Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 14 đến tiết 24

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Học sinh nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng //.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ các góc kề bù, vẽ góc cho biết số đo, vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng //, biết kiểm tra xem 2 đt cho trước có vuông góc hay // hay không.

1.3. Thái đội:

- Rèn tính cẩn thận, lô gíc, chính xác.

 

doc 34 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 14 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------------------------------
Ngày soạn:.../.../2010
Ngày giảng:.../.../2010
Tiết 17
 Chương II: Tam giác
II. Mục tiêu chương.
II.1. Kiến thức:
Học sinh được cung cấp một cách tương đối có hệ thống các kiến thức về tam giác bao gồm: Tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, tính chất góc ngoài của tam giác; một số dạng tam giác đặc biệt: Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân; các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, của hai tam giác vuông.
II.2. Kĩ năng:
	Học sinh được rèn các kĩ năng đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo số đo cho trước, nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận ạng được hai tam giác bằng nhau. HS vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản bước đầu biết trình bày một c/m hình học.
II.3. Thái độ:
Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đón, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễn.
Đ1: Tổng ba góc của một tam giác
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
1.2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 
1.3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
2. Chuẩn bị:
2.1 GV:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
2.2. HS:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (1’) giới thiệu chương và đặt vấn đề vào bài mới.
4.3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác (26 Phút)
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5’.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
Gọi 1- 4 HS đọc kết quả?
- Em có nhận xét gì về tổng ba góc trong một tam giác?
- Cho HS cả lớp thực hành làm ?2.(sgk/106)
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK/106. 
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác. 
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí. 
-Gọi 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
(nếu không có học sinh nào trả lời đợc thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Học sinh lên bảng trình bày
- HS làm ?1
- 2 học sinh lên bảng
- HS nhận xét bài làm trên bảng
- HS đọc kết quả đo các góc trong một tam giác, từ đó tính tổng các góc trong một tam giác.
- HS nêu nhận xét
- HS cả lớp thực hành làm ?2.(sgk/106)
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép nh SGK và giáo viên hớng dẫn.
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét.
- HS đọc định lí.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- HS vẽ thêm hình theo HD của GV
- Học sinh: , (so le trong)
- Học sinh: 
1. Tổng ba góc của một tam giác. 
?1
* Nhận xét: 
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
GT
Tam giác ABC
KL
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có: (2 góc so le trong) (1).
 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (đpcm)
4.4. Củng cố: (16’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK)
(GV vẽ hình: 47; 48; 49; 50; 51 lên bảng phụ
Bài tập 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3’ sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47: 
H 48: 
H 49: 
H 50: 
H 51: 
Bài tập 2:
GT
 có 
AD là tia phân giác
KL
Xét có: 
Vì AD là tia phân giác của 
Xét có : 
Xét có:
4.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK 
- Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT)
- Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK)
5. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.../.../2010
Ngày giảng:.../.../2010
Tiết 18
Đ1: Tổng ba góc của một tam giác(tiếp)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
1.2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
2. Chuẩn bị:
1.1. GV: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. HS: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu HS1:
Tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
- HS 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
Yêu cầu HS1: x = 430; y = 400; z = 1030.
 HS2: Đ/n(sgk).
GT
Tam giác ABC
KL
4.3. Nội dung bài mới; (22 Phút).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
? Vẽ , chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
? Hãy tính .
- Yêu cầu học sinh làm ?3
 - Hai góc có tổng số đo bằng gọi là 2 góc phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác 
? và của có quan hệ gì?
 là góc ngoài tại đỉnh C của 
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- GV cho học sinh thảo luận nhóm, 
- Gọi đại diện nhóm lên phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Ghi GT, KL của định lí
? Dùng thước đo hãy so sánh với và 
Có kết luận gì về góc ngoài của tam giác với các góc trong không kề với nó?
? Bằng suy luận, hãy chứng minh: >
- HS đọc định nghĩa
- HS vẽ tam giác vuông
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- HS nghe GV giới thiệu và ghi nhớ.
- HS đọc nội dung định lí
- HS ghi GT, KL
- Học sinh chú ý làm theo.
- Học sinh: là 2 góc kề bù
- Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với góc trong
- Học sinh thảo luận
- đại diện nhóm lên
- Nhận xét
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Học sinh: >, >
- Học sinh phát biểu.
Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó
- Học sinh:Vì = , >0 >
2. áp dụng vào tam giác vuông 
* Định nghĩa: SGK 
 vuông tại A ()
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
 vuông tại A
KL
3. Góc ngoài của tam giác (15’)
- là góc ngoài tại đỉnh C của 
* Định nghĩa: SGK 
?4
* Định lí: SGK 
GT
, là góc ngoài
KL
 = 
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
4.4. Củng cố: (10’)
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập 
a) Trong BAI có là góc ngoài của BAI tại I
 (1)
b) SS: và : tương tự ta có (2)
Từ (1) và (2) 
 )Vì AK; IK là tia nằm giữa các tia AB; AC và IB; IC)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các góc.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
HD bài 9(sgk/109):
5. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.../.../2010
Ngày giảng:.../.../2010
Tiết 19
Luyện tập
1. Mục tiêu:
1.2. Kiến thức:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận.
1.3. Thái độ:
- Trình bày bài giải sach sẽ, lôgíc.	
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Gợi mở, thuyết trình
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- HS 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- HS1: Phát biểu đ/l(sgk/107).
GT
 có A =900
KL
C/m:
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
GT
, là góc ngoài
 KL 
 = 
4.4. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh tính x tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi học sinh làm một phần, cho HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- Quan sát HS thực hiện, uốn nắn HS làm như bên.
- Gọi HS nêu cách tính khác.
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
? Hãy chỉ ra các cặp góc phụ nhau trên hình.
- Cho học sinh đọc đề toán.
? Vậy trên hình vẽ hãy chi ra các cặp góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Sửa chữa, uốn nắn học sinh làm như bên.
- GV đưa bài 9/109 lên bảng phụ.
- GV phân tích đầ: Đây là hình biểu diễn mặt nằm ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê góc ABC bằng 320. Tính góc MOP?
? Nêu cách tính góc MOP.
- GV gọi một HS lên bảng trình bày.
- HS suy nghĩ, làm bài tập ra giấy nháp.
- 2HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp đối chiếu với bài làm của bạn trên bảng => nhận xét, sửa chữa.
- HS: Ta có vì tam giác MNI vuông, mà 
- HS trả lời miệng
- Các cặp góc phụ nhau là
- Các cặp góc nhọn bằng nhau là: vì cùng phụ với góc E.
- Học sinh đọc đề toán
- HS trả lời miệng.
* Các góc phụ nhau là: và 
* Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
- 1HS đọc đề bài.
- HS cả lớp nghe GV phân tích đề bài.
- HS trả lời miệng hướng giải bài toán, 1HS khacs lên bảng trình bày.
Bài tập 6 (tr109-SGK)
 Hình 57
Xét MNP vuông tại M
 (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông)
Xét MIP vuông tại I
Xét tam giác AHE vuông tại H:
Xét tam giác BKE vuông tại K:
 (định lí)
 Bài tập 7(tr109-SGK)
a/ Các góc phụ nhau là: và 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
Bài 9(sgk/109).
 có (đ/l)
Mà (Đối đỉnh)
=> hay 
4.4. Củng cố: 
- Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác., tổng ba góc của một tam giác.
- Yêu cầu HS đứng tạ chỗ trả lời miệng.
4.4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 8 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
HD bài 8: 
Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b
5. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.../.../2010
Ngày giảng:.../.../2010
Tiết 20
Đ2: hai tam giác bằng nhau
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
1.2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. 
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy:- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, trực quan.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- GV đưa hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng bìa cứng gắn lên bảng. 
+ Dùng thước chia khoảng và thước đo độ để đo các cạnh và các góc của hai tam giác trên. Có nhận xét gì?
- Gọi một HS khác lên kiểm tra lại
- GV: Hai t/g mà có các yếu tố như trên bẳng nhau => bài mới.
- 1HS lên bảng thực hiện đo:
- Nhận xét:
Hai tam giác trên có:
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
- HS 2 lên bảng kiểm tra và nhận xét’
4.3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (8’)
- Giáo viên quay trở llại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau. Trong các yếu tố ấy có mấy yếu tố về cạnh, góc.
- Giáo viên ghi bảng, 
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
- Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là .
? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
HĐ2; (18 phút)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Yêu cầu cả lớp làm bài, gọi 1HS lên bảng làm phầ c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét đánh giá, yêu cầu HS làm như bên.
- Cho HS cả lớp làm bài tập 10(sgk/111).
(GV ghi đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- Quan sát HS thực hiện uốn nắn HS làm như bên.
- HS nghe GV giới thiệu
-HS: , A’B’C’ có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Các đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là đỉnh tương ứng
- HS nghe và ghi nhớ.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu)
- HS ghi KH vào vở.
- Học sinh: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- HS nghiên cứu ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
Các nhóm thảo luận trong 5’
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS dưới lớp cùng GV nhận xét đánh giá.
- HS cả lớp làm bài tập 10(sgk/111).
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- HS cùng GV chữa bài làm của bạn trên bảng.
1. Định nghĩa 
?1(sgk/110)
 và A’B’C’ có: 
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 và A’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau 
- Các đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là đỉnh tương ứng
- Hai góc và , và , và gọi là 2 góc tương ứng.
- Hai cạnh AB và A’B’; BC và B’C’; AC và A’C’ gọi là 2 cạnh tương ứng.
* Định nghĩa (sgk)
2. Kí hiệu 
 = A’B’C’ nếu:
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) ACB = MPN
AC = MP; 
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh è
xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác 
 BC = EF = 3 (cm)
Bài 10(sgk/111)
ABC = IMN có: 
QRP = RQH có: 
4.4. Củng cố: (9’)
- Để nhận biết hai tam giác có bằng nhau hay không có cần phải đầy đủ 6 điều kiện hay không?
- Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập: Các câu sau đúng hay sai?
a/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
b/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
c/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 22 (SBT/100)
- HD bài 22(sbt/100).
Có ; a/ hay hoặc.
5. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.../.../2010
Ngày giảng:.../.../2010
Tiết 21
Luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Định lí tổng ba gác của một tam giác.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau 
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau 
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau 
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.	
- Vấn đáp, trực quan.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy 
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- HS1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
BT: Cho , Góc F bằng 550 như hình vẽ.
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
HS1: Phát biểu định lí
 và A’B’C’ có: 
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 và A’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau 
BT: (gt)
=> 
Mà FE = 2,2 => MN = 2,2.
 FX = 4 => NK = 4
 MK = 3,3=> EX = 3,3
- HS cùng GV chữa bài làm của bạn trên bảng.
4.3. Nội dung bài mớ(29phút).
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12. (đề bài GV đưa lên bảng phụ)
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
? Viết các góc tương ứng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Uốn nắn sửa chữa, yêu cầu HS làm như bên.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13.
- Cho HS hoạt động nhóm để làm bài.
- Sau 3 phút gọi 1 HS đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- GV cùng các nhóm khác nận xét, sửa chữa.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
? Đọc đề bài toán.
(ghi đề lên bảng phụ).
? Bài toán yêu cầu làm gì.
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
- GV cho HS nhận xét
- Chốt lại.
- GV đưa tiếp bài tập lên bảng phụ.
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 hình, cho HS dưới lớp cùng làm vào ở.
- Quan sát HS thực hiện, uốn nắn HS làm như bên.
- Học sinh đọc đề bài
- Trả lời miệng câu hỏi của GV.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau 
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
- Thực hiện
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Gọi 2HS lên bảng.
HS1: Làm H1
HS2: Làm H2
- HS cùng GV chữa bài làm của bạn trên bảng.
Bài tập 12 (tr112-SGK)
ABC = HID
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm; 
 HIK = 2cm, IK = 4cm, 
Bài tập 13 (tr112-SGK)
Vì ABC = DEF
 ABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
DEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của ABC là 
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của DEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 (tr112-SGK)
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy ABC = KIH
Bài tập:
Cho các hình vẽ bên, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình:
+ H1: (đn hai tam giác bằng nhau) vì có:
+ H2: (đn hai tam giác bằng nhau). Vì có:
4.4. Củng cố: (5’)
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT)
- Đọc trước Đ3
5. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.../.../2010
Ngày giảng:.../.../2010
Tiết 22
 Đ3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác 
1.2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau
- Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. 
2. Chuẩn bị:
2.1. Thầy: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
2.2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
Kiểm tra:
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Hai tam giác bằng nhau => ra điều gì?
* Để kiểm tra hai tam giác có băng nhau hay không ta kiểm tra những điều gì?
- HS: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- Hai tam giác bằng nhau => các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- KT các cạnh, góc tương ứng.
Đặt vấn đề: 
Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 điều kiện băng nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc).
Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có 3 điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
Trước khi xem xét về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cùng nhau ôn tập: cách vẽ một tam giác khi biết 3 cạnh trước.
4.3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh (10 Phút)
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
? Nêu cách vẽ
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm
- Nghiên cứu SGK 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Tr

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7(14,24-2010).doc