Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 28

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

 * Kiến thức trọng tõm: toàn bộ kiens thức SGK

2. Kỹ năng:

+ Biết dùng các kí hiệu

+ Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng

 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng bằng nhiều cách. Cẩn thận khi vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ

 HS: Thước thẳng, mảnh bìa

 

doc 59 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M, ta có AM + MN = BN + NM
 Hay: AM = BN
b. AM = AN + NM
 BN = BM + MN
Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy ra AM = BN
Bài 47SBT/102
a. AC + BC = AB C nằm giữa Avà B.
b. AB + BC = AC B nằm giữa A và C 
c.BA + AC = BC A nằm giữa B a
và C
Bài 48/SBT
a)Theo đầu bài ta có:
AM + MB = 3 . 7+ 2 . 3 = 6(cm) 
Mà AB= 5cm AM + MB AB M không nằm giữa Avà B.
 AM + AB = 3 . 7 + 5 = 8 . 7(cm) 
Mà MB= 2.3 cm AM + AB MB 
 A không nằm giữa M vàB.
BM +AB = 2,3+ 5= 7,3 ( cm) 
Mà MA = 3,7cm BM + ABMA 
B không nằm giữa A và M.
trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằmgiữa hai điểm còn lại.
b) Theo câu a: không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại tức là ba điểm A,B, M không thẳng hàng.
	3. Củng cố:
? Khi nào AM + MB =AB 
? Khi nào M không nằm giữa A và B? 
? Muốn chứng tỏ ba điểm A, B,C có thẳng hàng không ta làm như thế nào? 
	4. Hướng dẫn về nhà:
Học nắm chắc khi nào AM + MB =AB . Đây là một trong các dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài về nhà: 44, 45, 46, 49, 50 , 51 sách bài tập.
Lương Phỳ, ngày .. thỏng. Năm 2014
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến
 Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Ngày soạn: 6/12/2014
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
7
13/12/2014
2
6A
35
7
13/12/2014
3
6B
34
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS Biết chọn một M sao cho OM = m ( đơn vị dài, m > 0).
	2. Kỹ năng:-Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 3. Thái độ: Biết tuân thủ trong học bài
II. Chuẩn bị
	GV: SGK, thước thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có điều gì
 áp dụng: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm: V, A, T sao cho AT = 5 cm, VA=3cm, VT= 8 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.	
	2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau:
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. nói cách làm.
- Dùng compa xác định vị trí của điểm M trên Ox sao cho Om = 2 cm.
 - Nói cách làm
? Qua 2 cách xác định điểm M trên tia Ox em có kết luận gì?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc VD 2
? Đầu bài yêu cầu gì? Cho biết gì?
? Nêu cách vẽ
*Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau:
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm Mvà N trên tia Ox sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. 
- Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
? Trên tia OX có mấy điểm M, mấy điểm N?
- Từ đó ta có nhận xét gì ?
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1: SGK
Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Cách vẽ: (SGK)
*Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một chỉ một điểm M sao cho 
OM = a (đơn vị dài)
Ví dụ 2. SGK
B1: Vẽ tia Cy
 Dùng com pa đo đoạn thẳng AB
B2: - Giữ độ mở của compa không đổi
 - Đặt đầu nhọn trùng gốc C
B3: Nối C với O được đoạn thẳng 
 CD = AB cho trước
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: SGK
Cách vẽ đoạn OM trên tia Ox (OM = 2cm)
Cách vẽ đoạn ON trên tia Ox ( ON = 3cm)
Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
 Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
	3. Củng cố
Bài 58/SGK
- Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ B sao cho AB = 3,5 cm
Bài53/SGK
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N, ta có:
OM + MN = ON
Thay OM = 3 cm, ON = 6 cm ta có:
3 + MN = 6
MN = 6 – 3 
MN = 3 cm
Vậy OM = MN ( = 3 cm)
Bài 54/SGK
Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B, suy ra 
OA + AB = OB
Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm, ta có : 2 + AB = 5
4. Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài( dùng cả thước và 
com pa)
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập 53,55, 56,57, 58, 59 SGK
 -Bài 52,53,54,55,sbt
	Đọc trước bài học tiếp theo ở nhà.
Lương Phỳ, ngày . Thỏng . Năm 2014
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến
Tiết: 12 : trung điểm của đoạn thẳng
Ngày soạn: 6/12/2014
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
7
13/12/2014
2
6A
34
7
13/12/2014
3
6B
34
I. Mục tiêu	
	1. Kiến thức: HS biết trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
	2.Kỹ năng: HS biết được một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng hay không, Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
	 + Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị
	Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.bảng phụ, phấn màu.
III. Tiến trình dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ 
	HS1:
Cho hình vẽ ( GV vẽ AM= 2cm, MB=2cm)
1. Đo độ dài: AM, MB.So sánh AM và MB 
2. Tính AB = ?
3. Nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với A và B.
	2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
GV từ bài kiểm tra trênthế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ?
- Giới thiệu trung điểm M
- Xem H64 và trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
- Trả lời cá nhân bài tập 60 SGK
- A có nằm giữa O và B không? Vì sao?
- Tính AB => so sánh OA và AB?
- A có là trung điểm của AB không? Vì sao?
* Hoạt động 2:
- M là trung điểm AB thì M thoả mãn điều kiện nào ?
- So sánh AM và MB ?
- Tính độ dài của AM và MB.
- Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M.
- HS nêu cách làm.
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B.
* Củng cố:
Bài tập 65. SGK.tr126
Bài 60. SGK.tr125
a. A nằm giữa O và B
b. OA = AB ( =2 cm)
c. Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b).
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
VD: SGK.tr125
Vì M là trung điểm của AB nên:
AM + MB = AB 
MA = MB
Suy ra AM = MB = ==2,5 (cm)
Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2. Gấp giấy (SGK.tr125)
? 3
	3. Củng cố :
	Diễn tả M là trung điểm của AB:
ú 	 ú 
	4. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK. Làm các bài tập 62, 65 SGK
Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127 ...	
Lương Phú. Ngày  tháng . Năm 2014
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến
 Tiết 13 : Ôn tập chương 1
Ngày soạn: 12/12/2014
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
./12/2014
2
6A
34
/12/2014
3
6B
34
 I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS nêu được các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,trung điểm ( khái niệm, tính chất cách nhận biết).
	2. Kỹ năng: Sử dụng được thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
	 Bảng phụ
Bảng 1 
Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ?
A O B
Bảng 2 
Điền vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng .........................nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ..............................
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ........................... của hai tia đối nhau
d) Nếu ............................ thì AM + MB = AB
e) Nếu MA=MB= thì ............
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong quá trình ôn tập)
	2. Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo vảng phụ 1
? Mỗi hình trong bảng sau cho biết thông tin gì ?
HS trả lời miệng, HS khác bổ sung 
GV chốt lại những kiến thức trong hình vẽ
GV treo bảng phụ 2
HS đọc và dùng phấn màu điền vào chỗ trống
? Nhận xét, bổ xung nếu có
GV treo bảng phụ 3
HS đọc kĩ các mệnh đề rồi điền đúng Đ điền S.
? Sửa những mệnh đề sai thành đúng( nếu có thể)
Bài 2
GV nêu YC , HS vẽ hình vào vở
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
Nhận xét hình vẽ
Bài 3
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
Nhận xét hình vẽ
GV uốn nắm HS cách vẽ hình
Bài 4
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
Nhận xét hình vẽ
Bài 7
HS nêu YC của đề bài
HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ
HS lên bảng vẽ hình
HS nhận xét, GV nhận xét
GV hướng dẫn HS bài 8 
Về nhà HS hoàn thành bài 8
HS hoạt động cá nhân trả lời câu1,5,6
Hoạt động 1. Làm theo yêu cầu ở các bảng phụ:
Bảng1
Bảng 2
Bảng 3
Hoạt động 2. Vẽ hình
Bài 2/SGK
Bài 3/SGK
Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a thì sẽ không có giao điểm với a nên không vẽ được điểm s 
Bài 4/ SGK
Bài 7/SGK
Vì M là trung điểm của AB nên: 
AM = MB = 
Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 3,5 cm.
Bài 8/SGK
Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi 
Câu 1. Câu 5 Câu 6
3 Củng cố: Chốt lại nội dung kiến thức
4. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài ôn tập các kiến thức đã học trong chương. Làm các bài tập còn lại 
Ôn tập chương chuẩn bị kiểm tra
Lương Phú, ngày .. tháng . Năm 2014
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến 
Tiết 14 Kiểm tra chương I
Ngày soạn: 20/12/2014
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
./12/2014
6A
34
/12/2014
6B
34
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS nêu được kiến thức đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình. rèn kỹ năng độc lập suy nghĩ, giải quyết vấn đề, rèn tính nghiêm túc, tự giác trong làm bài.
3. Thái độ: Có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị: : Đề vừa sức học sinh.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ma trận kiểm tra
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
2. Ba điểm thẳng hàng. 
Chỉ ra được ba điểm thẳng hàng trờn hỡnh vẽ
Số cõu
Số điểm
1
2
1
2
Tỉ lệ %
20%
20%
2. Tia. Đoạn thẳng
Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng
Số cõu
Số điểm
1
2
1
2
Tỉ lệ %
20%
20%
3. Độ dài đoạn thẳng
Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải bài toỏn đơn giản
Số cõu
Số điểm
1
2
1
2
Tỉ lệ %
20%
20%
4. Trung điểm của đoạn thẳng
Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tớnh độ dài của đoạn thẳng, 
Số cõu
Số điểm
1
2
1
2
2
4
Tỉ lệ %
20%
20%
40%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
2
4
40%
1
2
20%
1
2
20%
5
10
100%
2. Đề bàiCõu1. (2 điểm) Cho hỡnh sau. Nờu những bộ ba điểm thẳng hàng.
Cõu 2. (2 điểm) Trờn đường thẳng a lấy 4 điểm A, B, C, D phõn biệt. Hỏi cú mấy đoạn thẳng? Hóy gọi tờn cỏc đoạn thẳng ấy?
Cõu 3. (2 điểm) Đoạn thẳng AB cú độ dài bằng 5cm. Hóy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Cõu 4. (2 điểm) Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 6cm; AM = 2m. Tớnh độ dài BM.
Cõu 5 (2 điểm) Điểm A, B thuộc tia Ox và OA = 3cm; OB = 6cm như hỡnh vẽ sau.
So sỏnh OA và AB.
Điểm A cú là trung điểm của đoạn thẳng OB khụng? Vỡ sao?
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ 45’
Cõu
Nội dung
Điểm
1
@ Những bộ ba điểm thẳng hàng là:
ž A, M, B thẳng hàng;
ž A, C, P thẳng hàng;
ž M, N, P thẳng hàng;
ž B, N, C thẳng hàng.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
ž Vẽ hỡnh:
ž Cú tất cả 6 đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD
1
1
3
ž Hỡnh vẽ như sau:
2
4
ž Vẽ hỡnh:
ž M nằm giữa A và B ta cú: AM + MB = AB 
 2 + MB = 6 MB = 4(cm)
0,5
0,5
1
5
a) Điểm A nằm giữa O và B nờn: OA + AB = OB
 3 + AB = 6 AB = 3(cm) Suy ra AB = OA ( = 3cm)
1
b) A nằm giữa O và B đồng thời OA = AB nờn A là trung điểm của OB
1
 Lưu ý:
Học sinh cú cỏch giải và trỡnh bày khỏc (nếu đỳng) giỏo viờn vẫn chấm theo thang điểm.
1/ Kết quả kiểm tra
Lương Phú, ngày .. tháng năm 2014
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến
Tiết 15	 
Trả bài kiểm tra Học Kỳ I
Ngày soạn: 20/12/2014
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
./12/2014
6A
34
/12/2014
6B
34
a. Mục tiêu
-Nhận xét về ưu, nhược điểm của học sinh qua bài làm: cách trình bày, kiến thức.
-Sửa các lỗi sai của học sinh.
b. chuẩn bị
Thước thẳng, phấn màu
c. Tiến trình dạy học
I. Nội dung
1- Nhận xét chung:
- Đa số đã biết vẽ hình theo lời văn. 
- Đã biết cách chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm dựa vào OA < OB ( 3cm < 6 cm)
- Đã biết trung điểm của đoạn thẳng cần thỏa mãn 2 ĐK.
- Biết xác định tia đối. 
