I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông .
Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế.
3. Thái độ:
Rèn luyện ý thức làm việc tập thể, đoàn kết trong học tập, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
Tuần 8 Ngày soạn : 08/10/2014 Tiết 15 Ngày giảng: 11/10/2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông . Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc tập thể, đoàn kết trong học tập, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (43 phút): Luyện tập -Gv cho hs lên dựng, các hs khác tự dựng vào vở -Sau khi dựng xong gv nhấn mạnh : Dựng góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng giác của chúng thực chất là dựng tam giác vuông thỏa mãn điều kiện đã cho . -Gv hướng dẫn hs dựng theo cách 2 . -Gv gọi hs đứng tại chỗ đọc đề và treo bảng phụ hình 38 SGK. ? Để tính đoạn AB ta cần tính những gì ? ? Tính IA và IB dựa vào yếu tố nào ? -HS lên bảng làm . - Gv hướng dẫn hs vẽ hình lại . ? để tính CD ta cần tính độ dài đoạn nào? ? Tính các đoạn thẳng đó dựa vào những yếu tố nào ? -Gọi hs lên bảng tính -Gv gọi hs dọc đề và hướng dẫn vẽ hình ? Em có nhận xét gì về tam giác ABC và đường cao AH ? ? Hãy nêu cách tính góc ? - hs lên bảng dựng hình . a)Dựng góc biết sin = 0,25 = Cách 1: -Dựng góc vuông xOy , lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị . -trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=1 -Vẽ (O; 4) cắt Oy tại B. -Góc ABO là góc cần dựng . Thật vậy có sin = sin = -Các câu b, c, d hs làm tương tự . -HS đứng tại chỗ đọc đề. -Cần tính IB và IA -Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông AIK và BIK - Hs vẽ lại hình theo sự hướng dẫn của gv -CE và DE -Dựa vào tỉ số lượng giác của tam giác vuông AEC và EDF. -Hs lên bảng làm bài, các hs khác làm vào vở . -Hs nghe và vẽ hình vào vở . -Vì AB= AC nên tam giác AH cũng là đường phân giác . -Ta tính được ; từ đó suy ra được góc Bài tập 35/ 94/ SBT: Dựng góc nhọn : -Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị -Dựng tam giác AOB có : = 900, OA = 1, AB = 4 Có = vì sinC = sin = = 0,25 Bài tập 38/95 Trong tam giác vuông AIK và BIK ta có : IB=IK.tan(500+150) =IK. tan650 IA= IK. tan500 AB=IB - IA =IK(tan650- tan500) 380. 0,9528362(m) Bài tập 39/ 95/sgk Trong tam giác vuông ACE có: Trong tam giác vuông FDE có Vậy khoảngcách giữa 2 cọc CD là: 31,11- 6,53= 24,6(m) Bài tập 85/103 /SBT Vì AB=ACtam giác ABC cân tại A AH cũng là đường phân giác BÂH= Trong tam giác vuông AHB Hoạt động 3 (2 phút): Hướng dẫn về nhà Ôn lại lí thuyết và bài tập trong chương để kiểm tra 1 tiết Về nhà làm bài tập 42,43/96 /SGK
Tài liệu đính kèm: