Tiết: 14
Ngày soạn: 06/12/09
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Kiểm tra kiếm tra kiên thức của học sinh về các nội dung trong chương I
2. Kĩ năng:
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở chương này để làm làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
Cẩn thận, nhanh, chính xác và trung thực trong kiểm tra.
B. Phương pháp:
Kiểm tra giấy
C. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức chương I
D. Tiến trình tổ chức dạy - học
I.ổn định tổ chức (1')
II. Bài cũ: Không
III. Bài mới: (43')
1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong chương I, tiết này ta kiềm tra một tiết.
2. Triển khai:
tố đỉnh, cạnh, cách đọc tên kí hiệu góc. Hs: Theo dỏi Gv: Yêu cầu hs tự vẽ góc đặt tên và ghi kí hiệu. Hs: Thực hiện, một hs lên bảng. Gv: Yêu cầu hs làm bt 7 sgk Hs: Làm bt theo yêu cầu của gv. Gv: Vẽ hình ? Hình trên có đặc điểm gì? Hs: Trả lời HĐ2: Góc bẹt (5') Gv: Yêu cầu hs nêu định nghĩa góc bẹt Hs: trả lời Gv: Yêu cầu hs vẽ một góc bẹt và đặt tên ?Nêu cách vẽ góc bẹt Hs: Trả lời, vẽ hình ? Nêu một số hình ảnh góc bẹt trong thực tế? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét bổ sung HĐ3: Vẽ góc (10') ?Để vẽ một góc ta vẽ lần lượt nhủ thế nào? Hs: suy nghĩ trả lời. Gv: Nêu bt Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot '. Kể tên 1 số góc trên hình Hs: Thực hiện Gv: Nhận xét nêu các đặt tên cho các góc chung đỉnh... Hs: Theo dỏi HĐ4: Điểm nằm trong góc. (5') Gv: Vẽ góc xOy và lấy điểm M nằm trong góc xOy, rồi giới thiệu cho hs Hs: theo dỏi ? Em hãy nhận xét về vị trí của 3 tia Ox, Oy, OM? Hs: tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy Gv: Chốt kiến thức tia nằm trong góc. Hs: theo dỏi, ghi bài. 1. Góc: N - Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. . x y M O O y x . . A C . . B - Góc xOy thì: + Ox, Oy là cạnh + O là đỉnh - Kí hiệu: xOy hoặc 2. Góc bẹt: y z O M N x - Định nghĩa: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. . x y O 3. Vẽ góc: 2 1 z y x O - Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó. - Dùng vòng cung nhỏ nối hai cạnh để dễ thấy góc đang xét. - Khi cần xét các góc chung đỉnh thì dùng kí hiệu 4. Điểm nằm trong góc: M O y x . . - Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Khi đó tia OM nằm trong góc xOy. IV. Củng cố: (7') - Nhắc lạiđịnh nghĩa góc, góc bẹt, cácđọc tên góc - Vẽ góc tUv. Vẽ điểm N nằm bên trong góc tUv. Vẽ tia UN. Đọc tên các góc có trong hình vẽ. Ghi ký hiệu các góc đó. - Làm bài tập 6 SGK tại lớp. V. Dặn dò: (2') - Nắm vững nội dung bài học. - Làm các bài tập 7, 8, 9, 10 SGK. - Tiết sau học bài: Số đo góc. Rút kinh nghiệm Tiết 19 Ngày soạn: 02/02/2010 Số đo góc A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt bằng 1800. Định nghĩa góc vuông, góc tù, góc nhọn. 2. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc và biết so sánh hai góc. 3. Thái độ: Tạo thói quen sử dụng dụng cụ đo góc một cách cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, giáo án 2. Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1') II: Bài cũ: (5') ? Vẽ một góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc. Vẽ tia nằm giữa hai cạnh của góc và đặt tên tia. III. Bài mới: 1. ĐVĐ: Trên hình bạn vừa vẽ có 3 góc, làm thế nào để biết chúg có bằng nhau hay không? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Đo góc (14') Gv: Vẽ góc xOy. Giới thiệu dụng cụ đo góc ?Quan sát thước đo góc cho biết nó có cấu tạo như thế nào? Hs: Quan sát trả lời. Gv: Chuẩn xác. ? Đơn vị của số đo góc là gì? Hs: Đọc sgk trả lời. Gv: Nêu thêm đơn vị phút giây. Hs:Ghi bài Gv: Hướng dẫn hs cách đo góc ? Hãy nhắc lại các bước đo góc? Hs: Trả lời Gv: Vẽ hình và yêu cầu hs lên bảng đo góc Hs: Hai hs lên bảng đo góc aOb và pSq Gv: Gọi hai hs khác lên bảng đo lại. Hs: Thực hiện ?Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo góc bét là bao nhiêu độ? Hs: Trả lời ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800? Hs: Số đo mỗi góc không vượt quá 1800 HĐ2: So sánh hai góc (10') Gv: Cho 3 góc sau hãy xác định số đo góc của chúng. Hs: Một hs lên bảng đo Gv: Giới thiệu ? Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu? Hs: Căn cứ vào số đo của chúng. ? Vậy hai góc bằng nhau khi nào? Hs: Nếu số đo của chúng bằng nhau. ? Vậy trong hai góc không bằng nhau, góc nào là góc lớn hơn? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét chuẩn xác HĐ3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù (8') Gv: ở hình trên ta có: Ta nói góc O1 là góc nhọn Góc O2 là góc vuông Góc O3 là góc tù ? Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? Hs: Theo dỏi trả lời 1. Đo góc: - Cách đo góc: x O y Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt bằng 1800. - Số đo của mỗi góc không vựot quá 1800. Chú ý: 10 = 60'; 1' = 60" 2. So sánh hai góc: - Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của các góc. O1 O2 O3 Có: 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn - Góc lớn hơn góc vuông là góc tù IV. Củng cố: (5') - Nhắc lại cách đo góc, đơn vị của số đo góc. - Nhắc lại cách so sánh hai góc, góc vuông, góc nhọn góc tù. - Làm bt 14sgk V. Dặn dò: (2') - Nắm vững nộidung bài học - Làm bt 11,12,13, 16 sgk Rút kinh nghiệm Tiết:20 Ngày soạn: 23/02/2010 Cộng số đo hai góc A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm được điều kiện để cộng hai góc, biết địng nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù; biết cộng số đo hai góc kề nhau. 3. Thái độ: Có thái độ vẽ, đo cẩn thận chính xác. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ 2. Học sinh: Bài cũ, thước đo góc, thước thẳng. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1') II. Bài cũ: (5') Cho góc xÔy . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy . Đọc tên và ghi ký hiệu các góc có trong hình vẽ . Cho biết số đo các góc đó . So sánh xÔy với tổng của xÔz, zÔy . III. Bài mới: ĐVĐ: Giáo viên dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ để đặt vấn đề. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz (19') Gv: Yêu cầu hs làm ?1sgk Hs: Thực hiện, một hs lên bảng O O y z z x ? Qua kết quả vừa thực hiện, khi nào thì xÔz + zÔy = xÔy? Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu ý "ngược lại" và phát biểu hoàn chỉnh tính chất cộng hai góc. Hs: Chú ý ghi bài. ? Khi có một tia nằm giữa hai tia khác, làm thế nào để xác định số đo ba góc với số lần đo ít nhất? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Nhận xét. Hỏi: Nếu éABC = éABD + éDBC thì có thể nói tia nào nằm giữa hai tia nào? Hs: Thảo luận, trả lời Gv: Yêu cầu hs làm bài tập số 18 SGK. Hs: Thực hiện ? Làm thế nào để tính số đo gócBOC? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét bổ sung, gọi hs lên bảng thực hiện Hs: Thực hiện, kiểm tra lại HĐ2: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù (13') z Gv: Yêu cầu hs tự đọc các khái niệm ở mục 2 Hs: Thực hiện trong 3 phút Gv: yêu cầu hs hoạt động nhóm nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450? Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau? Cho góc A = 1050; Góc B = 750, hai góc này có bù nhau không? Vì sao? Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh hoạ? Hs: Thảo luận sau 4 phút đại diện các nhóm trình bày. Gv: Có thể đưa câu hỏi bổ sung. Hs: Theo dỏi trả lời Gv: Nhận xét. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz. x y z O x y z O Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz và ngược lại, nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 2. Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù y b 1350 450 450 c a T x O Hai góc xOy và yOz kề nhau Hai góc yOz và aTb phụ nhau Hai góc yOz và bTc bù nhau Hai góc aTb và bTc kề bù IV: Củng cố: (5') Nhắc lại tổng hai góc, các khái niệm góc kề, góc phụ, góc bù nhau, góc kề bù. Làm bt 18, 21sgk V. Dặn dò: (2') - Nắm vững nội dung bài học - Làm bt 19, 20, 22, 23sgk - Đọc trước bài vẽ góc khi biết số đo Rút kinh nghiệm Tiết: 20 Ngày soạn: 02/03/2010 vẽ góc cho biết số đo A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (00<m<1800) và trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, nếu xOy < xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vẽ được một góc khi biết trước số đo của nó bằng thước đo góc và thước thẳng. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, sgk 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1') II. Bài cũ: (5') ? Khi nào thì ? Làm bt 20sgk. III. Bài mới: ĐVĐ: Khi vẽ một góc ta đã biết cách xác định số đo của nó, vậy nếu biết số đo làm thế nào để vẽ góc ta sẽ tìm hiểu trong tiết này. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức HĐ1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (13') Gv: Nêu ví dụ. Yêu cầu hs tự đọc sgk để vẽ góc. Hs: Thực hiện Gv: gọi một hs lên bảng vừa trình bày vừa vẽ Hs: Thực hiện. Gv: Nhận xét và thao ác lại vẽ góc 400. ?Có thể xác định được mấy tia Oy tạo với tia Ox một góc bằng 400 trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Nêu nhận xét ở sgk, yêu cầu hs làm ví dụ 2 Hs: Theo dỏi thực hiện, 1 hs lên bảng. Gv: nhận xét. HĐ2: Vẽ hai góc trên một nữa mặt phẳng. (19') Gv: Nêu ví dụ yêu cầu hs thực hiện Hs: Theo dỏi, thựchiện một hs lên bảng vẽ hình Gv: Nhận xét ? Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Hs: Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại. Gv: Nêu bt: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, hãy vẽ góc aOb = 1200, góc aOc = 1450. Cho nhận xét về vị trí của tia Oa, Ob, Oc. Hs: Tự làm bài vào vở, một hs lên bảng thực hiện Gv: Quan sát, hướng dẫn, nhận xét chung 1. Vẽ góc trên nữa mặt phẳng Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho xOy = 400. Nhận xét: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (00 < m < 1800). Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC, biết ABC = 300 Giải - Vẽ tia BC bất kì - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300 2. Vẽ hai góc trên một nữa mặt phẳng: Ví dụ: sgk Giải Trong 3 tia thì tia Oy nằm giữa hai tia còn lại. Ví dụ 2: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, hãy vẽ góc aOb = 1200, góc aOc = 1450. Cho nhận xét về vị trí của tia Oa, Ob, Oc. Trong 3 tia thì tia Ob nằm giữa hai tia còn lại. Nhận xét: Trên hình vẽ, xÔy = m0, xÔz = n0 vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. IV. Củng cố:(5') Nhắc lại cách vẽ góc cho biết số đo Làm bt27sgk V. Dặn dò:(2') - Nắm vững cách vẽ góc - Làm bt 24, 25,26,28sgk - Soạn bài tia phân giác của một góc. Rút kinh nghiệm Tiết:21 Ngày soạn: 03/03/2010 Tia phân giác của góc A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu được tia phân giác của một góc là gì? hiểu được đường phân giác của một góc là gì? 2. Kĩ năng: Hình thành kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1') II. Bài cũ: (5') Cho góc xOy = 1000. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Oy, chứa tia Ox hãy vẽ góc yOz = 500. Tia nào nằm giữa hai tia nào ? vì sao ? Tính số đo góc xOz và so sánh hai góc xOz và góc yOz . III. Bài mới: ĐVĐ: Giáo viên dựa vào bài kiểm tra bài cũ để nêu vấn đề Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1. Tia phân giác của một góc là gì ?