Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Trà Linh

I. Mục tiêu

* Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’; ha = bc và

* Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

* Thái độ: học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK)

HS: Chuẩn bị bài mới, thước.

III. Quá trình hoạt động trên lớp

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: không

3/ Bài mới:

 

doc 176 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Trà Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MC + MD = AC + BD
c. Theo tính chaát hai tieáp tuyeán caét nhau ta coù : MC = AC, MD = BD
 	AC.BD = MC.MD = MO2 = R2 
Baøi 31 trang 116 : Cho ABC ngoaïi tieáp ñöôøng troøn (O) như hình bên.
 Chứng minh rằng : 2AD = AB + AC – BC
GT
ABC ngoaïi tieáp (O)
KL
2AD=AB+AC-BC
Giải:
Theo tính chaát hai tieáp tuyeán caét nhau ta coù : AD = AF, BD = BE, CE = CF 
AB + AC – BC = AD + BD + AF + CF – BE – CE 
 = (AD + AF) + (BD – BE) + (CF – CE) 
 = 2AD
5. Hướng dẫn về nhà:
 - OÂn taäp kyõ caùc kieán thứùc ñaõ hoïc.
Bài tập về nhà:
1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm C đối xứng với B qua M
a/ Chứng minh tam giác ABC cân
b/ AC cắt đường tròn ở N. Gọi K là giao điểm của AM và BN. Chứng minh CK vuông góc với AB
c/ Gọi I là điểm đối xứng của K qua M. Chứng minh IB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d/ Chứng tỏ 4 điểm A, B, C, I cùng thuộc một đường tròn
2. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường kính BC. Kẻ dây AD vuông góc BC tại I. Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường thẳng BC tại E
a/ Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O)
b/ Trường hợp BC = 8 và IO = 2. Tính độ dài EO và AD
chứng tỏ tam giác EAD đều và EACD là hình thoi
c/ Một đường thẳng d bất kì qua E cắt (O) tại M và N. Gọi K là trung điểm của MN. OK cắt đường thẳng AD tại F. Chứng minh: OK. OF không đổi
3. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn. Gọi M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần lượt tại C, D
a/ Chứng minh: CD = AC + BD . Tính góc COD
b/ Chứng tỏ đường tròn đường kính CD tiếp xúc AB
c/ Tìm vị trí của M để hình thang ABCD có diện tích nhỏ nhất
4. Cho đường tròn (O ; R). Vẽ các bán kính OB và OC vuông góc với nhau. Tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn cắt nhau ở A
a/ Tứ giác OBAC là hình gì ?
b/ Gọi M là điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Qua M, vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Tính theo R chu vi tam giác ADE
c/ Tính số đo góc DOE.
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 18	
Tiết 32	
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề của phòng GD & ĐT Nam Trà My)
Tuần 19	
TRẢ BÀI
Tuần 20	Ngày soạn:05/01/2015
Tiết 33	Ngày dạy: 08/01/2015
§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn và các tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất của hai đường tròn cắt nhau. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phát biểu chính xác. 
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, dụng cụ đầy đủ. 	
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước thẳng và hai vòng tròn làm sẵn
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3/ Bài mới: Hai đường tròn phân biệt có thể có bao nhiêu điểm chung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn
?1 Vì sao hai đường tròn không thể có quá hai điểm chung ?
Giới thiệu 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn
Vì nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, bởi lẽ qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn
HS đọc SGK trang 118
1 - Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn:
a/ Không giao nhau: (không có điểm chung)
b/ Tiếp xúc nhau: (chỉ có một điểm chung)
c/ Cắt nhau: (có hai điểm chung)
Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm
GV giới thiệu đường nối tâm
?2
a/ Điểm A có vị trí như thế nào đối với đường tròn OO’ (trường hợp tiếp xúc nhau)
b/ Điểm A và B có vị trí như thế nào đối với đường thẳng OO’ (trường hợp cắt nhau)
Giới thiệu định lý
Gọi HS đọc định lí SGK
Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3
HS nêu nhận xét: AOO’
HS nêu nhận xét: A, B đối xứng qua OO’
HS đọc 4 lần định lý
Nhóm 1: Nhận xét
Nhóm 2, 3: CM định lý
2 - Tính chất đường nối tâm
Cho đường tròn tâm (O) và (O’)
Đường thẳng OO’: đường nối tâm
Đoạn thẳng OO’: đoạn nối tâm
Đường nối tâm là trục đối xứng của hình
Nhận xét:
a/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên hai đường nối tâm
VD: AOO’
b/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm
VD: A và B đối xứng nhau qua OO’
Định lý: SGK trang 106
GT
(O) và (O’)
(O)(O’) = {A , B}
I = ABOO’
KL
OO’AB tại I
IA = IB
?3
a/ (O) và (O’) có vị trí tương đối gì đối với nhau ?
(O) và (O’) cắt nhau
b/ BC // OO’ , BD // OO’
Gọi I là giao điểm OO’ và AB
Ta có: OA = OC (bán kính)
	 AI = IB
OI // BC do đó OO’// BC
Tương tự: OO’ // BD
Suy ra C, B, D thẳng hàng
4. Củng cố Bài tập 33, 34 (hình vẽ sẵn 88, 89 SGK trang 119)
5. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại bài đã học
- Làm các bài tập ở SGK
- Tiết sau Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt)
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 20	Ngày soạn:05/01/2015
Tiết 34	Ngày dạy: 08/01/2015
§8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt)
Môc ®Ých yªu cÇu:
KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®­îc hÖ thøc gi÷a ®o¹n nèi t©m vµ c¸c b¸n kÝnh cña hai ®­êng trßn øng víi tõng vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña hai ®­êng trßn. HiÓu ®­îc kh¸i niÖm tiÕp tuyÕn chung cña hai ®­êng trßn.
Kü n¨ng: Häc sinh biÕt x¸c ®Þnh tõng vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña hai ®­êng trßn th«ng qua hÖ thøc. RÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh trong tõng vÞ trÝ t­¬ng ®èi vµ ve x®­îc tiÕp tuyÕn chung cña hai ®­êng trßn. Nªu ®­îc mét sè t×nh huèng thùc tÕ vÒ h×nh ¶nh cña tiÕp tuyÕn chung.
Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn chÝnh x¸c khi vÏ h×nh vµ tr×nh bµy chøng minh.
Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, thước thẳng, compa.
HS: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy học: 
1/ Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí tương đối của hai đường tròn
3, Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
Cho HS quan sát hình 90 SGK.
Dự đoán quan hệ giữa OO’ với R + r và R – r 
 Hãy chứng minh khẳng định trên
Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc nhau?
Giới thiệu hai đường tròn tiếp xúc nhau. 
Cho HS dự đoán về OO’ với R và r trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc ngoài, trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc trong.
 Hãy chứng minh các khẳng định trên
Giới thiệu trường hợp hai đừơng tròn không giao nhau
+(O) và (O’) ở ngoài ngau
+(O) đựng (O’) 
+Hai đường tròn đồng tâm.
Tóm tắt các kết quả:
 +(O) và (O’) cắt nhau => R – r < OO’ < R + r 
+(O) và (O’) tiếp xúc ngoài => OO’ = R + r 
+(O) và (O’) tiếp xúc trong => OO’ = R – r > 0
+(O) và (O’) ở ngoài nhau => OO’ > R + r 
+(O) đựng (O’) => OO’ < R – r 
GV khẳng định mệnh đề đảo lại cũng đúng (<=)
Bài tập: Cho các đường tròn (O; R ) và (O’; r) trong đó OO’ = 8cm. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn nếu:
a) R = 5cm, r = 3cm.
b) R = 7cm, r = 3cm. 
