Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 5, 6: Độ dài đoạn thẳng trung điểm của đoạn thẳng

I.Mục tiêu:

 -Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng;

Đk để có AM+MB=AB; Trung điểm đoạn thẳng.

 -Biết cách: Đo độ dài 1 đoạn thẳng; So sánh đọ dài 2 đoạn thẳng; Sử dụng hệ thức

AM+MB = AB trong tính toán về độ dài; Vẽ trung điểm đoạn thẳng.

II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

-Thước đo độ dài có chia khoảng

 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A. B.2a /167

 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần A.B.1c, A.B.2c, A.B.2e / 167+ 168

- Chiếu nội dung: Trò chơi tiếp sức và phần E.2 /170

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 5, 6: Độ dài đoạn thẳng trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 + 6 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu:
 -Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng; 
Đk để có AM+MB=AB; Trung điểm đoạn thẳng.
 -Biết cách: Đo độ dài 1 đoạn thẳng; So sánh đọ dài 2 đoạn thẳng; Sử dụng hệ thức
AM+MB = AB trong tính toán về độ dài; Vẽ trung điểm đoạn thẳng.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Thước đo độ dài có chia khoảng
 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A. B.2a /167
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần A.B.1c, A.B.2c, A.B.2e / 167+ 168
- Chiếu nội dung: Trò chơi tiếp sức và phần E.2 /170
III. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động 
khởi động và
hình thành kiến thức
Trò chơi
tiếp sức
A.B.1c/167
A.B.2a/167
A.B.2c/168
A.B.2e/168
Note
Vẽ đoạn AB, trên đoạn AB lấy điểm O. Kể tên các đoạn có trên hình vừa vẽ. Đo và ghi số đo từng đoạn.
GH=31mm HK=18mm KL=31mm 
GL=18mm GK=36mm LH=36mm
GH=LK GH > HK HK < GK
GL= HK GK=LH
MN=19mm M N P
NP=31mm
MP=50mm
MN+NP=19+31=50mcm; MP=50mm
MN+NP=MP
AC+CB=AB A B C
Có điểm U nằm giữa 2 điểm T và V
Nên: TU+UV=TV
 3 + UV= 6 3cm ?cm
 UV=6 – 3 T U V
 UV= 3 cm = TU 6cm
SW= 18mm; WJ= 18mm; SJ= 36mm
 SF= 25mm FJ= 25mm
W có là trung điểm của SJ vì W nằm giữa S, J và SW=WJ
F ko là trung điểm của SJ vì F ko nằm giữa S và J
 - Moãi ñoaïn thaúng(khoảng cách giữa 2 mút) coù moät ñoä daøi nhaát ñònh.
 - Hai ñieåm A vaø B truøng nhau thì khoaûng caùch giöõa hai ñieåm A vaø B baèng 0 A B
- So sánh 2 đoạn thẳng thong qua so sánh độ dài của chúng. Có thể cộng độ dài các đoạn thẳng có cùng đơn vị đo
- N nằm giữa M và P ⇔ MN+NP=MP M N P
 I nằm giữa A và B
-Trung điểm I của đoạn AB⇔ 
 I cách đều A và B
A I B
Hoạt động luyện tập
C.1/169
C.2/169
a)Sai. Vì M ko cách đều A và B.
Sai. Vì M ko nằm giữa A và B.
Sai. Vì M chỉ nằm giữa A và B.
Đúng. Vì M cách đều và nằm giữa A, B.
Đúng. Vì M cách đều và nằm giữa A, B.
Đúng. Vì mỗi đoạn chỉ có 1 điểm nằm chính giữa.
Sai. Vì 1 điểm có thể là trung điểm của nhiều đoạn thẳng
Sai. Vì 2 đoạn có thể cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
b)*) BC = DE
-C nằm giữa B và E: B C A E D
BC + CE = BE
-E nằm giữa C và D: CE + DE = CD
Mà BC = DE nên BC + CE = DE + CE Hay BE = CD
*) A có là trung điểm của đoạn BD vì:
BA = BC + CA (C nằm giữa B và A)
AD = AE + DE (E nằm giữa A và D)
BC = DE; CA = AE
Qua bài này em đã học đc kiến thức về độ dài của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Hoạt động
vận dụng
D.2c/170
 - Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ.
Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
-Đường chéo màn hình TV 50 in-sơ dài 50.2,54 = 127 cm
Hoạt động
tìm tòi, mở rộng
E.1/170
a)- Đúng. Vì: độ dài bằng nhau thì đoạn thẳng bằng nhau
-Sai. Vì: có thể A hoặc B nằm giữa.
-Sai. Vì: có thể M ko nằm giữa A và B
b)BD = 14 cm
BC = ED = 3 cm B C A E D
-A là trung điểm của BD: BA = AD = BD:2 = 14:2 = 7 cm
C nằm giữa A và B: BC + CA = BA
 ===> CA = BA – BC = 7 – 3 = 4 cm
-E nằm giữa B và D: BE + ED = BD
 ====> BE = BD – ED = 14 – 3 = 11 cm

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh_6_vnen_tiet_56.doc