(10') ? Qua bt trên hãy cho biết tia phân giác của một góc là tia như thế nào? Hs: Trả lời ?Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, chốt kiến thức Hs: Theo dỏi ghi bài. a x' Gv: Đưa bảng phụ yêu cầu hs tìm tia phân giác. b t' x O t 450 c y' O y y O Hs: Đứng tại chỗ trả lời, giải thích Gv: Nhận xét. HĐ2. Vẽ tia phân giác của một góc . (11') Gv: Nêu ví dụ Hs: Theo dỏi ? Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì? Hs: Suy nghĩ, trả lời Gv: Hướng dẫn hs vẽ hình. Hs: Vẽ hình vào vở, một hs lên bảng Gv: Giới thiệu thêm cách gấp giấy để xác định tia phân giác Hs: Thực hiện theo gv ? Mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác? Hs: có một tia phân giác. Gv: yêu cầu hs làm ? Hs: Lên bảng thực hiện Gv: Nhận xét ? Mỗi góc bẹt có mấy tia phân giác? Hs: Có hai tia phân giác. HĐ3. Các chú ý (10') Gv: Trở lại hình vẽ có tia phân giác và giới thiệu đường phân giác ? Vậy đường phân giác của một góc là gi? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét, chốt kiến thức. 1. Tia phân giác của một góc là gì? Định nghĩa: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc bằng nhau . O x y z 2. Vẽ tia phân giác của một góc . Ví dụ: Vẽ tia phân giác của góc xOy có số đo 640. Giải Ta có: Mà: Suy ra: . Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho y z 320 320 x O Nhận xét: Mỗi góc khác góc bẹt có hai tia phân giác 3. Chú ý: y z O x IV. Củng cố: (6') - Nhắc lại tia phân giác, đường phân giác, cách vẽ tia phân giác. - Làm bt 30sgk V. Dặn dò: (2') - Nắm vững kiến thức bài học - Làm bài tập 31, 32, 33, 34sgk - Tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm Tiết: 22 Ngày soạn: 09/10/2010 Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm đã học vè góc và các quan hệ giữa hai góc. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phan giác của một góc nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. 3. Thái độ: Tập tính chính xác và cẩn thận khi đo, vẽ. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: bài cũ, thước thẳng, thước đo góc. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1') II. Bài cũ:(5') ? Thế nào là tia phân giác của một góc? Vẽ góc aOb = 1800. Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb. Tính góc aOt? III. Bài mới: 1. ĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu tia phân giác của một góc, tiết này ta cùng làm một số bài để củng cố. 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Luyện vẽ góc đơn giản và tính số đo các góc (18') Gv: yêu cầu hs làm Bài tập 33(sgk) Hs: vẽ hình theo đề bài. ?Có những cách tính nào? Hs: C1: sử dụng tính chất của hai góc kề bù; C2: x'Ot = x'Oy+yOt ?Chọn cách nào? vì sao? Hs: Cách 1 bởi khỏi tính x'Ôy và và chứng tỏ Oy nằm giữa Ox' và Ot. Hs: trình bày lời giải bài toán. Gv: Yêu cầu hs làm tiếp Bài tập 34(sgk) Hs: vẽ hình và tính góc x'Ot và xOt' . Gv: Riêng việc tính góc tOt' ta có nhiều cách: C1 : tOt' = xOt' - xOt C2 : tOt' = x'Ot - x'Ot' C3 : tOt' = tOy - yOt' C4 :tOt' = xOx' - (xOt +x'Ot') HĐ2: Luyện vẽ hình và tính toán hình học phức tạp hơn (17') Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài tập 36sgk Hs: Một hs đọc đề. ? Đầu bài cho gì? hỏi gì? Hs: Trả lời. Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình. Hs: Thực hiệnm các hs khác vẽ vào vở Gv: Nhận xét ? Tính góc mOn như thế nào? Hs: suy nghĩ trả lời. Gv: Nhận xét bổ sung. Gọi một hs đứng tại chổ nêu bài làm. Hs: Thực hiện, các hs khác nhận xét. Gv: Ghi bảng. Gv: Yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình bt 37 Hs: vẽ hình theo đề bài. ?Vì sao tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz? Lúc đó ta có hệ thức nào? Hs: suy nghĩ trả lời. Gv: hướng dẫn HS tính và trình bày bài giải. ?Vì sao tia Om nằm giữa hai tia Ox và On? Hs: Trả lời ?Có cách tính nào khác để được số đo góc mOn ? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét chung y t x x' 1300 O Bài tập 33 : Ta có xOt = xOy/2 = 650 (vì Ot là phân giác góc xOy) Vì xOt và tOx' kề bù nên: xOt + tOx'=1800 Suy ra: x'Ot=1800-xOt =1800-650 =1150 t x x' y 1000 t' O Bài tập 34 : Kết quả : x'Ot = 1300, xOt' = 1400; tOt' = 900 n Bài tập 36 : z y m O x Kết quả : yÔz = 500, nÔy = 250, mÔy = 400. Bài tập 37 : y z n m x O Kết quả : yÔz = 900; mÔn = 600 IV. Củng cố: Trong từng phần V. Dặn dò:(4') - Nắm vững kiến thức về tia phân giác của góc. - Xem lại các bt đã giải. - Chuẩn bị tiết sau thực hành, mỗi nhóm gồm: + 2 cọc tiêu dài 1,5m có một đầu nhọn + Một cọc 0,3m; 1 búa Rút kinh nghiệm Tiết: 23 Ngày soạn:16/03/2010 Thực hành đo góc trên mặt đất A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu cấu tạo của giác kế 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho hs B. Phương pháp: Vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có một đầu nhọn, 1 cọc tiêu ngắn 0.3m; 1 búa đóng cọc. 2. Học sinh: Tìm hiểu cách đo góc trên mặt đất D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1') II. Bài cũ: Không III. Bài mới: 1. ĐVĐ: Làm thế nào để đo góc trên mặt đất, muốn đo ta dùng dụng cụ gì? Tiết này ta cùng tìm hiểu 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất(12') Gv: Đặt giác kế trước lớpvà giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế. ? quan sát và nêu cấu tạo của giác kế? Hs: quan sát trả lời Gv: Giới thiệu ? Hãy cho biết trên đĩa tròn có gì? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét, trên đĩa tròn có một thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa. ? Hãy mô tả thanh đó? Hs: quan sát trả lời ? Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được? Hs: trả lời. Gv: Giới thiệu dây rọi hướng tâm đĩa. Gọi hs nhắc lại cấu tạo của giác kế. Hs: Thực hiện HĐ2: Cách đo góc trên mặt đất (21') Gv: Gọi hs đọc sgk trang 88 Hs: Hai hs đọc to trước lớp Gv: Gọi 2 hs lên cầm 2 cọc tiêu và tiến hành theo các bước để đo góc. Hs: Thực hiện, theo dỏi gv thực hiện đo góc. ? hãy nhắc lại các bước đo góc trên mặt đất? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét chung HĐ3. Chuẩn bị thực hành (6') Gv: Yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành Hs: Thực hiện Gv: Yêu cầu mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản Hs: 1 hs ghi mẫu biên bản. 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất: - Giác kế: + Có một đĩa tròn đã chia độ sẵn gắn nằm ngang trên một giác 3 chân + Một thanh quay quanh tâm đĩa, hai đầu có gắn 2 thanh thẳng có 2 khe hở. Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng. 2. Cách đo góc trên mặt đất: sgk 3. Chuẩn bị thực hành: IV. Củng cố: (4') - Nhắc lại cấu tạo của giác kế, cách đo góc trên mặt đất V. Dặn dò: (1') - Nắm vững cách đo góc trên mặt đất - Tiết sau thực hành Rút kinh nghiệm Tiết 24 Ngày soạn: 16/03/2010 Thực hành đo góc trên mặt đất(t2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vứng cách đo góc trên mặt đất 2. Kĩ năng: Rèn cách thực hiện đo góc trên mặt đất, cách sử dụng giác kế 3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, hoạt động tập thể. B. Phương pháp: Thực hành ngoài trời C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, địa điểm thực hành, hướng dẫn trước một nhóm thực hành 2. Học sinh: Dụng cụ thực hành D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1') II. Bài