Đáp: R – r < OO’ < R + r 
Trong tam giác AOO’ có:
OA – O’A < OO’ < OA + O’A
hay: R – r < OO’ < R + r 
Hai đường tròn tiếp xúc nhau khi chúng chỉ có một điểm chung
Đáp:
Theo tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau, ba điểm O, A, O’ thẳng hàng.
a) A nằm giữa O à O’ nên OA + AO’ = OO’. Tức là R + r = OO’
b) O’ nằm giữa O và A nên OO’ + O’A = OA, tức là OO’ + r = R, do đó OO’ = R – r 
HS tự nghiên cứu bảng tóm tắt trang 121 SGK
Đáp:
a) Tiếp xúc ngoài
b) Cắt nhau.
1) Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
a) Hai đường tròn cắt nhau 
R – r < OO’ < R + r
b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau
OO’ = R + r
OO’ = R – r
c)Hai đường tròn không giao nhau 
+ Ngoài nhau :OO’ > R + r
+Đựng nhau :OO’ < R - r
+Đồng tâm OO’ = 0
* Bảng tóm tắt : SGK/121
Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Gới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn (hình 95, 96 SGK)
Nhận xét về hai trường hợp tiếp tuyến chung của hai đường tròn với đoạn nối tâm
 Đọc tên các tiếp tuyến của đường tròn (hình 97 SGK)
(bảng phụ)
Giới thiệu các vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
+Tiếp tuyến chung ngoài không cắt đoạn nối tâm
+Tiếp tuyến chung trong cắt đoạn nối tâm
Hình 97a: Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2, tiếp tuyến chung trong m.
Hình 97b: Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2
Hình 97c: Tiếp tuyến chung ngoài d
Hình 97d: Không có tiếp tuyến chung
2)Tiếp tuyến chung của hai đường tròn 
d1 và d2 là tiếp tuyến chung ngoài 
m1 và m2 là tiếp tuyến chung trong (cắt OO’)
4. Củng cố
	Làm BT 35
5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học bài theo SGK Làm bài tập 36, 37 (SGK)
	- Tiết sau Luyện tập
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 21	Ngày soạn:12/01/2015
Tiết 35	Ngày dạy: 15/01/2015
 LUYỆN TẬP
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm cát tuyến, tiếp tuyến, tiếp điểm. Hiểu được định lý về tính chất của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức liên hệ giữa bán kính và khoảng cách từ tâm đến đường thẳng ứng với từng vị trí tương đối.
Kỹ năng: HS có kỹ năng nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vận dung để giải một số bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình
Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, thước thẳng, compa.
HS: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học: 
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí tương đối của hai đường trũn
3, Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Bài 38 sgk 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng 
?Có các đường tròn(O’,1cm)tiếp xúc ngoài (O,3cm) thì OO’=? 
Vậy các tâm O’ nằm trên đường nào ? 
?Có các đường tròn(I,1cm)tiếp xúc trong (O,3cm) thì OI =? 
Vậy tâm I nằm trên đường nào ?
Bài 39 sgk/123 
-GV hướng dẫn HS vẽ hình 
a) Chứng minh BÂC =900 
-GV gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 
b)Tính số đo góc OIO’
-Vận dụng t/c hai tiếp tuyến cắt nhau và hai góc kề bù 
c)Tính BC biết OA=9cm ,O’A=4cm 
GV :hãy tính IA
-OO’ = R + r = 4 cm
O’ nằm trên đường tròn(O;4cm)
-OI=R-r=2cm
-Tâm I nằm trên đườngtròn (O;2cm)
-HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV 
HS nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 
HS vận dụng c/m
-Một HS đứng lên trả lời 
HS vận dụng hệ thức lượng để tính 
 Bài 38 
 * các đường tròn(O’,1cm)tiếp xúc ngoài (O,3cm) thì OO’=R+r=3+1=4 vậy
 Tâm O’ nằm trên đường tròn(O;4cm)
* các đường tròn(I,1cm)tiếp xúc trong (O,3cm) thì OI =R-r=3-1=2cm
Tâm I nằm trên đườngtròn (O;2cm)
Bài 39 sgk 
a)Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ,ta có : IB=IA; IC=IA
=> IA=IB=IC=BC/2 => Tam giác ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI=BC/2
b) Có IO là phân giác BIA,có IO’là phân giác AIC (theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ).Mà BIA kề bù với AIC => OIO’=900 
c) Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao => IA2 = OA.AO’ (hệ thức lượng trong tam giác vuông )
IA2 = 9.4 => IA = 6cm
 => BC = 2.IA = 12cm 
Bài 40 sgk/123 Bài toán đố 
GV hướng dẫn HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau :
Nếu 2 đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau 
-Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều 
-GV vẽ chiều quay minh hoạ của từng bánh xe 
-GV hướng dẫn HS đọc phần vẽ chắp nối trơn 
Bài 40 sgk/123 Bài toán đố 
-HS theo dõi và tiếp thu 
-HS vẽ chiều quay của từng bánh xe 
-Kết quả :
+ Hình 99a;99b hệ thống bánh răng chuyển động được 
+ Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được 
- HS đọc phần đọc thêm
Vẽ chắp nối trơn /sgk/124
4, Củng cố luyện tập:
- Gv treo bảng ở bài tập 17 sgk, yêu cầu HS suy nghĩ điền vào chổ trống
- Vẽ hình bài tập 18, hướng dẫn HS làm
Chú ý: yêu cầu HS vận dụng các hệ thức liên hệ để tìm ra vị trí
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của bài, nhấn mạnh khái niệm và định lý về tiếp tuyến của đường tròn
- Học và nắm chắc ba vị trí của đường thẳng và đường tròn. Làm các bài tập 18-20 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau Ôn tập chương II.
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 21	Ngày soạn:12/01/2015
Tiết 36	Ngày dạy: 15/01/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn nắm được các tính chất của đường nối tâm và đoạn nối tâm qua định lý và chứng minh được định lý đó.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tương ứng với các vị trí tương đối. Nhận biết các vị trí tương đối của hai đường tròn thông qua một số tình huống trong thực tế. Vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau để giải một số bài tập. 
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh.
Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, thước thẳng, compa. bảng trong
HS: Đọc trước bài mới, thước thẳng, bảng trong
III. Tiến trình dạy học: 
1/ Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
 Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Viết các hệ thức liên hệ giữa d và R trong từng trường hợp?
3. Ôn tập chương:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Bài 41: sgk/128 
Gv đưa đề bài lên bảng phụ 
-Gv hướng dẫn HS vẽ hình 
?Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu ?
Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF ?
GV hỏi :
a) Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và (O) ?
của (K) và (O) 
của (I) và (K) ?
?b) Tứ giác AEHF là hình gì ?hãy chứng minh 
c) chứng minh đẳng thức 
AE.AB=AF.AC
Gv có thể c/m hai tam giác đồng dạng 
 AE.AB = AF.AC 
Gv nhấn mạnh để chứng minh một hệ thức tích ta thường dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc c/m hai tam giác đồng dạng 
lớn nhất –Vậy AH lớn nhất khi nào 
-HS tìm hiểu đề bài
-HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV 
-Tâm là trung điểm cạnh huyền BH
-trung điểm cạnh huyền HC
- HS dùng hệ thức để chứng minh 
-HS là hình chữ nhật 
c/m : chứng minh tứ giác có 3 góc vuông 
-Cách 1: dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông 
-Cách 2 : c/m hai tam giác đồng dạng 
d) ta cần c/m đường thẳng đó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính tại điểm đó 
C2: c/m GEI =GHI (c.c.c)
 => = 900
e) HS làm theo gọi ý của GV 
c2: EF = AH mà AH AO ,AO = R không đổi => EF có độ dài lớn nhất bằng AO H trùng O 
a) vị trí tương đối của (I) và (O)
ta có BI + IO = BO 
=> IO = BO – BI nên (I) tiếp xúc trong với (O) 
Tacó: OK + KC = OC
 OK = OC – KC 
(K) tiếp xúc trong với (O)
IK = IH + HK => (I) tiếp xúc ngoài (K)
b) Tứ giác AEHF là hcn vì tam giác ABC có trung tuyến 
 AO = BC/2 
=> Â = 900 vậy = 900 nênAEHF là hình chữ nhật
c) Tam giác vuông AHB có HE vuông AB (gt)
Theo hệ thức lượng ta có :
 AH2 = AE.AB 
tương tự : tam giác vuông AHC có: AH2 =AF.AC 
Vậy : AE.AB = AF.AC = AH2 
d) ta có GEH có GE = GH
 => GEH cân => 
Lại có IEH cân => 
Vậy = 900 
 => EF là tiếp tuyến (I)
Chứng minh tương tự => EF là tiếp tuyến của (K) 
4, Củng cố luyện tập:
Nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng 
1) đường tròn ngoại tiếp một tam giác 
7) là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác 
2) đường tròn nội tiếp một tam giác
8) Là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác 
3) tâm đối xứng của đường tròn 
9) Là giao điểm các đường trung trực của tam giác 
4) trục đối xứng của đường tròn 
10) Chính là tâm của đường tròn 
5) tâm đường tròn nội tiếp tam giác
11) là bất kỳ đường kính nào của đường tròn 
6) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
12) Là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của tam giác 
Điền vào ô trống để được các định lý 
1) Trong các dây của đường tròn ,dây lớn nhất là ..
2)Trong một đường tròn :
+ đường kính vuông góc với một dây thì đi qua .
+ đường kính đi qua trung điểm của một dây . Thì .
+ Hai dây bằng nhau thì  Hai dây . Thì bằng nhau .
+Dây lớn hơn thì  tâm hơn. Dây  tâm hơn thì . hơn 
?Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ,số điểm chung và các hệ thức tương ứng? 
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của của chương
- Học và nắm chắc các kiến thức, làm bài tập 42, 43 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau: Góc ở tâm – Số đo cung
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 22	Ngày soạn:16/01/2015
Tiết 37	Ngày dạy: 19/01/2015
Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§1. GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. HS thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.
Kỹ năng: HS đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai cung”. Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và đo góc.
Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
HS: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc ở tâm 
- GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài mới.
- Đưa bảng phụ có hình ảnh góc ở tâm giới thiệu với HS.
? Vậy góc như thế nào được gọi là góc ở tâm?
? Với hai điểm nằm trên đường tròn thì nó sẽ chia đường tròn thành mấy cung?
- GV giới thiệu cho HS kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường tròn.
- GV giới thiệu phần chú ý.
- Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
- Thành hai cung.
- HS ghi bài
- HS ghi bài
1. Góc ở tâm
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Kí hiệu: 
- Cung AB được kí hiệu là 
- 	 là cung nhỏ.
	 là cung lớn.
Chú ý: - Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. là cung bị chắn bởi góc .
- Góc chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 2: Số đo cung 
- GV yêu cầu một HS lên bảng đo góc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính góc AOB chắn cung lớn.
- Gọi một HS đọc định nghĩa trong SGK.
- HS thực hiện
 chắn cung nhỏ là 1000
 chắn cung lớn là 2600
- HS thực hiện
2. Số đo cung 
Định nghĩa: (SGK)
- Giới thiệu kí hiệu. Yêu cầu HS đọc và trình bày bảng ví dụ SGK.
- Giới thiệu phần chú ý.
- Trình bày bảng
Số đo cung AB được kí hiệu sđ
Ví dụ: sđ = 1000
sđ = 3600 - sđ = 2600
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: So sánh hai cung
? So sánh hai cung thì hai cung đó phải như thế nào?
? Hai cung như thế nào là hai cung bằng nhau?
? Tương tự trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào?
- GV giới thiệu kí hiệu.
- Cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
- Chúng có cùng số đo
- Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
3. So sánh hai cung
Chú ý: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu: 
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: hoặc .
Hoạt động 4: Khi nào thì sđ = sđ + sđ
? Cho C là một điểm nằm trên cung AB vậy C chia cung AB thành mấy cung?
? Vậy khi nào thì sđ=sđ+sđ?
? Làm bài tập ?2
- Thành hai cung AC và CB.
- Khi C là một điểm nằm trên cung AB.
- Trình bày bảng ?2
4.Khi nào thì sđ =sđ+sđ
Cho C là một điểm nằm trên cung AB, khi đó ta nói: điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB.
Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Điểm C nằm trên cung lớn AB
Định lí: (SGK)
Chứng minh: (Bài tập ?2)
4: Củng cố 
- Gọi một HS đọc bài 2 trang 69 SGK. Yêu cầu HS vẽ hình.
?! Áp dụng tính chất góc đối đỉnh, hãy giải bài toán trên?
- HS thực hiện
- Trình bày bảng
Bài 2 trang 69 SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ lý thuyết từ vở và SGK.
- Làm bài tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 22	Ngày soạn:19/01/2015
Tiết 38	Ngày dạy: 22/01/2015
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
	- HS ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung.
	- Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Compa, Êke, thước thẳng, SGV
HS: Compa, Êke, thước thẳng, SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Như thế nào gọi là góc ở tâm? Vẽ hình minh họa?
 ? Khi nào thì sđ=sđ+sđ? Chứng minh điều đó?
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV gọi một HS đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu HS vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? Muốn tính ta dựa vào đâu? Hãy tính ?
? Muốn tính ta dựa vào đâu? Hãy tính ?
- GV gọi một HS trình bày bảng. Nhận xét và sửa chữa bài làm.
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình bài 5 trang 69 SGK. Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Dựa vào rOAT. Vì rOAT là tam giác vuông cân tại A nên .
- Số đo cung AB bằng số đo góc ở tâm AOB. .
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
Bài 4 trang 69 SGK
Trong tam giác rOAT có OA = OT và nên rOAT vuông cân tại A. Suy ra: 
Hay .
Vậy .
Bài 5 trang 69 SGK
? Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy góc? Hãy tính số đo góc còn lại và giải thích vì sao?
? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo ?
- Ta đã biết được số đo 3 góc.
a. Tính số đo 
Trong tứ giác AMOB có: 
Vậy 
- Gọi HS lên bảng, trình bày bài giải.
- Gọi một HS lên đọc đề bài 9 trang 70 SGK. Cho các nhóm cùng làm bài tập này. Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải và nhận xét bài làm của từng nhóm.
- GV nhận xét và đánh giá bài giải của từng nhóm. Sau đó trình bày lại bài giải một cách đầy đủ.
- Thảo luận nhóm.
* Điểm C nằm trên cung 
* Điểm C nằm trên cung 
b. Tính số đo 
Bài 9 trang 70 SGK
a. Điểm C nằm trên cung 
b. Điểm C nằm trên cung 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Liên hệ giữa cung và dây cung”
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 23	Ngày soạn:26/01/2015
Tiết 39	Ngày dạy: 29/01/2015
§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”.
- Phát biểu được định lí 1 và 2 ; chứng minh được định lí 1.
- Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn đồng tâm.
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức : Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.
+ Nắm được nội dung định lý 1, 2 và cách chứng minh đL1.
2.Kĩ năng : Bước 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_1_Su_xac_dinh_duong_tron_Tinh_chat_doi_xung_cua_duong_tron.doc