ hai góc ở tâm có cùng sđ.
HS thực hiện ?1 (SGK)
3. So sánh hai cung:
*Định nghĩa: SGK
Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là: .
Hoạt động 4: Khi nào thì sđ = sđ+sđ
- Giáo viên vẽ hình và trình bày trực tiếp định lí.
* Học sinh lắng nghe và ghi bài.
Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđ = sđ+sđ
3. Củng Cố: 
 - GV cho HS nhắc lại định nghĩa góc ở tâm, cung bị chắn và hai cung bằng nhau .
4. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: 
 - Về đọc lại bài, làm bài tập 2, 4, 5, 6, 7. 
5. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III 1 Goc o tam So do cung_12250231.doc