Giáo án Hình học lớp 7 - Năm học 2009 - 2010

A . MỤC TIÊU Ngày dạy 21 / 8 / 2009

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- HS hiểu và nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước

2. Kỹ năng: - Vẽ hình chính xác,

3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ

 - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

 - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.

C. CÁC PHƯƠNG PHÁP

 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành.

D. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 140 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, compa, thước đo độ. ôn lại các kiển thức ở chương 1 và chương 2
C. Các phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học
I. KTBC
GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước.
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.
- 4 học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.
? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi và BM = CN = BC thì suy ra đợc gì.
- HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của AMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? CBC là tam giác gì.
I. một số dạng tam giác đặc biệt 
II. Luyện tập 
Bài tập 70 (tr141-SGK)
 O
K
H
B
C
A
M
N
GT
ABC có AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN
HB CK O
KL
a) ÂMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi ; BM = CN = BC
tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC
Bg:
a) AMN cân
AMN cân 
ABM và ACN có
AB = AC (GT)
 (CM trên)
BM = CN (GT)
ABM = ACN (c.g.c)
 AMN cân
b) Xét HBM và KNC có
 (theo câu a); MB = CN
 HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân tại O
 e) Khi ABC là đều
ta có BAM cân vì BM = BA (GT)
tơng tự ta có 
Do đó 
Vì 
tơng tự ta có 
 OBC là tam giác đều.ACN có
a
III. Củng cố - luyện tập
- Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để c/ m đoạn thẳng bằng nhau, cm góc bằng nhau.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ 1.
Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kì 1 (phần Hình học)
A. mục tiêu Ngày dạy: 29/ 12/ 2009
1. Kiến thức: HS hiểu được cách trình bày và giải quyết các bài yêu cầu của bài kiểm tra học kì
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng nhận biết và vận dụng kiến thức đã học để chữa bài. 
3. Thái độ: Tự giác, tích cực, nhanh nhẹn, cẩn thận và yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, thước thẳng, compa, êke.
	HS: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập.
C. phương pháp dạy học:
	- Vấn đáp - Luyện tập và thực hành
D. Tiến trình dạy và học
I. chữa bài – nêu biểu điểm.
GV: Trả bài kiểm tra học kì cho HS
HS: Lên bảng chữa bài (các câu đơn giản)
GV: Bổ sung và hoàn thiện lời giải – cho biểu điểm từng phần
GV: Chữa các câu còn lại – nêu biểu điểm và cách đánh giá.
Bài 4. Cho ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Gọi M là một điểm nằm giữa A và D. Chứng minh : 
AMB = AMC
BMD là tam giác vuông
Bài giải : Vẽ hình chính xác cho phần a 0,5đ
a) AMB = AMC ( c.g.c) 1,25đ
b) chứng minh được ADB = ADC ( c.g.c) => ( 0,5đ)
mà nên ( 0,5đ)
vậy BMD vuông tại D ( 0,25đ)
II. Nhận xét ưu khuyết điểm
GV : Ưu điểm : Một số trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Nắm bắt được kiến thức cơ bản của chương trình. 
Nhược điểm : Bài 4b HS chưa biết phải chứng minh cặp tam giác ADB = ADC do đó hầu hết sai phần b ( chỉ có duy nhất Linh a đúng) 
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ : Ôn lại các kiến thức cơ bản chương II, chương I (xem phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ)
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác 
HọC Kỳ 2
Tiết 33 luyện tập1
 ( về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác)
A. Mục tiêu 	Ngày dạy 8 / 1/ 2010
1. Kiến thức: 
- HS được củng cố các kiến thức về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
3. Thái độ :
- phát huy tính sáng tạo của HS.
B. Chuẩn bị
- Thước kẻ, bảng phụ, êke, bảng nhóm, 
C. Các phương pháp
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. tiến trình bài dạy
I. KTBC
Phát biểu các trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Hệ quả 2 (áp dụng vào tam giác vuông).
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ 1: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
HS nghiên cứu và trả lời. 
HS về nhà chứng minh ở hình 108 
ABD=ACD
BDE=CDH 
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB < AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF.
HS đọc đầu bài , lên bảng vẽ hình
? nêu GTvà KL của bài toán
? Em có dự đoán gì về độ dài của BE và CF?
GV: hãy suy nghĩ cách để chứng minh điều đó? 
Gợi ý chứng minh cặp tam giác vuông bằng nhau; 
Bài 41 SGK/124:
Cho ABC. Các tia phân giác của và cắt nhau tại I. vẽ ID ^ AB, IE ^BC, 
IF ^AC. 
CMR: ID=IE=IF
HS đọc đầu bài , lên bảng vẽ hình
? nêu GTvà KL của bài toán
GV: hãy suy nghĩ cách để chứng minh điều đó? 
Gợi ý chứng minh 2 cặp tam giác bằng nhau; 
IFC=IEC
IBE=IBD
Bài 39 SGK/124:
H.107:
ABD=ACD (ch-gn)
H.108:
ABD=ACD (ch-gn)
BDE=CDH (cgv-gn)
ADE=ADH (c-g-c)
Bài 40 SGK/124:
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE// CF (cùng ^ Ax)
=>=(sole trong)
BM = CM (M: trung điểm BC) 
EBM =FCM (ch-gn)
=>BE = CF (2 cạnh tương ứng)
Bài 41 SGK/124:
CM: IE = IF = ID
Xét vuông IFC và vuông IEC:
IC: cạnh chung
 (CI: phân giác )
=> IFC=IEC (ch-gn)
=> IE = IF (2 cạnh tương ứng)
Xét vuông IBE và vuông IBD:
IB: cạnh chung (ch)
 (IB: phân giác )
=> IBE=IBD (ch-gn)
=> IE = ID (2 cạnh tương ứng)
Từ (1), (2) => IE = ID = IF.
III. Củng cố
GV chốt lại các dạng bài đã chữa 
- Phát biểu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã học. 
IV. Hướng dẫn về nhà
Học bài, ôn lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, 
áp dụng cho tam giác vuông, chuẩn bị 43, 44,45 SGK/125. 
Hướng dẫn:
Bài 44 SGK/125:
Cho ABC có =. Tia phân giác của cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) ADB =ADC
b) AB =AC 
gợi ý hãy chứng minh từ đó chứng minh : ADB =ADC
Tiết 34 luyện tập 2 
 ( về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác)
A. Mục tiêu 	Ngày dạy 8 / 1/ 2010
1. Kiến thức: 
- HS được củng cố các kiến thức về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
3. Thái độ :
- phát huy tính sáng tạo của HS.
B. Chuẩn bị
- Thước kẻ, bảng phụ, êke, bảng nhóm, 
C. Các phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Luyện tập và thực hành.
D. tiến trình bài dạy
I. KTBC ( lồng ghép vào tiết học)
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ 1: HS đọc đầu bài , lên bảng vẽ hình
? nêu GTvà KL của bài toán
GV? a) muốn chứng minh AD =BC ta cần chứng minh điều gì?
HS lên bảng làm phần a
HS hoạt động nhóm (b)
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
GV? muốn chứng minh DE là tia phân giác của ta cần nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 6
Để OE là tia phân giác của thì OE phải thoả mãn những điều kiện gì?
HS : tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
và = 
GV ? vậy đã có tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy chưa, Cần chứng minh điều kiện nào nữa thôi? 
HS : = 
GV: hãy suy nghĩ cách để chứng minh điều đó? 
HS hoạt động nhóm (c)
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Bài 44 SGK/125:
Cho ABC có =. Tia phân giác của cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) ADB =ADC
b) AB =AC 
GV? với các yếu tố GT đã cho hãy tìm cách chứng minh ( a) 
gợi ý hãy so sánh góc ADB và ADC 
HS làm việc theo nhóm
Báo cáo kết quả. GV chốt lại
Bài 43 SGK/125:
GT
<1800
ABẻOx, CDẻOy
OA< OB; OC=OA, OD=OB
E=ADBC
KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác 
a) CM: AD =BC
Xét AOD và COB có:
: góc chung 
OA=OC (gt) 
OD=OB (gt) 
=>AOD=COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB =ECD
Ta có: =1800 (2 góc kề bù)
	=1800 (2 góc kề bù)
Mà: (AOD=COB)
=> 
Xét EAB và ECD có:
AB=CD (AB = OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)
 (cmt) (g)
(AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
c) CM: OE là tia phân giác của 
Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung (c)
OC=OA (gtt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của 
Bài 44
a) có 
Mà
=> 
Xét ADB vàADC có:
( chứng minh trên) 
 ( gt)
 AD là cạnh chung
=> ADB =ADC (g.c.g)
b) Từ (a) => AB =AC
III. Củng cố
GV chốt lại các dạng bài đã chữa 
Phát biểu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã học.
=> Như vậy qua 2 tiết học trên giúp các em ghi nhớ được cách chứng minh các tam giác bằng nhau .
IV. Hướng dẫn về nhà
Học bài, ôn lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, 
áp dụng cho tam giác vuông, chuẩn bị “ Tam giác Cân ” 
Tiết 35 bài 6 tam giác Cân
A. Mục tiêu Ngày dạy 15 / 1 / 2010
1. Kiến thức: 
Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. 
Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình. 
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 
B. Chuẩn bị
- GV: thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ.
- HS: thước thẳng, compa, thước đo độ. ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
C. Các phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học 
I. KTBC
Cho D ABC có AB = AC, chứng minh: 
Cả lớp cùng làm 
- 1 HS lên bảng trả lời -> Đặt vấn đề vào bài
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ 1: Định nghĩa tam giác cân 
Giới thiệu Đn tam giác cân
Giới thiệu các yếu tố của tam giác cân
Yêu cầu học sinh làm ?1
Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
cân
c.đáy
c. bên
g.đỉnh
g.đáy
ABC
AHC
ADE
BC
HC
DE
AB, AC
AC, AH
AD, AE
....
........
.......
........
HS hoạt động nhóm điền vào bảng phụ
B
C
A
1. Định nghĩaSGK/ 125
DABC có AB = AC
 gọi là DABC cân tại A
AB , AC : cạnh bên
BC : cạnh đáy
B, C là góc ở đáy
 là góc ở đỉnh
áp dụng : 
?1 SGK/126
HĐ 2: Tính chất tam giác cân 
Yêu cầu học sinh làm ?2
Đo các góc ở đáy của tam giác cân đ rút ra nhận xét
GV chốt : bằng thực tế đo đạc hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau, qua cm ta cũng kết luận được điều đóđ rút ra tính chất của tam giác cân.
HS vẽ tam giác vuông ABC có AB = AC đ Giới thiệu tam giác vuông cân.
Yêu cầu học sinh làm ?3
HĐ 3 :Tam giác đều 
HSVẽ tam giác cân ABC có cạnh bên AB bằng cạnh đáy BC GV ? tam giác vừa vẽ có gì đặc biệt?
GV khẳng định: DABC có AB = AC = BC được gọi là tam giác đều.
Yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm
Tính số đo các góc của D đềuđ Rút ra hệ quả.đ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết D đều.
2. Tính chất của tam giác cân
?2 (SGK/126)
 DABD = DACD (c.g.c)
 ị ABD = ACD (hai góc tương ứng)
Định lý 1: SGK/126
Định lý 2: SGK/ 126
Tam giác vuông cân :
ĐN : SGK/126
?3
3.Tam giác đều
ĐN: SGK/126
?4
a) AB = AC nên DABC cân tại A
ị 
 AB = BC nên DABC cân tại B
ị 
b) từ câu a) suy ra = 600
4. Hệ quả (SGK/127)
III. Củng cố - luyện tập
Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Bài 47 (tr 127 - SGK)
DOMN là đều vì OM=ON=MN
DOKM cân tại M (KM = OM) 
DONP cân tại N (ON = NP)
iV. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ định nghĩa + tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Bài tập 46 đến 50 (Tr 127 - SGK).
Chuẩn bị bài luyện tập .
˜˜˜˜˜˜˜™ ¯ ™™™™™™™™
Tiết 36 Luyện tập
A. Mục tiêu Ngày dạy 15 / 1 / 2010
1. Kiến thức: 
Giúp HS củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. nhận biết các loại D đó 
Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
2. Kỹ năng: - sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 
B. Chuẩn bị
- GV: thước thẳng, compa, thước đo độ, 
- HS: thước thẳng, compa, thước đo độ. 
C. Các phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học 
I. KTBC
H1? Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân., chữa bài 49 SGK/127
H2? . trả lời bài tập trắc nghiệm
1. Một tam giỏc cõn cú gúc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi gúc ở đỏy cú số đo là: 
	A. 700 	B. 350	C. 400 	D. Một kết quả khỏc
2. Tam giỏc ABC vuụng tại A biết AB = 18cm, AC = 24cm, chu vi tam giỏc ABC là: 
	A. 80cm	B. 92cm	C. 72cm	D. 82cm
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ luyện tập 
Bài 50 ( Tr 127- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
Bài 51 ( Tr 127- SGK)
Bằng trực giác ta thấy số đo của hai góc ntn?
Để cm điều này cần gắn vào việc cm 2D nào bằng nhau? 
để cm hai tam giác đó bằng nhau cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau?
b) Dự đoán D IBC là tam giác gì? hãy đưa ra các lí do để chứng minh điều đó.
Chốt : khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trường hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trước.
Bài 50 ( Tr 127- SGK)
Giải:) xét D ABC :
 (Định lý tổng ba góc của tam giác)
ị 
 D ABC cân tại A ị (tính chất)
ị = 17,50
b) tương tự ta tính được 
 = 400
Bài 51 SGK/128:
a) So sánh và :
Xét ABD và ACE có:
: góc chung 
AD=AE (gt) 
AB =AC (ABC cân tại A) 
=> ABD=ACE (c.g.c)
=> =: (2 góc tương ứng)
b) BIC là gì?
Ta có: 
Mà (ABC cân tại A)
 (cmt)
=> 
=> BIC cân tại I
III. Củng cố - luyện tập
Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
iV. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững : định nghĩa, T/c của D cân, D vuông cân, D đều
Cách nhận biết D cân, D vuông cân, D đều
 Bài tập 52 (Tr 128 - SGK). Bài tập 68 đến 71 (Tr 106 - SBT tập 1)
˜˜˜˜˜˜˜™ ¯ ™™™™™™™™
Tiết 37 bài 7 ĐịNH Lí PY-TA-GO
A. Mục tiêu Ngày dạy 22 / 1 / 2010
1. Kiến thức: 
Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình. 
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 
B. Chuẩn bị
- GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận, đảo), bài giải một số bài tập.
- Một bảng phụ (1.2 m x 0.8m) có dán sẵn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b) và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b (hoặc các hình tam giác bằng sắt dùng ở bảng nam châm) để dùng ở ?2.
HS: - Đọc "Bài đọc thêm" giới thiệu định lí thuận và đảo.
- Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Các phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học 
I. KTBC
II. bài mới
HĐ1: GV giới thiệu về nhà toán học Pytago.
Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo 
giầu có ở ven biển Ê -giê thuộc Địa Trung Hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 năm trước Công nguyên.Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học.
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là là định lí Pytago mà hôm nay chúng ta học.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ2: Tìm hiểu định lý Py- ta- go.
GV yêu cầu HS làm ?1
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.
HS toàn lớp vẽ hình vào vở.
Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy ước 1 cm trên bảng).
HS: Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5 cm.
GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
GV: Ta có: 32 + 42 = 9 +16 = 25
 52 = 25
ị 32+42 =52
Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?
?2 HS đọc SGK và sử dụng các tam giác chuẩn bị ở nhà
Kết luận: SGK
∆ABC vuông tại A => BC2= AB2 + AC2 
?3 HS hoạt động theo nhóm 
HĐ3: Tìm hiểu định lý Py- ta- go đảo.
GV yêu cầu HS làm ?4
Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC.
HS trao đổi kết quả;
GV? Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì ? 
GV chốt lại :
Người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo "Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông".
1. Định lý Py- ta - go ( sgk/130)
GT
ABC vuông tại A
KL
BC2 = AB2+AC2
?3 
a) D vuông ABC có:
AB2 + BC2 = AC2 (đ/l Pytago)
AB2 + 82 = 102
AB2 = 102 - 82
AB2 = 36 = 62
AB = 6 ị x = 6
b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2
EF = hay x = 
2. Định lý Py- ta – go đảo ( sgk/130)
?4
D ABC có BC2 = AB2 + AC2 =>
III. Củng cố - luyện tập
-GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
-Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
Bài tập trắc nghiệm
1. Bộ ba số đo nào dưới đõy cú thể là chiều dài ba cạnh của một tam giỏc vuụng:
a) 6cm; 7cm; 10 cm. b) 6cm; 7cm; 11 cm. c)6cm; 8cm; 11 cm. d) 6cm; 8cm; 10 cm.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có thì số đo là ?
 A. B. C. D. một kết quả khác
3. Cho vuông tại B chọn câu đúng 
A.BC2 = AB2 + AC2 	B. AB2 = AC2 + BC2	C. AC2 = BC2 + AB2 D. một kết quả khác
Bài 53 SGK/131 c) ABC vuông tại C:
AC2=AB2+BC2
292=212+x2
x2=292-212
x2=400
x=20
d)DEF vuông tại B:
EF2=DE2+DF2
x2=()2+32
x2=7+9
x2=16
x=4
: Tìm độ dài x. trên hình 127
a) ABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2
x2=52+122
x2=25+144
x2=169
x=13
b) ABC vuông tại B có:
AC2=AB2+BC2
x2= 12+22
x2=5
x=
iV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý pytago (thuận và đảo).
Bài tập về nhà 55, 56, 57,58 tr.131, 132 SGK
Bài 82, 83, 86 tr.108 SBT.
Đọc mục "Có thể em chưa biết" tr.132 SGK.
˜˜˜˜˜˜˜™ ¯ ™™™™™™™™
Tiết 38 Luyện tập 1
A. Mục tiêu Ngày dạy 22 / 1 / 2010
1. Kiến thức: 
Giúp HS củng cố được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông, định lí Py-ta-go đảo.
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình. 
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 
B. Chuẩn bị
HS: - học định lí thuận và đảo.
- Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Các phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học 
I. KTBC
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Phát biểu định lý Pytago. vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
Chữa bài tập 55 tr.131 SGK
HS2: Phát biểu định lý Pytago đảo. Vẽ hình minh hoạ và viết hệ thức.
Chữa bài 56( a, c ) tr.131 SGK
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a) 9cm; 15cm; 12cm.
b) 7m; 7m; 10m.
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm 57 Học sinh hoạt động nhóm
Điều bất hợp lí trong cách giải của Tâm là gì?
Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất.
HS trả lời : Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại.
HS: Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất.
Vậy DABC có =900
Bài 59 SGK/133:
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
Giáo viên hỏi: Có thể không dùng định lý Pytago mà vẫn tính được độ dài AC không? 
Học sinh hoạt động nhóm
D ABC là loại tam giác gì? (tam giác Ai Cập) vì sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4)
Vậy tính AC như thế nào?
ị AC = 5.12 = 60
Bài 60 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn D ABC thoả mãn điều kiện của đề bài.
Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC.
Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào?
HS làm việc cá nhân:
GV yêu cầu HS lên bảng chữa
Bài 57 SGK/131:
Lời giải của bạn Tâm là sai. 
Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại: 82 + 152 = 64 + 225 = 289
 172 = 289
ị 82 + 152 = 172 
ị Vậy D ABC là tam giác vuông. =900
Bài 59 SGK/133:
D ABC vuông tại B ị 
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600
ị AC = 60 (cm)
Bài 60 SGK/133:
Tính AC: D AHC vuông tại H
ị AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)
 = 162 + 122 = 400
ị AC = 20 (cm)
Tính BH: D AHB vuông tại H:
ị BH2 + AH2 = AB2
 BH2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122 = 25
ị BH = 5 (cm)
ị BC = BH + HC = 21 cm
III. Củng cố - luyện tập
GV hướng dẫn chi tiết HS làm bài 88 tr.108 SBT
Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:
a) 2 cm
b) cm
GV gợi ý: Gọi độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân là x (cm), độ dài cạnh huyền là a (cm).
Theo định lý Pytago ta có đẳng thức nào? HS: x2 + x2 = a2
a) Thay a = 2, tính x.
HS : a) 2x2 = 22 => x2 = 2 => x = (cm)
b) Thay a = , tính x.
 2x2 = 2
2x2 =

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12173697.doc