Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 21 đến tiết 29

I. Mục tiêu bài giảng:

 1. Kiến thức:

- Hiểu định lí côsin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác.

 2. Kỹ năng:

- Áp dụng được định lí côsin, công thức về độ dài đường trung tuyến để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác, kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.

 3. Thái độ:

- Reøn luyeän tö duy loâ-gic vaø trí töôûng töôïng.

- Bieát quy laï veà quen.

- Cẩn thận, chính xaùc trong tính toaùn, laäp luaän.

II. Chuẩn bị trước khi lênlớp:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ. Hướng dẫn giải quyết vấn đề.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài tập về nhà, đọc bài trước ở nhà.

III. Nội dung:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp.

 2. Các hoạt động lên lớp:

 

doc 30 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1121Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 21 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính góc A theo đl sin được không ?
Hạn chế tìm góc theo đl sin, trừ khi gt cho góc đó là nhọn hay tù
* Tìm hiểu đề
* Tính p
* Hs tính
* Hs pb như cột nd
* Tìm hiểu đề
* Góc tạo bởi 2 cạnh đó
* Theo đl côsin, hs tính
* Không vì sinA = nên cách tìm A sẽ dài 
* Hs tính S
VD3: Tam giác ABC có các cạnh a = 13 cm, b = 14 cm, c = 15 cm.
a) Tính diện tích tam giác ABC,
b) Tính bk đường tròn nt, ngt tam giác ABC.
Giải
a) * Ta có: p = (a + b + c)
 = (13 + 14 + 15) = 21
* Theo ct Hê - rông:
S = 
 = 
 = (m2)
b)* Ta có: S = pr 
* S = 
 (m).
VD2: Tam giác ABC có cạnh a = 2,b = 2, = 300. Tính cạnh c, góc A và S.
Giải
* Theo đl Côsin ta có:
c2 = a2 + b2 - 2abcosC
 = 12 + 4 - 2.2 .2. = 4
c = 2
Tam giác ABC cân tại A ( vì b = c)
.
* = 1200.
* S = acsinB = .2.2.=
 Hoạt động 5: CỦNG CỐ TOÀN BÀI
- Học bài và làm bài tập 4,8,9 tr 59 sgk.
Giáo án Hình Học 10CB HK II	Tiết PP: 26 Tuần: 3
§3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
VÀ GIẢI TAM GIÁC (tt)
I. Mục tiêu bài giảng:
 1. Kiến thức:
Biết một số trường hợp giải tam giác.
 2. Kỹ năng:
Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản, vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tế.
 3. Thái độ:
- Reøn luyeän tö duy loâ-gic vaø trí töôûng töôïng.
- Bieát quy laï veà quen.
- Cẩn thận, chính xaùc trong tính toaùn, laäp luaän.
II. Chuẩn bị trước khi lênlớp:
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ. Hướng dẫn giải quyết vấn đề. 
Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị bài tập về nhà, đọc bài trước ở nhà.
III. Nội dung:
1 .Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp.
 2. Các hoạt động lên lớp:
 Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết các công thức tính diện tích tam giác ? 
 Cho tam giác MNP có MN = 6, MP = 8, NP = 7. Tính diện tích tam giác MNP, bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác MNP
 Hoạt động 2: GIẢI TAM GIÁC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Gv giới thiệu cách giải tam giác
* Cho vd
* Cạnh a như thế nào với góc B, C ?
* 10 = ? phút
* Tổng 3 góc trong tam giác bằng bào nhiêu ?
* Tính b, c theo ct nào ?
sin44030' ?
sin71030' ?
* Ta tính c theo đl côsin được không ?
sin640 ?
* Cho vd2
* Nhận xét gì về góc và 2 cạnh mà đề bài cho ? 
cos47020' ?
cosA - 0,191 ?
* Cho vd2
* Tính S theo ct nào ?
* Gọi hs tính
* Nghe, hiểu
* Tìm hiểu đề
* Xen giữa
= 60'
* 1800
* Theo đl sin
Hs nhấn máy tính và trả lời
 0,7009
 0,9483
* Được
 0,8988
* Tìm hiểu đề
* Xen giữa
0,6777
Hs nhấn máy tính và trả lời
 1010
* Tìm hiểu đề
* S = absinC = bcsinA = acsinB hoặc ct Hê-rông
* Hs tính
4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc.
a) Giải tam giác
 * Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác.
 * Muốn giải tam giác ta thường sử dụng các hệ thức đã được nêu lên trong định lý cosin, định lý sin và các công thức tính diện tích tam giác.
VD1: Cho tam giác ABC biết a = 17,4m, = 44030' và = 640. Tính góc và các cạnh b, c.
Giải
* Ta có =1800 - (+)
 = 1800 -(44030' + 640) = 71030'.
* Theo Đl sin ta có = = 
 b = = 
 (m)
 c = = 
 (m).
VD2: Cho tam giác ABC có cạnh a = 49,4 cm, b = 26,4 cm và = 47020'. Tính cạnh c, và .
Giải
* Theo ĐL cosin ta có
 c2 = a2 + b2 -2ab.cosC
 (49,4)2 + (26,4)2 - 2.49,4.26,4.0,6777
 1369,66
Vậy c = (cm)
* Ta có 
cosA = 
 -0,191
 là góc tù và 1010.
* Do đó = 1800-(+ ) 
 = 1800 -(1010 + 47020') 31040'.
VD3: Cho tam giác ABC có cạnh a = 24 cm, b = 13 cm và c = 15 cm. Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác.
Giải
* Nửa chu vi tam giác ABC
p = (a + b + c) = (24 + 13 +15) = 26
* Diện tích tam giác ABC
S = 
 = 
 = (cm2)
* S = pr r = (cm)
 Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VÀO VIỆC ĐO ĐẠC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Gv tóm tắt bài toán trên hình vẽ
* Để tính CD ta cần tìm gì ? Bằng cách nào ?
 * là 2 góc gì ?
sin480 ?
sin150 ?
* Tính CD ta xét tam giác nào ?
* Quan sát, nghe, hiểu
* Tính AD theo đl sin
* Bù nhau
 0,7431
 0,2588
* Tam giác ACD
b. Ứng dụng vào việc đo đạc
Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp. Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách AB và các góc . Chẳng hạn ta đo được AB = 24 m, , . Tính chiều cao h của tháp .
Giải
* Áp dụng định lý sin vào tam giác ABD ta co: 
Ta có: 
= 630-480=150
Do đó: AD = 
 .
Trong tam giác vuông ACD ta có
 h = CD = ADsin 61,4 (cm)
Bài toán 2: SGK
3. Củng cố:
 Nắm lại các công thức đã học về giải tam giác đã học
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài tập 10, 11 trang 6
Giáo án Hình Học 10CB HK II	Tiết PP: 27 Tuần: 4
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức: Nắm vững
	- Định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác.
	- Một số công thức tính diện tích tam giác.
	- Cách giải 1 số trường hợp giải tam giác.
 2. Kĩ năng: Thành thạo việc
	- Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác.
	- Giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
 3. Thái độ:
 - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, thước, SGK,..
 2. Học sinh: Giải bài tập trước ở nhà, SGK,..
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, mục đích
* Giải tam giác là làm gì?
* Nêu đl côsin, hq, đl sin, các công thức tính dt tam giác ?
Dán bảng phụ ct
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét bài làm
* Tìm các cạnh, góc còn lại trong tam giác.
* Hs ll phát biểu
* Hs lên bảng
Bài 1
 = 900 - = 900 - 580 = 320
b = a.sinB = 72.sin580 
 72.0,8480 61,06 (cm)
c = a.sin C = 72.sin320 
 72.0,5299 38,15 (cm)
ha = (cm)
1. Giải tam giác
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, = 580 và cạnh a = 72 cm. Tính , cạnh b, cạnh c và đường cao ha.
+ Tìm : ấn SHIFT/ COS/ 0,809/ =
+ Tìm tương tự trên
+ Tổng 3 góc trong tam giác bằng bao nhiêu ?
10 = ? phút
Bài 2
Theo hq đl cosin ta có:
cosA = 
 360 
cosB = = 1060 28'
 = 1800 - (+) 
1800 - (360 + 106028') 37032'
Bài 2: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 52,1 cm, b = 85 cm và c = 54 cm. Tính các góc và .
+ cos1200 = ?
+ Tìm tương tự trên
+ Tổng 3 góc trong tam giác bằng bao nhiêu ?
Bài 3: * Theo đl cosin ta có:
a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA
 = 64 + 25 - 2.8.5.(-) = 129
 (cm)
* cosB = 
 37049'
* = 1800 - (+ ) 1800 - (1200 + 370 49') 22011'
Bài 3: Cho tam giác ABC có = 1200, cạnh b = 8 cm và c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc , của tam giác đó.
? Viết các công thức tính diện tích của 1 tam giác?
 Cho 3 cạnh là số tự nhiên nên ta tính S theo ct nào ?
* Lên bảng ghi các công thức.
Theo ct Hêrông
Nửa chu vi tam giác
p = (7 + 9 +12) = 14
Diện tích tam giác
S = 
 = 
 = (đvdt)
2. Tính diện tích tam giác
Bài 4: Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12.
* GV phân tích đề và vẽ hình
* Để tính AB cần xét tam giác nào ? Cần tìm thêm yếu tố nào ?
* Để tính BQ cần xét tam giác nào ? Cần tìm yếu tố nào ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét bài làm
* Nghe, hiểu, quan sát
* Xét ABP vuông tại A, tìm BQ
* Xét BPQ , 
* Hs lên bảng
Xét tam giác BPQ có 
 = 1800 - 480 = 1320
 = 1800 - () = 1800 -(350 + 1320) = 130
Áp dụng đl sin vào tam giác BPQ 
 = (m)
Chiều cao AB của tháp là 
(Xét tam giác ABP vuông tại A)
AB = BQ.sinQ 764,8.0,7431 568,323 (m) 
3. Ứng dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào đo đạc
Bài 10: Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300 m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc và . Tính chiều cao của tháp.
 3. Củng cố:
 - Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ?
	- Định lí côsin và hq? Công thức độ dài đường trung tuyến ?
	- Định lí sin ?
	- Các ct tính diện tích tam giác ?
	- Giải tam giác ?
	- Chú ý cần hiểu các ct trên để có thể áp dụng vào tam giác bất kì
 4. Dặn dò:
	Ôn LT toàn chương, làm bài tập 1 đến 11 tr 62 và bt 1 đến 30 tr 63, 64, 65, 66 SGK.
Giáo án Hình Học 10CB HK II	Tiết PP: 28, 29 Tuần: 5, 6
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU.
 1. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức toàn chương II: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kì từ 00 đến 1800, Tích vô hướng của 2 vt.
 2. Về kĩ năng: 
	- Biết tính giá trị lượng giác của 1 góc bất kì và đặc biệt làm quen với giá trị lượng giác các góc đặt biệt. Biết xác định góc giữa 2 vt và tính được giá trị lượng giác của góc đó.
	- Biết dùng biểu thức tọa độ để tính tích vô hướng của 2 vt, tính độ dài vt, tính khoảng cách giữa 2 điểm.
 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK, thước, compa...
 2. Học sinh: Học bài và làm bài tập trứơc ở nhà, SGK,...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Cho MNP có MN = 5, MP = 7, NP = 6. Tính diện tích MNP, độ dài đường cao hạ từ M, độ dài đường trung tuyến hạ từ N, bán kính đường tròn nt, ngt MNP.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, mục đích
* Ct biểu thức tọa độ của tích vô hướng ?
* Gọi hs lên bảng
* Gọi hs nx, Gv nx
* Cho = (x1; y1), = (x2; y2). Khi đó: = x1.x2 + y1.y2
* Hs lên bảng:
 = -3.2 + 1.2
 = -6 + 2
 = -4
Tiết 28:
HĐ1: RL kỹ năng vận dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Bài 4: Trong mp Oxy cho vt = (-3;1) và vt = (2; 2), hãy tính tích vô hướng 
* Nêu hq của đl côsin ?
* Gọi hs lên bảng
* Gọi hs nx, Gv nx
* Trong TH này, đl côsin trở thành đl nào ?
* Hs phát biểu
* Hs lên bảng:
Ta có cosA = 
a) Góc A nhọn cosA > 0
 > 0
 b2 + c2 - a2 > 0
 a2 < b2 + c2
b) Góc A tù cosA < 0
 < 0
 b2 + c2 - a2 < 0
 a2 > b2 + c2 
c) Góc A vuông cosA = 0
 = 0
 b2 + c2 - a2 = 0
 a2 = b2 + c2
* Đl Pitago
HĐ2: RL kỹ năng vận dụng đl côsin vào cm
Bài 8: Cho ABC. Cmr:
a) Góc A nhọn a2 < b2 + c2
b) Góc A tù a2 >b2 + c2
a) Góc A vuông a2 = b2 + c2
* Nhận xét về góc và cạnh mà gt cho ?
* Nêu nd đl sin
* Gọi hs lên bảng
* Gọi hs nx, Gv nx
* Đối diện. Hs phát biểu đl sin
* Hs lên bảng
Theo đl sin, ta có:
=
HĐ3: RL kỹ năng vận dụng đl sin
Bài 9: Cho ABC có = 600, 
BC = 6. Tính bk đường tròn ngt ABC.
+ Theo gt, ta cần áp dụng các ct nào để tính chúng ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gọi hs nx, Gv nx
+ Ct Hêrông, S = a.ha, S = , 
S = p.r, ct độ dài đường trung tuyến.
+ Hs lên bảng
* Nửa chu vi tam giác
p = (a + b + c) =(12+16+20)=24
* Diện tích tam giác
S = 
 = 
 = 
 .
* S = a.ha
* S = 
R = 
* S = p.r 
* 
 = 
ma = 
HĐ4: RL kỹ năng vận dụng các ct tính dt tam giác để tìm các yếu tố trong tam giác
Bài 10: Cho ABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính dt S của tam giác, chiều cao ha, các bk R, r của các đường tròn ngt, nt tam giác và đường trung tuyến ma của tam giác.
Đáp số
p = 24
S = 96
ha = 16
R = 10
r = 4
ma = 
* Ta áp dụng ct nào để cm bài toán này ?
* Gọi hs lên bảng
* Gọi hs nx, Gv nx
* Hs phát biểu
* Hs lên bảng
Ta có: S = absinC 
 và a, b không đổi
 S lớn nhất sinC lớn nhất
 sinC = 1
 = 900.
HĐ5: RL kỹ năng vận dụng ct tính dt tam giác vào cm
Bài 11: Trong tập hợp các tam giác có 2 cạnh a và b, tìm tam giác có dt lớn nhất.
* Gv hỏi LT có liên quan đến câu hỏi
* Gọi hs đưa ra phương án đúng
* Liên hệ giữa hai góc bù nhau ?
* Dấu của các giá trị lượng giác ?
* Giá trị của cos tăng hay giảm từ 00 đến 900 ? 
*Bảng các giá trị đặc biệt?
* = ?
 = ?
 = ?
* Liên hệ giữa hai góc bù nhau ?
* Giá trị của từng giá trị lượng giác tăng hay giảm từ 00 đến 900 ? 
* Cách xđ góc giữa 2 vt ?
 Hs phát biểu
 Chọn 1c
 Chọn 2d
Chọn 3c
Chọn 4d
* Giảm
Chọn 5a
 Chọn 6a
* < 600
 = 600'
 = 900 
Chọn 7c
Chọn 8a
* cos giảm, sin tăng, tan tăng
Chọn 9a
* Hs phát biểu
Chọn 10d
Tiết 29
HĐ1: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kì từ 00 đến 1800
1. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng ?
a) sin1500 = - ; b) cos1500 = ;
c) tan1500 = - ; d) cot1500 = .
2. Cho và là 2 góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai ?
a) sin = sin ; b) cos = - cos;
c) tan = - tan; d) cot = cot.
3. Cho là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
a) sin 0; c) tan 0.
4. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai ?
a) cos450 = sin450; b) cos450 = sin1350; 
c) cos300 = sin1200; d) sin600 = cos1200.
5. Cho 2 góc nhọn và trong đó < . Khẳng định nào sau đây là sai ?
a) cos < cos; b) sin < sin;
c) cos = sin = 900; d) tan + tan > 0
6. Tam giác ABC vuông ở A và có góc = 300. Khẳng định nào sau đây là sai ?
a) cosB = ; b) sinC = ;
c) cosC = ; d) sinB =.
7. Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a) sin; b) cos;
c) sin; d) sin.
8. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a) sin = sin(1800 - ); b) cos = cos(1800 - );
c) tan = tan(1800 - ); d) cot = cot(1800 - ).
9. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
a) cos350 > cos100; b) sin600 < sin800;
c) tan450 < tan 600; d) cos450 = sin450.
10. Tam giác ABC vuông ở A và có góc = 500. Hệ thức nào sau đây là sai ?
a) = 1300; b) = 400;
c) = 500; d) = 1200.
* Đn tích vô hướng của 2 vt ?
* Góc giữa 2 vt cùng hướng ?
* Các ct tính dt tam giác? 
* Trong nếu cạnh lớn thì góc đối diện sẽ ntn?
* Áp dụng đl sin
* Áp hq đl cosin
* Liên hệ giữa hai góc phụ nhau ?
* Giá trị của sin, cos tăng hay giảm từ 900 đến 1800 ? 
* Đn tích vô hướng của 2 vt ?
* Áp dụng hq của đl cosin và qt trừ
* Công thức tính tọa độ vt ? Độ dài vt ?
* Ct tính góc giữa 2 vt ?
* Ct tính kc giữa 2 điểm ?
* Tính độ dài các cạnh 
Đl đảo Pitago ?
* Làm như câu 25
* ABC là tam giác gì ?
* Ct tính dt tam giác theo 2 cạnh và 1 góc ?
* DIF là gì ?
* . cos(,)
* Bằng 00
Chọn 11a
* SGFC = FC.AB
 = .15.30 = 75 cm2
Chọn 12c
* Ta có AC2 = BC2 - AB2
 = 169 - 25 = 144
AC = 12 cm
Vì AC > AB nên < 
Chọn 13 b
Áp dụng đl sin vào OAB có:
OB = 2sinA 2
Chọn 14d
*Góc A nhọncosA > 0 > 0
 b2 + c2 - a2 > 0
Chọn 15a
* Gọi AB là dây cung đi qua P và AB OP
Ta có P là TĐ của AB
Xét AOP vuông tại P 
AP2 = AO2 - OP2 
 = 225 - 81 = 144
AP = 12 và AB = 24
Chọn 16c
* SABC = AB.AC. sinA
64 = .8.18.sinA
 sinA = 
Chọn 17d
Chọn 18a
* sin giảm, cos giảm
Chọn 19c
* Hs phát biểu
 vì
cos > 0 và
cos < 0
Chọn 20d
* 
cosA =
* 
 =
 24
cosA = 
Chọn 21a
* = (2;2)
2 = 4 + 4 = 8
Chọn 22d
* cos
 = 450
Chọn 23c
* MN = ...= 2
Chọn 24d
* AB = AC = 
 BC = 4
AB2 + AC2 = BC2 
Vậy ABC vuông cân tại A
Chọn 25d
* AB = BC = 
AC = 
AB2 + BC2 = AC2
Vậy ABC vuông cân tại B
Chọn 26b
* Ta có 
BC = 2R, OA = R
Đường tròn nt tâm O' tx với các cạnh BC, CA, AB ll tại O, E, F
Tứ giác O'EAF là hv nên O'A = O'E = r.
OA = r + r = R
Chọn 27a
* Vì AB2 + AC2 = BC2 nên ABC vuông cân tại A
AM = 7,5 cm
Chọn 28d
* Ta có S = absinC
Gọi S' là dt tam giác mới
S' = . 2a. 3b. sinC
 = 6 S
Chọn 29d
* DIF vuông tại I có 
DI = 
 = 8
Chọn 30c
HĐ2: Tích vô hướng của 2 vt. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
11. Cho và là 2 vt cùng hướng và đều khác vt 
Trong các kq sau đây, hãy chọn kq đúng.
a) ; b) . = 0;
c) . = -1; d) . = - .
12. Cho ABC vuông cân tại A có AB = AC = 30 cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau tại G. Diện tích GFC là:
a) 50 cm2; b) 50 cm2; c) 75 cm2; d) 15 cm2
13. Cho ABC vuông tại A có AB = 5 cm, BC = 13 cm. Gọi góc = và . Hãy chọn kq đúng khi so sánh và :
a) > ; b) < ; c) = ; d) .
14. Cho = 300. Gọi A và B là 2 điểm di động ll trên Ox và Oy sao cho AB = 1. Độ dài lớn nhất của đọan OB = 1. Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng:
a) 1,5; b) ; c) 2; d) 2.
15. Cho ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
a) Nếu b2 + c2 - a2 > 0 thì A nhọn;
b) Nếu b2 + c2 - a2 > 0 thì A tù;
c) Nếu b2 + c2 - a2 < 0 thì A nhọn;
d) Nếu b2 + c2 - a2 < 0 thì A vuông;
16. Đường tròn tâm O có bk R = 15 cm. Gọi P là 1 điểm cách tâm O 1 khoảng cách PO = 9 cm. Dây cung đi qua P và vuông góc với PO có độ dài là:
a) 22 cm; b) 23 cm; c) 24 cm; d) 25 cm.
17. Cho ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm và có diện tích bằng 64 cm2. Giá trị sinA là:
a) ; b) ; c) ; d) .
18. Cho 2 góc nhọn và phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai ?
a) sin = -cos ; b) cos = sin;
c) tan = cot ; d) cot = tan.
19. Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng ?
a) sin900 < sin1500; b) sin90015' < sin90030';
c) cos90030' > cos1000; d) cos1500 > cos1200.
20. Cho ABC vuông tại A . Khẳng định nào sau đây sai ?
a) ; b) ;
c) ; d) .
21. Cho ABC có AB = 4 cm, BC = 7 cm, CA = 9 cm. Giá trị cosA là:
a) ; b) ; c) -; d) .
22. Cho 2 điểm A(1; 2) và B(3; 4). Giá trị của là:
a) 4; b) 4; c) 6; d) 8.
23. Cho 2 vt = (4; 3) và = (1; 7). Góc giữa 2 vt và là:
a) 900; b) 600; c) 450; d) 300. 
24. Cho 2 điểm M(1; -2) và N(-3; 4). Khoảng cách giữa 2 điểm M và N là:
a) 4; b) 6; c) 3; d) 2.
25. Tam giác ABC có A(-1;1), B(1; 3), C(1; -1). Hãy chọn phát biểu đúng trong các pb sau:
a) ABC là tam giác có 3 cạnh bằng nhau;
b) ABC là tam giác có 3 góc đều nhọn; 
c) ABC là tam giác cân tại B ( có BA = BC);
d) ABC là tam giác vuông cân tại A.
26. Cho ABC có A(10; 5), B(3;2), C(6; -5). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a) ABC là tam giác đều;
b) ABC là tam giác vuông cân tại B;
c) ABC là tam giác vuông cân tại A;
d) ABC là tam giác có góc tù tại A.
27. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bk R. Gọi r là bk đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số bằng:
a) 1 + ; b) ;
c) ; d) .
28. Tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm và BC = 15 cm. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là:
a) 8 cm; b) 10 cm; c) 9 cm; d) 7,5 cm.
29. Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng:
a) 2S; b) 3S; c) 4S; d) 6S.
30. Cho DEF có DE = DF = 10 cm và EF = 12 cm. Gọi I là trung điểm của cạnh EF. Đoạn thẳng DI có độ dài là:
a) 6,5 cm; b) 7 cm; c) 8 cm; d) 4 cm.
 4. Củng cố: Gv nhắc lại
	- Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ ? Bảng giá trị lượng giác cần nhớ ? Các hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác.
	- Góc giữa 2 vt, tích vô hướng của 2 vt và các ứng dụng.
	- Các hệ thức lượng trong tam giác vuông, đl cosin, đl sin, các ct tính dt tam giác. Giải tam giác.
 5. Dặn dò:
	- Đọc bài đọc thêm tr 67 sgk.
	- Xem trước bài: Pt đường thẳng.
Giáo án Hình Học 10CB HK II	Tiết PP: 30 Tuần: 7
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
------------
	- Phương trình đường thẳng
	- Phương trình đường tròn
	- Phương trình đường elip
§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
	- Hiểu vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đt.
	- Hiểu cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đt.
	- Hiểu được điều kiện 2 đt cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
	- Biết công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, góc giữa 2 đt.
 2. Về kĩ năng: 
	- Viết được pt tham số, pt tổng quát của đt d đi qua điểm M0(x0; y0) và có pt cho trước hoặc 2 điểm cho trước.
	- Tính được tọa độ vtpt vếu biết tọa độ vtcp của 1 đt và ngược lại.
	- Biết chuyển đổi giữa ptts và pttq của đt.
	- Sử dụng được ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.
	- Tính được số đo của góc giữa 2 đt.
 3. Về tư duy, thái độ:
 - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động, SGK,...
 2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, SGK,...
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra 15 phút:
Cho tam giác ABC có b = 5 cm, c = 3 cm, . Tính a,, diện tích , đường cao .
ĐÁP ÁN
Thang điểm
Theo định lý côsin ta có:
Từ đó ta có:
Diện tích tam giác ABC:
Đường cao 
0,5-0,5-0,5
0,5
0,5-0,5-0,5-0,5
1-0,5-0,5
1,0-0,5-0,5
0,5-0,5-0,5-0,5
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, mục đích
* Cho hs tìm hiểu HĐ1 SGK:
+ Cách tìm tung độ của M0, M ?
+ Đk để 2 vt cp ?
+ Ct tính tọa độ vt ?
* Đn 2 vt cùng phương ?
+ Vt có đặc điểm như trên gl vtcp của đt . Phát biểu đn vtcp của đt ?
* 1 đt có bao nhiêu vtcp và chúng ntn với nhau ?
+ 1 đt được xđ khi nào ?
* Tìm hiểu yc đề
+ Thế giá trị hoành độ vào hàm số
+ Hs tìm ra đáp số:
a) x = 2 y = 1. M0(2;1)
 x = 6 y= 3. M(6;3)
+ = k hay 
Ta có: = (4; 2)
 cùng phương với .
+ Có giá song song hoặc trùng với nhau
+ Nghe, hiểu và phát biểu
+ Có vs và cp với nhau.
+ Khi biết 1 điểm thuộc nó và 1 vtcp của nó
I. Phương trình tham số của đường thẳng:
HĐ1: Giúp HS nắm được định nghĩa vectơ chỉ phương của đt
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
* VD1: ( HĐ1 sgk)Trong mặt phẳng Oxy cho đt là đồ thị của hàm số y =x.
a) Tìm tung độ của 2 điểm M0 và M nằm trên , có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
b) Cho vectơ = (2; 1). Hãy chứng tỏ cùng phương với .
* ĐN: vectơ đgl vectơ chỉ phương của đt nếu và giá của song song hoặc trùng với .
* Nhận xét: 
+ Nếu là một vtcp của đt thì k (k ) cũng là 1 vtcp của . Do đó 1 đt có vô số vtcp.
+ Một đt hoàn toàn được xác định nếu biết 1 điểm và 1 vtcp của đt đó
* u1, u2 phải thỏa đk gì ?
* Gv vẽ hình và gợi ý hs tìm ra ptts của đt
M(x; y) ?
2 vt cùng phương ta có hệ thức vt nào?
2 vt bằng nhau khi nào ?
* Để viết ptts của 1 đt ta cần tìm gì ?
* Chú ý: cùng 1 đường thẳng ta có thể viết nhiều ptts khác nhau
* Với 1 giá trị t ta có mấy bộ số (x; y) ? có mấy điểm
* Cho hs tìm hiểu HĐ2 SGK:
Hãy tìm 1 điểm có tọa độ xác định và 1 vtcp của đt có ptts: 
* Không đồng thời bằng 0
* Hs quan sát hình và nghe gọi ý của GV
 cùng phương với 
 = t (t R)
* Tọa độ 1 điểm thuộc đt đó và tọa độ 1 vtcp
* Nghe, hiểu
* Duy nhất 1 b

Tài liệu đính kèm:

  • doc10HH_24_to_29_HKII.doc