cũ: Không III. Bài mới: 1. ĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu cách đo góc trên mặt đất tiết này ta cùng thực hành. 2. Triển khai: Hoạt đồng của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Học sinh thực hành (35') Gv: Cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng nhóm, yêu cầu mỗi tổ chia thành từng nhóm nhỏ để thực hành Hs: Đến địa điểm thực hành, chia thành nhóm nhỏ. Các hs cốt cán thực hành trước, các hs khác ngồi quan sát Gv: quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở điều chính, hướng đãn thêm hs cách đo góc Hs: Mỗi tổ cử 1 bạn ghi biên bản Gv: Kiểm tra kĩ năng đo góc trên mặt đất của các tổ để đánh giá. Hs: Làm theo yêu cầu của giáo viên. HĐ2: Nhận xét đánh giá (6') Gv: Đánh giá nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành Hs: Tập tủng nghe gv nhận xét, đánh giá. Gv: Cho hs nhắc lại các bước đo góc trên mặt đất Hs: Nêu các bước. 1. Học sinh thực hành Nội dung biên bản Thực hành đo góc trên mặt đất Tổ:.... Lớp:...... 1. Dụng cụ: Đủ hay thiếu (lí do) 2. ý thức kỉ luật trong giờ thực hành. 3. Kết quả thực hành: Nhóm 1: Gồm bạn............. Kết quả: Nhóm 2: Gồm bạn............. Kết quả Nhóm 3: Gồm bạn.............. Kết quả 4. Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: 2. Nhận xét, đánh giá IV. Củng cố: (2') - Nhắc lại các bước đo goác trên mặt đất V. Dặn dò: (1') - Tiết sau mang compa, chuẩm bị bài đường tròn. Rút kinh nghiệm Tiết 25 Ngày soạn: 23/03/2010 đường tròn A. Mục tiờu: 1. Kiến thức: +) Hiểu đường trũn là gỡ? Hỡnh trũn là gỡ? +) Thế nào là cung, dõy cung, đường kớnh, bỏn kớnh. 2. Kỹ năng: +) Sử dụng thành thạo vẽ cung trũn, dõy cung. +) Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi sử dụng compa vẽ hỡnh. 3. Thỏi độ: +)Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc khi sử dụng compa, vẽ hỡnh. B. Phuơng phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: SGK, thước kẻ, compa. 2. Học sinh: thước kẻ, compa. D. Tiến trỡnh lờn lớp: I. Ổn định: (1') II. Bài cũ: Khụng III. Bài mới: 1. ĐVĐ: Thế nào là đường trũn? Thế nào là hỡnh trũn? Tiết này ta cựng tỡm hiểu. 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức HĐ1: Đường trũn và hỡnh trũn (15') ? Để vẽ đường trũn người ta dựng dụng cụ gỡ? Hs: trả lời Gv: Cho điểm O . Vẽ đường trũn tõm O, bỏn kớnh 2 cm. Hs: Thực hiện Gv: vẽ hỡnh lờn bảng Gv: lấy cỏc điểm A, B, C, M bất kỡ trờn đường trũn . Hỏi cỏc điểm này cỏch tõm O một khoảng là bao nhiờu? Hs: Trả lời. Gv: Giới thiệu (O;2cm) Hs: Theo dỏi ?Đường trũn tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm những điểm như thế nào? Hs: trả lời Gv: Nhận xột, giới thiệu kớ hiệu đường trũn, điểm nằm trong , trờn, ngoài đường trũn. Hs: theo dỏi ghi bài. ?So sỏnh OM, OA, OB với R. Hs: trả lời Gv: Hướng đón hs cỏch dựng compa để vẽ đường trũn. ? Hỡnh trũn là gỡ? Phõn biệt hỡnh trũn với đường trũn? Hs: Trả lời Gv: Nhận xột, nhấn mạnh điểm khỏc nhau của đường trũn và hỡnh trũn. HĐ2: Cung và dõy cung (10') Gv: Yờu cầu HS đọc SGK/90 (mục 2) Quan sỏt hỡnh 44, hỡnh 45 cho biết: + Cung trũn là gỡ? + Dõy cung là gỡ? +Thế nào là đường kớnh của một đường trũn? Hs: đọc sỏch và trả lời. Gv: Vẽ hỡnh lờn bảng và cho HS quan sỏt Hs: Theo dỏi, ghi bài. ?vẽ (O; 3 cm). Vẽ dõy cung EF = 3 cm . Vẽ đường kớnh PQ. ? PQ = ? Vỡ sao? Hs: Thực hiện ? Vậy đường kớnh so với bỏn kớnh như thế nào? Hs: Gấp hai lần bỏn kớnh. HĐ3: Một cụng dụng khỏc của compa (10') Gv: Compa ngoài cụng dụng vẽ đường trũn cũn cú cụng dụng nào khỏc? Hs: Suy nghĩ trả lời. ? Quan sỏt hỡnh 46 cho biết cỏch so sỏnh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN ? Hs: Quan sỏt t
Tài liệu đính kèm: