Giáo án Hình học khối 10 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ (tt)

I/ MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- HS biết được rằng mỗi vectơ đều có một vectơ đối và biết cách xác định vectơ đối của một vectơ đã cho.

- HS hiểu được định nghĩa hiệu của hai vectơ và nắm được cách dựng hiệu của hai vectơ

- HS biết vận dụng các công thức: Quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác để giải toán

2. Về kĩ năng

- HS biết vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu vectơ, viết vectơ dưới dạng hiệu của hai vectơ chung gốc bất kì

 

docx 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 2057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5	Ngày soạn: 05/09/015 	
Tiết: 4	Ngày giảng: 11/09/2015
§2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (TT)
I/ MỤC TIÊU
Về kiến thức
HS biết được rằng mỗi vectơ đều có một vectơ đối và biết cách xác định vectơ đối của một vectơ đã cho.
HS hiểu được định nghĩa hiệu của hai vectơ và nắm được cách dựng hiệu của hai vectơ
HS biết vận dụng các công thức: Quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác để giải toán
Về kĩ năng
HS biết vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu vectơ, viết vectơ dưới dạng hiệu của hai vectơ chung gốc bất kì 
Về tư duy thái độ
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận
Hiểu được toán học
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, giảng giải, nêu vấn đề, .
Phương tiện giảng dạy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, .
III/ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho hai vec tơ và . Tìm vectơ +
Nếu lấy trừ thì vectơ hiệu là vec tơ nào? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo “Hiệu của hai vectơ”
- Dựng 
- Dựng 
- Áp dụng quy tắc hình bình hành tìm vectơ 
 A
 O C
 B	
Hoạt động 2: Hiệu của hai vectơ
A
B
C
D
H1: Cho hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ và ?
H2: Vectơ được gọi là vectơ đối của vectơ . Hãy định nghĩa hai vectơ đối nhau?
- Nhận xét, chuẩn hóa.
H3: Hình bình hành ABCD, tìm vectơ đối của vectơ 
- Nhận xét, chuẩn hóa.
- Vectơ đối của là ,vectơ đối của là 
H4: Cho . Hãy chứng minh là vectơ đối của ?
Đ1: Hai vectơ và ngược hướng với nhau
.
Đ2: Là hai vec tơ có cùng độ dài nhưng ngược hướng
 Đ3:Các vectơ đối của là: 
Đ4: Ta có:
 là vectơ đối của 
4. Hiệu của hai vectơ
 a. Vectơ đối
Vectơ đối của vectơ là vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ , kí hiệu là -
H5: Nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ
- Nhận xét, chuẩn hóa và ghi bảng
- Hướng dẫn HS cách tìm hiệu của hai vectơ bằng cách đưa về tổng của hai vectơ rồi áp dụng quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc ba điểm.
H6: Quy tắc ba điểm đối với phép trừ
Chứng minh rằng: 
H7: Nêu cách dựng hiệu của hai vec tơ và 
Đ5: Cho hai vec tơ và . ta gọi hiệu của hai vec tơ và là vec tơ +(- ), kí hiệu - 
- Lắng nghe.
Đ6:
O
A
B
Đ7:
Dựng 	
Dựng 	
Kết luận: 
 b. Hiệu của hai vec tơ
ĐN: Hiệu của hai vec tơ và chính là tổng của hai vec tơ và , KH: 
Quy tắc ba điểm:
Hoạt động 3: Áp dụng
+ CMR: I là trung điểm của AB 
Hướng dẫn, gọi HS lên bảng hoàn thành
+ CMR: G là trọng tâm của 
- Hướng dẫn HS chứng minh, HS tự về nhà chứng minh
H8: Nêu quy tắc chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
H9: Nêu quy tắc chứng minh G là trọng tâm của 
=>) I là trung điểm của AB 
I là trung điểm của AB 
<=) I là trung điểm của AB
=>) Vẽ trung tuyến AI.
- Lấy D đối xứng với G qua I. Ta có BGCD là hình bình hành và GD = GA
<= ) Vẽ hình bình hành BGCD có I là giao điểm của hai đường chéo.
Ta có: 
- Giả thiết suy ra: 
 G là trung điểm của đoạn AD.
 A, G, I thẳng hàng và GA = 2GI
 G là trọng tâm của 
Đ8:
Chứng minh: 
Đ9:
Chứng minh:
5. Áp dụng
a/ I là trung điểm của AB
b/ G là trọng tâm của 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
& Củng cố:
+ Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng các vectơ.
+ Cách chứng minh trung điểm của một đoạn thẳng hay trọng tâm của một tam giác.
& Bài tập về nhà:
	Từ bài 1 đến bài 10 trang 12 SGK Hình học 10. 
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuong_I_2_Tong_va_hieu_cua_hai_vecto_t2.docx