Giáo án Hình học lớp 6 năm 2015

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-Học biết điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? Học sinh biết thế nào là điểm thuộc đường thẳng ,biết dùng các ký hiệu .

Kỹ năng:

-Học sinh có kỹ năng vẽ điểm và đặt tên cho điểm ,vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng

Thai độ:

-Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho hs khi kí hiệu điểm ,đường thẳng

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

-Học biết điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? Học sinh biết thế nào là điểm thuộc đường thẳng ,biết dùng các ký hiệu .

-Học sinh có kỹ năng vẽ điểm và đặt tên cho điểm ,vẽ đường thẳng và đặt tên cho

doc 91 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 6 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 3 tháng 11 năm 2014
KIỂM TRA I TIẾT
Tuần 14. Tiết : 14 Ngày soạn:05.10. 2014
I) Môc tiªu bµi häc:
* KiÕn thøc : 
– Kieåm tra nhaän bieát cuûa HS veà ñieåm, ñöôøng thaúng, tia, ñoaïn thaúng .
– Söû duïng duïng cuï veõ hình theo yeâu caàu vaø suy luaän tính toaùn, baøi toaùn lieân quan ñeán trung ñieåm ñoaïn thaúng .
* Kü n¨ng:
- Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc
* Th¸i ®é:
- Trung thùc .
II) Kiến thức trọng tâm:
- KiÓm tra viÖc n¾m c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ điểm, đoạn thẳng ,đường thẳng, tia., điểm nằm giữa 2 điểm, trung điểm của đoạn thẳng. 
III) Phương pháp dạy học chủ đạo:
Học sinh hoạt động cá nhân.
IV) ChuÈn bÞ:
 + ThÇy : §Ò bµi kiÓm tra
+ Trß: ¤n tËp vµ giÊy kiÓm tra 
V/ Các bước lên lớp:
1/Ổn định lớp(1) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ : Thông qua
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài mới
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ 1
Ch 1: (3 điểm) Cho điểm M. 
a/ Vẽ đường thẳng a đi qua điểm M.
b/ Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng a tại điểm M.
c/ Đường thẳng t song song với đường thẳng d . Vậy đường thẳng t có cắt đường thẳng a hay không?
Ch 2: a/ Khi nào thì AM + MB = AB ? (1,5điểm)
 b/ Áp dụng : 
Cho là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Biết đoạn thẳng AB = 6cm, AM = 2cm.
Tính MB ? .(1,5điểm)
Ch 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. (4 điểm) 
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không ? (2đ)
MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC ĐỀ 1
MẠCH KIẾN THỨC
Ts Tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tính % điểm trên tổng điểm ma trận
Qui điểm 10
Qui về bội của 0.5
Điểm. Đường thẳng thuộc và không thuộc điểm.Đường thẳng cắt và song song với đường thẳng.
2
30,00
3
92,31
3,000
3,00
Khi nào thì AM + MB = AB ? 
1
30,00
2
92,31
3,000
3,00
Khi nào thì AM + MB = AB ? Trung điểm của đoạn thẳng 
2
40,00
2
92,31
4,000
4,00
Tổng
5
100
7
307,69
10
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2 - ĐỀ 1
(DỰA TRÊN MA TRẬN NHẬN THỨC)
MẠCH KIẾN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Các Khả năng cao hơn
Cộng
Điểm. Đường thẳng thuộc và không thuộc điểm.Đường thẳng cắt và song song với đường thẳng
 KT, KN
Vẽ được các hình
Thông qua hình vẽ dự đoán được trường hợp hai đường thẳng cắt nhau.
S. câu
2
1
3
S. điểm
2,00
1.00
3,00
Khi nào thì AM + MB = AB ? 
 KT, KN
Khi M là điểm nằm giữa hai điểm A va B thì AM+ MB = AB
Áp dụng tính MB 
S. câu
1
1
3
S. điểm
1,50
1,50
3,00
Khi nào thì AM + MB = AB ? Trung điểm của đoạn thẳng 
 KT, KN
Vẽ hình 
Xác định được M nằm giữa hai điểm A và B
So sánh AM và MB
Xác định M là trung điểm A và B
S. câu
1
1
1
3
S. điểm
1,00
1,00
1,00
1,00
4,00
KT, KN
S. câu
S. điểm
 KT, KN
 S. câu
 S.điểm
Tổng:
S. câu
2
2
2
1
7
S. điểm
3,00
3,50
2,50
1,00
10
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ 1
Ch 1: (3 điểm) Cho điểm M. 
a/ Vẽ đường thẳng a đi qua điểm M.
b/ Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng a tại điểm M.
c/ Đường thẳng t song song với đường thẳng d . Vậy đường thẳng t có cắt đường thẳng a hay không?
Ch 2: a/ Khi nào thì AM + MB = AB ? (1,5điểm)
 b/ Áp dụng : 
Cho là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Biết đoạn thẳng AB = 6cm, AM = 2cm.
Tính MB ? .(1,5điểm)
Ch 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. (4 điểm) 
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không ? (2đ)
 Họ và tên : .. KIỂM TRA
 Lớp 6 Môn : Hình học
 Lớp : 6
 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của thầy giáo.
Đề ra:
Câu 1: (3 điểm) Cho điểm M. 
a/ Vẽ đường thẳng a đi qua điểm M.
b/ Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng a tại điểm M.
c/ Đường thẳng t song song với đường thẳng d . Vậy đường thẳng t có cắt đường thẳng a hay không?
Câu 2: a/ Khi nào thì AM + MB = AB ? (1,5điểm)
 b/ Áp dụng : 
Cho là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Biết đoạn thẳng AB = 6cm, AM = 2cm.
Tính MB ? .(1,5điểm)
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. (4 điểm) 
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không ? (2đ)
 Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN.
Câu
Nội dung
Thang điểm.
Câu 1:
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5.
a/ d
 t M
 .
 a
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại: Nếu AM+ MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.
Giải.
Biến dổi chuyển động (1)
Biến dạng (2)
a/ 5kg = 1000.g
b/ 1lít = 1.dm3
c/ 20kg = 200.N
d/ 2ml = 2 CC
Mỗi bài đúng
(1đ)
Thuận- đảo
 Mỗi ý đúng
(0,75đ)
b/ Mỗi ý đúng (0,75đ)
 Mỗi ý đúng 1 điểm 
Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Ngày 09 tháng 01 năm 2015
Tuần 20. Tiết : 15 Ngày soạn:20.12. 2014
I) Môc tiªu bµi häc:
* KiÕn thøc : 
- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng .
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng .
* Kü n¨ng:
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ . 
* Th¸i ®é:
- Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc
II) Kiến thức trọng tâm:
- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng .
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng .
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ . 
III) Phương pháp dạy học chủ đạo:
 Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích. 
IV ) Phương tiện:
 	+ Thước thẳng. 
 + Bảng phụ 
V/ Các bước lên lớp:
1/Ổn định lớp(1) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ : 
-Giới thiệu sơ lược chương II 
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài mới
	 Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B và nửa mặt phẳng bờ a chứa C và hai nửa mặt phẳng đối nhau
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng:(20 phút)
HS cần nắm vững khái niệm nửa mặt phẳng.
- Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng .
Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ ?
? Điểm giống nhau của đường thẳng và mặt phẳng là gì ? (không bị giới hạn )
HS quan sát hình vẽ, kết hợp sgk trả lời:
? Thế nào là nửa mp bờ a ?
? Thế nào là hai nửa mp đối nhau ?
? Xác định các nửa mp đối nhau ở xung quanh 
- Giới thịêu các cách gọi nửa mp .
-Chú ý điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng .* Củng cố cách gọi tên nửa mp qua ?1 .
HS làm BT 2, 4 sgk.
Vdụ; bức tường, mặt nước không gợn sóng.
- Hai nửa mp có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
?1
b) Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a
Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a
1. Nửa mặt phẳng bờ a 
a
M
N
(I)
(II)
P
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia (16 phút)
HS cần nắm vững tia nằm giữa hai tia
-Vẽ ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc
-Gọi 2 Hs lên bảng vẽ:
+Lấy 2 điểm M,N
 MOx, M O. 
 NOy, N O. 
-Vẽ đoạn thẳng MN
? Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không
? Quan sát hình 2 tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không.
-Treo hình vẽ hình 3b, 3c sgk. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không
-HS1 vẽ hình
-HS2 vẽ hình 
 - Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm 
- Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
?2Ở hình 3b, 3c tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy.
2. Tia nằm giữa hai tia 
- Vẽ H. 3a, b, c .
- Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy .
4. Củng cố ( 4 phút)
- Bài tập 3
a) .... hai nửa mặt phẳng đối nhau
b).....Khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B 
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài cần nhận biết được được hai nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia ,
- Làm bài tập 1; 5 (sgk : tr 73) .
- Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó .
VI NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 16 tháng 1 năm 2015
Tuần 21. Tiết : 16 Ngày soạn: 20. 12. 2014
I) Môc tiªu bµi häc:
* KiÕn thøc : 
- HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? hiểu về điểm nằm giữa hai điểm..
* Kü n¨ng:
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. 
* Th¸i ®é:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.
II) Kiến thức trọng tâm:
- HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? hiểu về điểm nằm giữa hai điểm.
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.
III) Phương pháp dạy học chủ đạo:
 Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích. 
IV ) Phương tiện:
 	+ Thước thẳng. 
 + Bảng phụ hình 7 /75sgk 
V/ Các bước lên lớp:
1.Ổn định (1phút)
2.KTBC (6 phút)
- Thế nào là nửa mp bờ a ?
- Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’, chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ?
- Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ? ( Mục 1,2 skg tập 2 - Trang 71-72)
3.Bài mới
-Giới thiệu bài như Sgk ( 1 phút)
Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đó có góc. Vậy góc là gìà bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Định nghĩa góc :(12 phút)
HS cần nắm được định nghĩa góc.
GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgk và trả lời các câu hỏi .
? Góc là gì ?
- Phân biệt “góc” và “gốc” ?
- Đỉnh và cạnh của góc ?
GV : Giới thiệu cách đọc tên góc, ký hiệu góc. 
-Yêu cầu HS vẽ một vài góc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm góc bẹt .
HS tìm hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt .
*Củng cố : bài tập 6 (sgk : tr 75)
-HS làm theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV
-Hs lên bảng thực hiện
-Bài tập 6/75SGK
a) .đỉnh . cạnh.
b) SSR, ST.
c) ..góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
1. Góc :
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc 
- Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc .
- Hai tia là hai cạnh của góc .
- Góc xOy được kí hiệu là :
.
- Góc y Ox được kí hiệu là :
.
- Góc O được kí hiệu là : Ô
2. Góc bẹt
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau (h4c)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 2: Vẽ góc (8 phút)
HS cần nắm được cách vẽ góc một cách chính xác..
? Để vẽ góc ta cần xác định các yếu tố nào ?
- Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một góc .
a) vẽ góc aOc, Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hình vẽ có mấy góc đọc tên từng góc.
b) Quan sát H.5 (sgk: tr 74) , viết các ký hiệu khác ứng với Ô1, Ô2?
-Vẽ hai tia chung gốc (Ox, Oy)
a) Có 3 góc aÔb, bÔc, aÔc
3. Vẽ góc :
t
y
x
O
2
1
H.5
b)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 3: Nhận biết điểm nằm trong góc (10 phút)
HS cần phân biệt điểm nằm trong và điểm nằm ngoài góc.
HS quan sát hình vẽ, đọc sgk 
? Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy?
GV : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia .
-Hs trả lời ..
4. Điểm nằm bên ngoài góc :
- Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox , Oy .
y
x
O
M
H.6
4. Củng cố ( 5 phút)
- Bài tập 7
Hình
Tên góc
(cách viết thông thường)
Tên đỉnh
Tên cạnh
Tên góc
(cách kí hiệu)
a
Góc yCx, zCx, góc C
C
Cx, Cz
b
c
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài khái niệm gốc, góc bẹt, xem cách vẽ góc và điểm nằm giữa góc.
- Làm bài tập 8à10/75 SGK 
- Chuẩn bị bài 3 “ Số đo góc”. Tiết sau mang thước đo góc, eke.
VI. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 23 tháng 01 năm 2015
SỐ ĐO GÓC
Tuần 22. Tiết : 17 Ngày soạn:14. 01. 2015
I) Môc tiªu bµi häc:
* KiÕn thøc : 
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọc, góc tù .
* Kü n¨ng:
- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc .
* Th¸i ®é:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.
- Đo góc cẩn thận, chính xác.
II) Kiến thức trọng tâm:
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọc, góc tù .
- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc .
- Đo góc cẩn thận, chính xác.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.
III) Phương pháp dạy học chủ đạo:
 Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích, thuyết minh. 
IV ) Phương tiện:
 	- HS: xem trước bài. thước thẳng,thước đo góc, êke
- GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình
 + Thước thẳng, bảng phụ hình 3 /72 sgk.
V/ Các bước lên lớp:
1.Ổn định (1phút)
2.KTBC (6 phút)
HS1:- Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc .
 - Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ? ( Mục I, II sgk trang 73- 74)
HS2: - Vẽ thêm một tia nằm giữa hai cạnh và đặt tên cho tia đó.
 - Trên hình vẽ có mấy góc? viết tên các góc.
3.Bài mới
-Giới thiệu bài như Sgk ( 1 phút)
Trên hình vẽ 3 có góc. Làm thế nào để biết chúng có bằng nhau không?à bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Đo góc (16 phút)
HS cần nắm các dụng cụ đo góc và cách đo.
GV: Giới thiệu đặc điểm, công dụng của thước đo góc và hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc cụ thể.
Giới thiệu cách đọc, cách ký hiệu số đo góc. 
 VD: 35 độ 20 phút kí hiệu: 35020’
-Hãy đo góc các hình sau
? Cho biết mỗi góc có mấy số đo
?Số đo của góc bẹt là bao nhiêu
? Có nhận xét gì về số đo của các góc so với 1800 
HS trình bày lại cách đo góc và áp dụng vào BT ?1 -> Rút ra nhận xét như sgk tr 77.
GV giới thiệu chú ý sgk.
- Đọc thông tin Sgk và nắm được cấu tạo thước đo góc, đơn vị của số đo góc
-HS lên bảng thực hiện
PSQ = 1800
- Số đo mỗi góc không vượt quá 1800.
-Hs thực hiện ?1
1. Đo góc :
Cách đo (sgk : tr 76).
Nhận xét: 
- Mỗi góc có một số đo. 
- Số đo của góc bẹt là 1800.
- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
* Chú ý : sgk.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 2: So sánh hai góc (9 phút)
HS cần nắm vững so sánh số đo hai góc
Yêu cầu HS đo các góc ở H.14, 15 sgk -> Nêu cách so sánh hai góc.
Lưu ý HS dạng ký hiệu khi so sánh hai góc .
? Vì sao ở H.15 sgk sÔt > ?
? Vậy hai góc bằng nhau khi nào
? Trong hai góc không bằng nhau thì góc nào là góc lớn hơn
* Củng cố : HS làm ?2 và BT12, 13 sgk.
-Hs đọc thông tin sgk và trả lới câu hỏi GV
-Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
-Trong hai góc không bằng nhau góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn
2. So sánh hai góc :
- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . 
Vd: So sánh các góc ở H.14,15sgk ta có các ký hiệu :
xÔy = uÔv.
 sÔt > hay <sÔt 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 3: Hình thành khái niệm góc vuông, góc nhọn (7 phút)
HS cần nắm vững các khái niệm về góc vuông, góc nhọn.
HS đọc sgk, quan sát H.17 và nêu số đo góc vuông, góc nhọn, góc tù.
* Củng cố qua bài tập 14 (sgk : tr 79) .
3. Góc vuông , góc nhọn, góc tù 
- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Ký hiệu: 1v.
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
4. Củng cố ( 3 phút)
Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học. 
Kể tên các loại góc đã học.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài nắm vững cách đo góc và so sánh góc.
- Phân biệt góc nhọn, góc vuông, bẹt, tù vận dụng giải tương tự các BT11,12/79 và 15, 16, 17/80sgk.
- Giờ sau luyện tập.
VI. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 30 tháng 01 năm 2015
LUYỆN TẬP
Tuần 23. Tiết : 18 Ngày soạn:16..01. 2015
I) Môc tiªu bµi häc:
* KiÕn thøc : 
- Củng cố kiến thức về số đo góc.
* Kü n¨ng:
- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc .
* Th¸i ®é:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.
- Đo góc cẩn thận, chính xác.
II) Kiến thức trọng tâm:
- Củng cố kiến thức về số đo góc.
- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc.
- Đo góc cẩn thận, chính xác.
III) Phương pháp dạy học chủ đạo:
 Phương pháp chủ yếu là yếu là gợi mở, giải thích.
IV ) Phương tiện:
- HS: chuẩn bị trước bài tập, thước thẳng,thước đo góc, êke.
- GV: phương pháp chủ yếu là gợi mở, giải thích.
 + Thước thẳng, bảng phụ.
V/ Các bước lên lớp:
1.Ổn định (1phút)
2.KTBC (7 phút)
 - Thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù ? 
 - Vẽ góc tù bất kỳ và đo góc vừa vẽ ? ( Mục I sgk trang 74) 
3.Bài mới: 
- Củng cố kiến thức

Tài liệu đính kèm:

  • doctrung_diem_cua_doan_thang.doc