Giáo án Hình học 9 - Năm học 2014 - 2015

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1.Biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên

2.Kĩ năng:biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.

3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,có tinh tu giác cao trong học tập

II. Chuẩn bị:

Gv: Thước kẻ ,tranh vẽ hình 1 và hình 2, phiếu học tập.

Hs: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

 

doc 149 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tìm toìu lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để một đoạn thẳng có đọ dài lớn nhất .
3) Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập
B Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu.,thước thẳng compa ,eke , phấn màu .
-HS: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập.
 Thước kẻ, compa, eke ,phấn màu.
C .Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức lớp.
 2. ÔN TẬP:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt 
Gv:Treo bảng phụ ghi đề bài tập 41sgk.
Yêu cầu học sinh đọc đề và nhắc lại các khái niệm đường tròn ngoại tiếp tyam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
Gv : hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL
a). Hãy tính OI ,OK,IK rồi kết luận ?
HS: OI= OB –IB: (I ) tiếp xúc trong với (O) 
OK=OC-KC (K) tiếp xúc trong với (O)
IK=IH_KH : ( I ) tiếp xúc ngoài với (K) 
GV: Hãy nêu cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài?,tiếp xúc trong và các vị trí tương đối của hai đường tròn?
HS: Tính đoạn nối tâm bằng tổng hai bán kính thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài, nếu đoạn nối tâm bằng hiệu hai bán kính thì hai đường tròn tiếp xúc trong. ( vị trí tương đối (sgk)).
b). Hãy dự đoán tứ giác AEHF là hình gì?
HS: Hình chữ nhật
GV: Nên sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để chứng minh tứ giác AEH F là hình chữ nhật?
HS: Tứ giác có ba góc vuông vì đã có ta chỉ cần chứng minh góc A bằng .
GV: Căn cứ vào đâu để chứng minh góc A bằng 900 ?
HS: Sử dụng tính chất nếu tam giác nội tiếp nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông.
c). Hãy nêu các cách chứng minh
 :AE.AB=AF.AC? 
HS: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, sử dụng tam giác đồng dạng.
Gv: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông nào? Vì sao? 
Hs: Tam giác vuông AHB và AHC vì có AH chung 
d) hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ?
Hs: Trả lời như (sgk) 
Gv: Để chứng minh E F là tiếp tuyến của ( I ) và ( K ) ta chứng minh điều gì? 
Hs: E FIE tại E và E F KF tại F
Gv: Để chứng minh E FIE ta chứng minh điều gì? ( ) 
GV: Trên hình vẽ :bằng tổng của hai góc nào? 
Hs: 
Gv: Hãy so sánh gócE1 với góc H1 và góc E2 với góc H2 ? Hãy tính tổng góc H1 với góc H2 rồi kết luận ?
Hs: Trả lời như nội dung ghi bảng 
Tương tư đối với đường tròn (K) 
e) Để chứng minh E F lớn nhất ta qui về chứng minh đoạn nào lớn nhất ? Vì sao? 
Hs: AH lớn nhất vì E F=AH và đoạn AH liên quan đến vị trí điểm H
Gv: Hãy so sánh AH và AO ?
Hs: quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
Gv: Vậy AH lớn nhất khi nào? Khi đó vị trí điểm H ở đâu? 
Hs: AH=AO .Lúc đó tức là ADBC tại O 
Gv: còn cách chứng minh nào khác ?
Hs: lớn nhất AD lớn nhất AD=BC HO( đường kính là dây lờn nhất của đường tròn )
A.Tóm tắt các kiến thức cần nhớ (sgk)
B .Bài tập: 
* Bài tập 41 tr 128 sgk:
Chứng minh:
Ta có : OI = OB –IB
Vậy ( I ) tiếp xúc tron với đường tròn ( O ) 
Ta có: OK = OC –KC 
Vậy ( K) tiếp xúc tron với ( O) 
Ta có : IK = IH + HK 
Vậy (I) tiếp xúc ngoài với (K) 
Ta có : ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC (gt) 
Nên ABC vuông tại A góc EAF=900 
Tứ giác AEH F có
Vậy tứ giác AEH F là kình chữ nhật 
c) AHB vuông tại H và HE AB nên AH2=AC. AE (1) 
AHC vuông tại H và HF AC nên 
AH2 = AC.A F (2) 
Từ (1) và (2) AE.AB= A F. AC
d)Gọi N là giao điểm của E F và AH . Ta có EN =HN ( tính chất đường chéo hình chữ nhật) 
EHN cân tại N 
Ta lại có EIH cân tại I ( IE =IH) 
( Do ADBC tại H ) 
Góc IE F= 900 
E FIE tại E 
E F là tiếp tuyến của đường tròn (I) 
Tương tự : EF là tiếp tuyến của đường tròn (K) 
Vậy E F là tiếp truyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K) 
e). Ta có AHAC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) 
do đó : AH lớn nhất AH = AO HO 
ta lại có E F =AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật) 
vậy E F lớn nhất HO , tức là dây ADBC tại O.
Cách 2: 
Ta có : 
E F lớn nhất AD lớn nhất
 AD = BC HO (đường kính là dây lớn nhất của đường tròn)
D.Hướng dẫn học ở nhà : 
- học thuộc bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ 
- Xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 42,43 sgk
 Tuần 21: 	Ngày soạn: 17.1.2015	 	Ngày dạy: 9A.. 
 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37 +38 GÓC Ở TÂM -SỐ ĐO CUNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -HS nắm được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn 
-HS thấy được sự tương ứng giữa số đo(độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong truờng hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường tròn và biết suy ra số đo của cung lớn 
-HS bết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng 
-HS hiểu định lí về cộng 2 cung.
2.Kĩ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung.
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập
II.Chuẩn bị của GV và HS: 
GV:thước thẳng ,compa thước do góc -Bảng phụ vẽ hình 1 ,3
HS:thước thẳng ,compa thước đo góc.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : 
* Giới thiệu chương :GV giới thiệu các nội dung chính của chương III
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt 
GV treo bảng phụ vẽ hình 1sgk để HS quan sát 
? Đỉnh của AOBcó đặc điểm gì.
HS: Trùng với tâm của đường tròn .
GV giới thiệu “AOBlà góc ở tâm”
? Góc ở tâm là gì .
HS: phát biểu định nghĩa tr 66 sgk
? Số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào .
HS:
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung .
HS: 2 cung :AmB và AnB
? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a(AmB)
?Hãy đo góc ở tâm của hình 1a rồi điền vào chổ trống AOB = 600 
 Số đo AmB = 600 
?Vì sao AOB và AmB có cùng số đo.
HS: Vì AOB chắn AmB
? Từ kết quả trên hãy suy ra cách tính số đo cung AB nhỏ .
? Số đo của cunng đường tròn bằng bao nhiêu? Vì sao.
? Số đo cung lớn AB bằng bao nhiêu? vì sao.
HS: Trả lời như phần nội dung ghi bảng 
? Hãy thực hiện /.2
Nếu AB bằng CD thì ta suy ra được điều gì 
HS: sđAB = sđCD
?Nếu AB >CD thì ta suy ra được điều gì 
HS:sđ AB > sđ CD
?Em thử tìm điều kiện để kết luận trên hoàn toàn đúng .
HS: Trả lời như phần ghi bảng 
GV treo bảng phụ vẽ hình 3 sgk
?AOB bằng tổng của những góc nào .
HS:AOB=AOC + COB
?AOB;AOC; COB chắn cung nào .
?Theo định nghĩa về số đo cung ta suy ra được điều gì.
HS:sđ AB = sđ AC + sđ CB
? Từ kết quả trên hãy phát biểu tổng quát về “phép cộng 2 cung”.
HS: Phát biểu định lí tr 68 sgk
I.Góc ở tâm:
1.Định n ghĩa :Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của dường tròn .
VD:là góc ở tâm chắn 
2.Cung bị chắn :là cung nằm bên trong góc .
II. Số đo cung :	
1.Định nghĩa (sgk)
-sđ AB nhỏ = sđ AOB = 
-Số đo của cung đường tròn =1800 .
-sđAB lớn =3600-sđ AB nhỏ.
2.Chú ý :
-Cung nhỏ có sđ < 1800.
-Cung lớn có sđ >1800 .
-“Cung không ”có sđ bằng 00 và cung cả đường tròn có sđ bằng 3600 .
III .So sánh hai cung:
1.AB = CDsđ AB = sđ CD.
2..AB > CD sđ AB > sđ CD.
Điều kiện :2 cung đang xét phải thuộc 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau.
IV.Cộng 2 cung:
Định lí : sgk
sđAB=sđ AC+sđCB
4.Tổng kết: 
Bài tập 1 tr 68 sgk
Kết quả:a)900 ;b) 1500 ;c) 1800 ;d) 00 ;e) 1200.
Bài tập 2 tr 69 sgk
?xOycó quan hệ thế nào với sOx
Hs:Kề bù 
?Vậy sOt được tính như thế nào .
sOt = 1800-sOx = 1800- 400 = 1400.
?Làm thế nào để tính tOy, yOs
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải ; Làm bài 4,5,6,7,8 (sgk)
Tuần 22: 	Ngày soạn: 22.1.2015	 	Ngày dạy: 9A.. 
Tiết 39. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
-HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao cá c định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
2.Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng ,compa, Bảng phụ vẽ sẵn hình 9,10,11 SGK
HS: Thước thẳng ,compa, 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 
2.Kiểmtra bài cũ :
? Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O rồi vẽ 2 cung bằng nhau cung AB và cung CD?So sánh số đo của 2 góc ở tâm chắn cung AB và Cung CD.
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt 
GV treo bảng phụ vẽ hình mở đầu bài học và giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
GV giữ nguyên phần bài cũ ở bảng 
? Hãy so sánh 2 dây AB và CD.
? Nếu AB = CD thì AB có bằng CD không.
(c.g.c)AOB = COD
 AB = CD
? Hãy phát biểu các kết luận trên trongn trường hợp tổng quát.
HS: định lí 1 tr 71 sgk
GV treo bảng phụ vẽ hình 11 và giới thiệu nội dung định lí 2 .
?Hãy so sánh AB và CD của (O) và (O/)
?Hãy rút ra kết luận :
HS: rút ra được như phần chú ý của nội dung ghi bảng .
C.Luyện tập củng cố 
? Hãy đọc đề vẽ hình,ghigt, kl bài 13.
 ?Để c/m AC = BD
 ta c/m điều gì? Cănh cứ vào đâu.
HS: Tứ giác ABCD là hình thang cân 
?Để c/m tứ giác ABCD là hình thang cân ta c/m điều gì .
HS:EF là trục đối xứng của hình thang ABCD
(AB và CD)
?Căn cứ vào đâu chứng minh để khẳng định trên 
HS:AB//CDEFAB và CD tại trung điểm của AB và CD theo quan hệ giữa đường kính và dây
?Hãy trình bày bài giải .
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt, kl bài 12
?Để c/m OH>OK ta chứng minh điều gì ?Căn cứ vào đâu.
HS:BD>BC theo liên hệ giưa dây và khoảng cách từ tâm đến dây .
Căn cứ vào đâu để c/m BD>BC .
HS: Căn cứ vào gt và bđt tam giác : BD=BA+AD=BA+AC>BC
?Làm thế nào để so sánh 2 cung nhỏ BD và BC.
HS: so sánh 2 dây BD và BC theo định lí 1 về liên hệ giữa cung và dây.
?Hãy trình bày c/m:
HS: trình bày được như nội dung ghi bảng 
I.Định lí 1:SGK
AB = CD AB=CD
Chứng minh
Ta có: AOB = COD(do AB =CD)
(c.g.c)
AOB = CODAB = CD
Vậy AB = CDAB=CD
Định lí 2:sgk
 AB > CD
AB > CD
* Chú ý :định lí 1 và2 chỉ đúng trong trường hợp 2 cung dang xét phải nằm trên 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau
Bài tập 13 tr 72 sgk:
Chứng minh :
Kẻ EF AB và CD tại H và K
Ta có: HA=HB và KC=KD và E,H,O,K,F thẳng hàng 
EF là trục đối xứng của hình thang ABCD
Hình thang ABCD cân AC=BD
Vậy :AC = BD
Bài tập 12 tr 72 sgk
Ta có :BD=BA+AD
Mà AD=AC (gt)
Nên BD=BA+AC >BC(bất đẳng thức tam giác)
Vậy OH >OK và BD > BC
4. Tổng kết : Giáo viên cho hs làm bài tập 11sgk
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc bài ,Xem kĩ các bài tập đã giải
-Xem bài 13 như 1 định líđể áp dụng giải bài tập về sau.
-Làm bài 10,11,14,sgk
Rút kinh nghiệm:
Tuần 22: 	Ngày soạn: 23.1.2015	 	Ngày dạy: 9A.. 
	Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp .
-HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp .
2.Kĩ năng: HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Thước thẳng compa thước đo góc ,Bảng phụ vẽ các hình 13,14,15.
HS: Thước, compa, sgk
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 
2.Kiểmtra bài cũ :
? Cho hình vẽ sau:
Hãy tìm mối liên hệ giữa số đo của góc ABC và sđ của góc BOC .
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt 
-GV giữ lại hình vẽ và giới thiệu BAC là góc nội tiếp chắn BC.
?Vậy góc nội tiếp là gì .
HS:nêu như định nghĩa tr 72 sgk.
?Hãy thực hiện ?.1
HS:-Hình 14 :đỉnh không nằm trên đường tròn 
-Hình 15 :Hai cạnh không thuộc 2 dây của đường tròn .
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16,17,18sgk
?Hãy thực hiện ?.2 
HS: Số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung bị chắn .
?Hãy đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, kl.
 Hướng dẫn chứng minh:
? BAC chắn cung nào .
HS:Chắn cung BC
?Trên hình vẽ còn có góc nào chắn cung BC nữa 
HS:BOC
?Nêu mối quan hệ giữa và 
HS:BAC = BOC (bài cũ )
? BOC thuộc loại góc nào đã học?Hãy tính sđ BOC.
HS :BOC là góc ở tâm chắn
 BC BOC =sđBCđiều phải c/m
?Làm thế nào để đưa trường hợp 2),
3) về trường hợp 1).
HS:Kẻ đường AD
?Hãy trình bày chứng minh.
-GV vẽ hình (Hệ quả)
Cho DBC = EBC.Hãy so sánh 
DC và EC?
HS:sđ DC = 2DBC và 
sđ EC=2EBCDC = EC
?Hãy nêu kết luận tổng quát .
HS:Nêu hệ quả 1 tr 74 sgk
?Hãy tính sđ của DAC và DBC ?So sánh và rút ra kết luận tổng quát .
HS:DAC =1/2sđ DC và 
DBC = 1/2sđ DC DAC = DBC
Hệ quả 2 tr 74 sgk
?Hãy tìm mối liên hệ giữa góc ở tâm và góc nôi tiếp cùng chắn DC?Nêu kết luận tổng quát
HS:Bài cũ Hệ quả 3 tr 74 sgk
?Hãy tính BAC ?Nêu kết luận tổng quát 
HS:BAC = 1/2 sđ BC=1/2.1800=900 Hệ quả 4 tr 74 sgk
I.Định nghĩa :SGK
VD: BAC là góc nội tiếp chắn BC
II.Định lí :SGK
 Gt (O;R),là góc nội tiếp 
 KL BAC =BC
1)Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc :
Ta có BOC là góc ngoài của tam giác 
cân AOB Do đó :BOC = 2BAC
Vậy BAC = BOC=BC
2) Tâm O nằm bên trong góc :Kẻ đường kính AD1)
3)Tâm O nằm bên ngoài góc :Kẻ đường kính AD1)
III.Hệ quả :SGK
1)DBC = EBC => DC = EC 
2)DAC = DBC(cùng chắn DC)
DAC = DBC =EBC(cùng chắn DC và EC)
3)DBC =1/2DOC(cùng chắn DC)
4)BAC = 900(chắn cung 1/2đường tròn )
Bài tập 15 tr 74 sgk
Đúng 
Sai
Bài tập 18 tr 75 sgk
 FAQ = PRQ = FCQ(cùng chắn FQ)
4. Tổng kết:
HS:Nêu các hệ quả cuả góc nội tiếp 
?Hãy so sánh và chỉ rõ căn cứ .
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc bài -chứng minh được định lí và các hệ quả
-Xem kĩ các bài tập đã giải ; Làm bài 19,20,21,22.sgk 
Rút kinh nghiệm:
..   
 Tuần 23: 	Ngày soạn: 29.1.2015	 	Ngày dạy: 9A.. 
	Tiết 41 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả
2. Kỹ năng : Học sinh vận dụng được dịnh lí và hệ quả vào giải bài tập.
3. Thái độ : Học sinh nghiêm túc , tích cực chủ động trong học tập 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Compa thước kẻ , phấn màu:
Hs: Com pa, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 Phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp?.
Đặt vấn đề: Các em đã nắm vững định lí và hệ quả của góc nội tiếp . Tiết học hôm nay các em được vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt 
? Hãy đọc đề , vẽ hình, ghi GT,KL bài toán
HS: (Hình vẽ gt,kl như nội dung ghi bảng)
? Để cm SH AB ta cm điều gì 
HS: H là trực tâm của tam giác SAB.
? Để cm H là trực tâm của tam giác SAB ta cm điều gì? Vì sao?
Hs :BMSA và AN SB vì BM cắt AN tại H
? Để cm BMSA và AN SB ta cm điều gì? 
Hs :AMB = ANB =90o
?Căn cứ vào đâu để chứng minh được AMB = ANB = 90o? 
Hs: Hệ quả của góc nội tiếp. 
?Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài toán :
HS: Như nội dung ghi bảng .
?Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta chứng minh điều gì.
HS:CBD =1800
? bằng tổng của những góc nào .
HS:CBD = CBA +ABD
?Hãy tính sđ của CBA và ABD rồi suy ra điều phải c/m
HS:CBA và ABD là góc nội tiếp chắn (O) và (O/) Nên CBA=ABD=900 theo hệ quả của góc nội tiếp đfcm
?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl của bài toán .
HS: Như nội dung ghi bảng 
?Để c/m MA.MB=MC ta c/m điều gì .
HS:MAD đồng dạng MCB suy ra được điều gì .
HS:MA.MB=MC .MD
?Hãy trình bày c/m.
HS:Trình bày như nội dung ghi bảng .
?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl của bài toán .
HS:thực hiện được như nội dung ghi bảng
?Để chứng minh SM=SC ta c/m điều gì .
HS:Tam giác MSC cân tại S
?Để c/m Tam giác MSC cân tại S ta chứng mính điều gì .
HS: SMC =SCM
?Hãy tính số đo của SMC và SCM
HS::SMC =sđ NC và SCM =MA
?Như vậy để chứng minh SMC = SCM ta chứng minh điều gì .
HS:NC =MA.
?Hãy chứng minh NC = MA.
HS: c/m như ndgb
? Hãy trình bày bài giaỉ.
HS: Trình bày như NDGB
Bài tập 19/75(sgk)
 S ở ngoài 
 GT SA,SB cắt (O) tại M,N
 AN cắt BM tại H 
KL SH AB
Chứng minh:
Ta có:AMB = ANB = 90o(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) H là trực tâm của tam giác SAB 
Vậy SHAB.
Bài tập 20 tr 76 sgk:
Ta có CBA và ABD là góc nội tiếp chắn (O) và (O/) Nên CBA = ABD=900 (Hệ quả của góc nội tiếp )
CBA+ABD = 900+900 =1800
Hay CBD =1800
Vậy C,B,D thẳng hàng 
Bài tập 23 tr 76 sgk
C/M:Xét MAD vàMCB ta có :
AMD =BMC( đ đ) .
D =B( Góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Do đó MAD đồng dạng MCB (g.g)
Vậy : MA.MB=MC .MD
Bài tập 26 tr 76 sgk:
 AB,BC,CA:dây
 MA=MB
GT MN//BC
 MN cắt AC tại S
KL SM=SC
Chứng minh:Ta có:SMC =sđ NC và SCM=MA (đinhỵ lí về sđ của góc nội tiếp )
Ta lại có :NC = MB (Do MN//BC)
Và:MA =MB(gt)
Do đó :NC =MASMC = SCM
Tam giác MSC cân tại S Vậy SM=SC
4. Tổng kết : GV nhắc lại kiến thức cho HS
5.Hướng dẫn về nhà: Xem kĩ các bài tập đã giải . Làm bài tập 21,22.
Tuần 23: 	Ngày soạn: 29.1.2015	 	Ngày dạy: 9A.. 
	Tiết 42 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I.Mục tiêu
1.Kiến thức :HS nắm được khái niệm và định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2.Kĩ năng:HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.
3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ vẽ hình ,compa,thước thẳng ,thước đo góc .
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểmtra bài cũ :
? Cho (O);Góc nội tiếp ACB và góc ở tâm AOB.
Tính số đo của mỗi góc ?
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt 
GV giữ nguyên hình vẽ bài cũ và giới thiệu: “xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”
?Hãy nhận xét và nêu đặc điểm của góc .
HS: nhận xét như nội dung ghi bảng 
?Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có phải là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp không.
HS: Phải (đó là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếpkhi 1 cát tuyếnh trở thành tiếp tuyến )
?Hãy thực hiện ?.1
HS: 23,24,25 :không thoả mãn đặc điểm về cạnh .
-26:Đỉnh ở ngoài (O)
?Hãy thực hiện ?.2 rồi phát biểu thành định lí .
HS:sđAB=600 ;sđBA=1800 ;sđBA=2400.
?Hãy tính sđ của BAx và sđAB?So sánh và kết luận .
HS: BAAx (tính chất của tiếp tuyến )BAx = 900.
Sđ AB =1800 
(cung (O))BAx = sđAB
?Hãy trình bày chứng minh.
HS: trình bày được như nội dung ghi bảng .
GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp 2 
?Để tính sđ BAx cần tìm mối liên hệ giữa BAx với các loại góc đã biết sđ rồi kẻ đường phụ :OHAB vì AxOA
?Như vậy để tính sđ BAx ta tính sđ của góc nào ?Vì sao?
HS:AOH vì BAx =AOH do cùng phụ với OAH 
?AOH được tính nhờ đâu .
HS:AOB cân tại OĐường cao AH đồng thời là phân giác 
=> AOH =AOB =sđAB BAx =sđAB
-Trường hợp 3 :Bài tập về nhà:
GV giữ nguyên phần hình vẽ bài cũ .
?Hãy so sánh ACB và xAB.
HS:ACB =xAB (vì cùng sđAmB)
?Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát ./
HS:Phát biểu hệ quả tr 79 sgk
HS:Góc nội tiếp chắn của (O)
I.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
-Đỉnh nằm trên dường tròn 
-Một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung.
VD:xAB là góc tạo bởi tia tia tiếp tuyến và dây cung
II.Định lí : SGK
Chứng minh :
1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc :
Ta có :BAAx(tính chất của tiếp tuyến) . BAx = 900
Ta lại có :sđAB=1800(cung (O))
Vậy :BAx =sđAB
2) Tâm O nằm bên ngoài góc 
Kẻ OHAB 
Ta có:BAx = AOH (cùng phụ với OAH )
Ta lại có ::AOB cân tại O(OA=OB=b/k) Nên đường cao OH đồng thời là phân giác 
Do đó :BAx =AOB =sđAB
Vậy :BAx =AB
III.Hệ quả:SGK
BAx =BCA(cùng chắn cung AB)
Bài tập 29 tr 79 SGK:
Ta có CBA là góc nội tiếp và A1 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn CA của (O)
Nên CBA =A1
Tương tự : ABD = A2 (cùng chắn AD của (O/ )
Mà A1 = A2(đ đ)
4. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc và chứng minh được định lí hệ quả 
-Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài tập 31 ,32,33,34,35.sgk
Tuần 24: 	Ngày soạn: 3.2.2015	 	Ngày dạy: 9A.. 
	Tiết 43 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu
1.Kiến thức :HS được củng cố định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2.Kĩ năngHS được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Com pa ,thước thẳng 
HS; Làm các bài tập về nhà tiết trước .
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ :
? Phát biểu định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .Vẽ hình minh hoạ.
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt 
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl của bài toán 
HS: Như nội dung ghi bảng 
?BAC Thuộc góc nào đã học
HS: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
?Vậy BAC được tính như thế nào .
HS:BAC = BC
?Hãy tính sđ của BC.
HS:AB,AC: tiếp tuyến .Suy ra tam giác BAC cân tại A.Suy ra BAC = BCA =300 BAC.Hoặc sử dụng định lí tổng số đo các góc của tứ giác .
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl của bài toán 
HS: Như nội dung ghi bảng 
?Để chứng min h AB.AM=AC.AN ta chứng minh điều gì .
HS:
?Để chứng minh được khẳng định trên ta chứng minh điều gì.
HS:AMN đồng dạng ACB
? Hãy trình bày chứng minh .
HS: Trình bày được như nội dung ghi bảng 
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl của bài toán 
HS: NDGB
? Để chứng minh MT2=MA.MB ta chứng minh điều gì .
HS:
?Để chứng minh ta chứng minh điều gì .
HS: MTA đồng dạng MTB.
?Hãy chứng minh MTA đồng dạng 
MTB.
HS: Như nội dung ghi bảng .
?Hãy trình bày bài giải.
HS: Trình bày như nội dung ghi bảng.
Bài tập 31 tr 79 sgk:
 (O;R);BC:dây
GT BC=R
 AB,AC:(t.t)
KL BAC? BAO?
C/m: Ta có BC =OB=OC=R(gt)
Do đó tam giác BOC đều
BOC = 600 sđBC = 600
BAC = BC = 600=300
BAC =1800-(ABC + BCA) =1800-(300+300)=1200
Vậy ABC =300; BAC = 1200.
Bài tập 33 tr 80 sgk:
C/M:
Ta có AMN = tAB
( so le trong)
Mà tAB =ACB
( cùng chắn AB Theo hệ quả )
Nên AMN = ACB
AB.AM=AC.AN (đfcm)
Bài tập 34 tr 30 sgk:
C/M:
Xét tam giác MTA và MBT ta có :
B chung;T=B (cùng chắn AT)
Do đó : MTA đồng dạng MTB(g.g).
Vậy :MT2=MA.MB
4. Tổng kết :
-Xem kĩ các bài tập đã giải .
-Làm bài tập 32,35.
5 .Hướng dẫn về nhà :
* Hướng dẫn bài 35:-Áp dụng kết quả bài 34
 -Chú ý :MB=MA+2K
Tuần 24: 	Ngày soạn: 4.2.2015	 	Ngày dạy: 9A.. 
Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức :HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
-HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2.Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_hinh_hoc_9_hai_cot.doc