- Biết dựa vào trung điểm để tính độ dài đoạn thẳng. 
- Biết dựa vào quy tắc điểm nằm giữa để có công thức cộng đoạn thẳng. 
+ Tồn tại: 
- Xác định tia đối chưa đúng. 
- Chưa biết lập luận để chỉ ra điểm nằm giữa mà chỉ dựa vào hình vẽ để lập công thức.
- Chưa biết cách chứng minh trung điểm của đoạn thẳng.
II. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét quá trình làm bài của học sinh
III.Hướng dẫn học ở nhà
 - Xem lại toàn bộ kiến thức chương I 
 - Xem trước bài "nửa mặt phẳng"
Chương II. GểC
Tiết 16: nửa mặt phẳng BỜ a 
Ngày soạn: 24/01/2015
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
./12/2015
6A
34
/12/2015
6B
34
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. Học sinh biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
2. Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng. Biết vẽ tia nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
3. Thái độ: Tích cực trong học bài.
I Chuẩn bị:
-Thước dài có chia khoảng
-Bảng phụ
I Tiến trình dạy học: 
1 ễn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS: Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng và hai điểm không thuộc đường thẳng và đặt tên
GV: Điểm đường thẳng là hình cơ bản đơn giản nhất hình vừa vẽ gồm 4 điểm và một đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng. Mặt bảng, mặt giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng đường thẳng a bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV giới thiệu một số hình ảnh về mặt phẳng.
VD: Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng...
? Mặt phẳng có giới hạn không ?
đ GV chuyển ý sáng phần b.
- HS đọc khái niệm (SGK)
- GV vẽ hình đ HS chỉ rõ từng nửa
mặt phẳng bờ a.
-HS vẽ đường thẳng xy đ chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy.
-Lấy 1 tờ giấy gấp đôi đ GV giới thiệu 2 mặt phẳng đối nhau.
? Thế nào là 2 mặt phẳng đối nhau
-GV treo bảng phụ H2(SGK)
? Chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng đối nhau
-GV giới thiệu cách ký hiệu tên mặt phẳng (I)
-GV bổ sung điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng a
? Nhận xét vị trí của MN và M với a
-GV treo bảng phụ H3
Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?
*Chốt:
-Hình a: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ị tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
Hình b: tia Oz cắt MN tại O ị tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
-Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
-GV: Bài 3 (SGK-T73)
? HS lên bảng điền vào chỗ trống
? Nhận xét bài của bạn.
1 . Nửa mặt phẳng bờ a 
a) Mặt phẳng: không giới hạn về mọi phía
VD: Mặt bàn, mặt bảng...
b) Nửa mặt phẳng bờ 
-Hai mặt phẳng đối nhau (SGK)
+ 2 mặt phẳng có chung bờ gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
+Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
- Cách gọi tên nửa mặt phẳng
Nửa mặt phẳng (I): nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.
c) áp dụng : ?1 (SGK)
-MN không cắt a ị M; N nằm cùng phía với a.
MP cắt a ị M, P nằm khác phía với nhau (hay M, P không nằm cùng phía với nhau)
2. Tia nằm giữa 2 tia
a) Ví dụ:
* Nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác qua hình vẽ.
b) áp dụng
Bài 3 (SGK-T72)
a) .... hai nửa mặt phẳng đối nhau
b).... đoạn thẳng nối giữa 2 điểm thuộc tia OA và tia OB.
4 Củng cố:
? Trong các hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại ? giải thích ?	
5. Hướng dẫn về nhà
-Học kỹ lại lý thuyết :
	+ Nhận biết được nửa mặt phẳng
	+ Nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác
- Làm bài tập: 4 , 5 (SGK- T73)	; Bài 1 đ 5 (SBT - T52)
Lương Phú, ngày  tháng  năm 2015
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến
 Tiết 17 : góc
Ngày soạn: 30/01/2015
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
./02/2015
6A
34
/02/2015
6B
34
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nêu được khái niệm, biết hình ảnh về góc. Góc bẹt là gì ? biết điểm nằm trong góc.
2.Kỹ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc,đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc
3.Thái độ: Giáo dục tính tích cực
II Chuẩn bị:
-Thước thẳng; compa; phấn màu
-Bảng phụ.
II- Tiến trình dạy học: 
1 Ổn định
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ hình? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau 
HS2: Vẽ tia Ox, Oy: Trên hình vừa vẽ có mấy tia ? Các tia đó có đặc điểm gì ?
GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó là góc? Vậy góc là gì ? Vào bài
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-GV giữa nguyên phần KTBC
ị 2 tia có chung gốc tạo thành 1 hình
. Hình đó có tên gọi là góc.
? Thế nào là 1 góc
* Lưu ý cách viết ký hiệu
?Viết đỉnh? Cạnh của góc trong hình vẽ.
-GV giới thiệu cách đọc, cách ghi kí hiệu.
*Chú ý: Viết đỉnh ở giữa và to hơn 2 chữ bên cạnh
? Tìm các hình ảnh về góc trong thực tế
? Mỗi HS vẽ 2 góc? đặt tên và viết các ký hiệu góc vừa vẽ.
*GV hướng dẫn phần a bài 7
-HS làm phần b và phần c
Góc aOa' có đặc điểm gì ?
ị Giáo viên giới thiệu góc bẹt
? Góc bẹt là góc ntn
? Vẽ 1 góc bẹt, đặt tên
-HS vẽ 2 tia chung gốc đ đặt tên góc đ KH về góc : đỉnh, cạnh
-Tìm hình ảnh góc bẹt.
HS: nêu một số hình ảnh góc bẹt trên thực tế 
-GV dùng một chiếc đồng hồ to chỉ hình ảnh của góc do hai kim đồng hồ tạo thành trong các trường hợp. 
Giáo viên vẽ hình:
Hình trên có những góc nào đặt tên- để vẽ góc ta lên vẽ ntn?đ chuyển sang mục 3. 
*GV giới thiệu 1 hình gồm nhiều góc có chung 1 đỉnh.
-Để thể hiện rõ góc ta đang xét người ta thường dùng các cung nhỏ nối hai cạnh của góc.
-Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh ta có thể dùng kí hiệu chỉ số ví dụ: 
-HS quan sát H6 (SGK)
? Theo em khi nào điểm M nằm bên trong góc xOy	
*Chốt: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
1. Góc
a) Khái niệm
Góc là hình gồm 2 tia chung gốc
Góc: Đỉnh: Gốc chung của 2 tia
 Cạnh: 2 tia
O: Đỉnh góc
Ox, Oy: hai cạnh của góc
Đọc là: Góc xOy hoặc góc yOx
-Ký hiệu: (; ) 
Hoặc 
-HS thực hành vẽ góc vào vở và trên bảng
HS làm bài 7 (SGK-T57)
	a,	
 b,
2- Góc bẹt
*Định nghĩa:
Góc bẹt là 1 góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau
là góc bẹt Ox và Oy là hai tia đối nhau.
3. Thực hành vẽ góc
Để vẽ 
Bước 1: vẽ gốc O
Bước 2: vẽ hai tia Ox, Oy.
BT: vẽ ,tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc. 
-trên hình có mấy góc đọc tên.
4. Điểm nằm bên trong góc
M là điểm nằm trong góc xOy
Û - 2 tia Ox, Oy không đối nhau
 - Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy
4 Củng cố:
? Thế nào là góc ? Góc bẹt là gì ?
-HS làm miệng bài 9 (SGK)
-Vẽ góc tUv; ghi ký hiệu góc tUv ? đỉnh ? cạnh ?
5. Hướng dẫn về nhà
-Học lại các khái niệm về góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc 
-Làm bài 6, 8, 10 (SGK-T75), bài 8, 9, 10 (SBT-T53)
-Chuẩn bị thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều.
Lương Phú, ngày  tháng  năm 2015
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến
Tiết 18 Số đo góc
Ngày soạn: 06/02/2015
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
./02/2015
6A
34
/02/2015
6B
34
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc.
3. Thái độ: Đo góc cận thẩn, chính xác.
II- Chuẩn bị:
-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu
-Bảng phụ.
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vẽ 1 góc, đặt tên cho góc đó, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc.
HS2: Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của 1 góc , đặt tên tia đó? Hình vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó ?
GV đặt vấn đề để vào bài.
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo góc của nó bằng thước đo góc. Ngược lai,nếu biết số đo của một góc, ta làm thế nào để vẽ được góc đó.
GV cho HS quan sát thước đo góc
? Cấu tạo của thước đo góc
*GV hướng dẫn cách sử dụng 
-HS nêu lại cách đo 1 góc
-HS tự đo 1 góc ở vở của mình
? Mỗi góc có mấy số đo ?
? Số đo góc bẹt ?
- GV giới thiệu chú ý (SGK-T77)
? HS làm ?1 : Gọi một vài đọc kết quả
*Chốt: Cách đo, đơn vị đo
-HS đo góc ở hình 14, 15 (SGK-T78)
? So sánh	 và 
	 và 
? Để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều nào ?
*Chốt: Cách so sánh các góc dựa vào số đo của góc để so sánh.
Vẽ góc xOy = 900
C1: Dùng thước đo góc và thước thẳng để vẽ.
C2: Dùng eke để vẽ.
Góc có số đo bằng 900=> gọi góc vuông
? Vẽ góc xOy = 500 => góc nhọn
-GV quan sát H15 (SGK) giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù.
? So sánh số đo của góc nhọn, góc tù với góc vuông
? HS làm miệng bài tập 1 (SGK-T79)
-HS ước lượng bằng mắt và điền tên góc vào các hình vẽ.
-HS đo, kiểm tra lại.
1. Số đo góc
a) Cấu tạo của thước: (SGK)
-Đơn vị đo góc: độ đơn vị nhỏ hơn là phút ; giây (Ngoài ra còn có một số đơn vị khác như rađian, gorát.)
1độ: KH 10; 1 phút : KH 1'; 1 giây KH 1''
10 = 60' ; 1' = 60'' 
b) Cách đo góc xOy ()
SGK
Ký hiệu: = 1050
c) Nhận xét
-Mỗi góc có 1 số đo
-Số đo của góc bẹt là 1800
-Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
d) áp dụng: ?1
*Chú ý: SGK
2. So sánh hai góc
Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
VD: H14: 
?2
3. Góc vuông - góc nhọn - góc tù
-Góc vuông : góc có số đo bằng 900
-Góc nhọn: góc có số đo O0
-Góc tù: góc có số đo > 900 và < 1800
 = 900 00 << 900
 = 1800 
900 < a < 1800
4. áp dụng: 
Bài 1 (SGK-T79)
 = 500
= 1000
 = 1300
Bài 14 (T 79 - SGK)
Đáp án:	- Góc vuông : 1 , 5
- Góc nhọn: 3, 6
- Góc tù: 4
 - Góc bẹt: 2
4. Củng cố:
? Nêu cách đo 1 góc.
? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù.
? Nêu cách so sánh 2 góc.
5. Hướng dẫn về nhà
-Học kỹ phần lý thuyết
-Làm bài: 12, 13, 15, 16, 17 (SGK)
*Hướng dẫn bài 15 (T 79 - SGK): Góc lúc 2h có số đo = 600.
ị Lúc 3h , 5h, 6h , 10h.
Lương phú, ngày  tháng . Năm 2015
Duyệt của BGH
Nguyễn Quang Chiến
Tiết 19	Vẽ góc cho biết số đo
Ngày soạn: 22/02/2015
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
././2015
6A
34
//2015
6B
34
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy = m0 ( 0 < m < 180)
2. Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo góc và thước thẳng để vẽ 1 góc khi có số đo cho trước.
3. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị:
-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu.
-Bảng phụ
III- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Vẽ 1 góc, đặt tên cho đỉnh, các cạnh của góc?
HS2: Vẽ góc xOy sau đó xác định số đoc của góc vừa vẽ?
	Làm bài 21 SGK
2. Bài mới
Hoạt động Của GV Và HS
Ghi bảng 
- Yêu cầu HS đọc sgk vẽ một góc xOy, sao cho số đo của góc xOy bằng 400.
- Yêu cầu HS kiểm tra hình vẽ trên bảng và nhận xét cách vẽ.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng ta có thể vẽ được mấy tia Oy để góc xOy bằng 400 ?
- Vẽ hình theo ví dụ 2
Làm tương tự trong hì

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH_6_NAM_1415.doc