I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ:
Rèn luyện ý thức làm việc tập thể, đoàn kết trong học tập, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
Tuần 17 Ngày soạn : 10/12/2014 Tiết 34 Ngày giảng: 13/12/2014 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc tập thể, đoàn kết trong học tập, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (8 phút): Kiểm tra bài cũ Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a Hs lên bảng trả lời sin = cạnh đối cạnh huyền cos = cạnh kề cạnh huyền tan = cạnh đối cạnh kề cot = cạnh kề cạnh đối Hoạt động 3 (34 phút): Luyện tập Bài 1. (Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng). Cho tam giác ABC có góc A = 90o, góc B = 30o, kẻ đường cao AH. a. sinB bằng A. C. b. tg30o bằng. A. C. c. cosC bằng A. C. B. D. B. D. 1 B. D. GV: Cho tam giác vuông ABC đường cao AH (như hình vẽ) Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác. GV: Cho tam giác vuông DEF ( = 90o) Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết (theo các cạnh còn lại và các góc nhọn của tam giác). Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a. Tính độ dài AB, AC. b. Tính độ dài DE, số đo ,? Để tính độ dài AB, AC ta làm như thế nào? Tính AH , tứ giác ADHE là hình gì? Vì sao? Suy ra DE =AH = ? Trong tam giác ABC tính góc B ta làm như thế nào?góc C= ? Ba HS lần lượt lên bảng xác định kết quả đúng. HS lần lượt ghi các hệ thức HS nêu cách tính DF Đọc đề tìm hiểu cách giải Bài 1. a.sinB = b. tg30o = c. cosC = 1. b2 = ab’; c2 = ac’ 2. h2 = b’c’ 3. ah = bc 4. 5. a2 = b2+ c2. DF = EF.sinE DF=EF.cosF DF = DE.tanE DF = DE.cot F DF = Bài 2 a. BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm) AB2 = BC.BH = 13.4 Þ AB = (cm) AC2 = BC.HC = 13.9 Þ AC = b. AH2 = BH.HC = 4.9 = 36 (cm) AH = = 6cm. Xét tứ giác ADHE có: Þ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hcn) Þ DE = AH = 6cm. (tính chất hình chữ nhật) Trong tam giác vuông ABC sinB = Þ » 56o19 Þ » 33o41’ Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà Ôn tập kỹ lý thuyết và bài tập của chuẩn bị cho thi học kỳ I Xem lại cách chứng minh các định lý đã học. Ôn các bài đã giải . Xem các kiến thức trong chương II.
Tài liệu đính kèm: