Giáo án Hình khối 7 năm học 2014

A. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh

* Kỹ năng: HS nhận biết được hai góc đối đỉnh, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Bước đầu tập khả năng suy luận hình học

* Thái độ: HS Có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú

 B. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

 

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình khối 7 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên nên 7-2y và 3+2x nguyên, suy ra 7-2y và 3+2x là các ước nguyên của -1
Ta có bảng sau : 
7-2y
3+2x
y
x
1
-1
3
-2
-1
1
4
-1
 Cách 2 : 
 7x+11=2xy+3y x= 2x= 
 2x= = -3 - 
Vì x nguyên nên 2x nguyên 7-2y là ước nguyên của 1
Nếu 7-2y=1 y= 3 x= -2
Nếu 7-2y=-1 y= 4 x=-1 
Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại bài kiểm tra, làm lại thật tốt
Làm bài tập luyện tập phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HĐ của GV và HS
Nội dung cơ bản
Một HS lên bảng trình bày lại
GV lưu ? một số sai s?t của HS:
+ Chưa phát hiện cách tính nhanh
+ Một vài em tính toán còn sai (7D) 
-GV nêu đó bài 
Hai HS lên bảng trình bày lại
GV nhắc nhở một số sai s?t của HS
+ Sử dụng quy tắc chuyển về chưa đúng, chuyển về mà không đổi dấu
+ Một số HS tính toán còn sai 
+ Câu b có thể dùng tính chất của tỉ lệ thức
Bài 2: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và trở về A với vận tốc 42km/h. Cả đi lẫn về (Không tính thời gian nghỉ) h?t 14,5 giờ. Tính thời gian ôtô đó đi từ A đến B và quăng đường AB.
Một HS lên bảng trình bày lại
GV nhắc nhở một số sai s?t của HS:
+ Rất nhi?u HS lập sai tỉ lệ thức, 	
Bài 3: Cho hàm số y=f(x)=+2
a) Tính f(-2); f()
b) Tìm x sao cho f(x)=3
Hai HS trình bày lại
GV nhắc nhở một số sai s?t của HS:
+ Một số HS tính toán sai
+ Nhi?u HS chưa xét hai trường hợp ở câu b
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC. Tai phân giác góc A cắt BC tại D. Chứng minh:
a) DB=DC
b) ADBC
c) Lấy M là trung điểm của AC. Chứng minh DM=AC
Ba HS lần lượt trình bày lại 3 câu
HS nhận xét
GV nhắc nhở một số sai s?t:
+ Nhi?u HS không ghi GT, KL của bài toán
+ Một số HS làm câu c còn dài ḍng
+ Hầu h?t HS không làm được câu c
Một HS trình bày lại
Một số HS không ghi rơ với mọi x; với mọi y
Bài 1: 
1) Tính A=(-5,85+11,3+5,7+0,85).2
A= .=
A= (-5+17).=12.=34
2) Tìm x, biết :
a) -x=-x= - -x=x=-
b) 2,5:7,5=x:=x:x=. x= 
Giải bài 2:
Gọi thời gian ôtô đi từ A đến B là x(giờ), thời gian ôtô đi từ B đến A là y(giờ) ta có x+y=14,5
 VÌ quăng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ ngh?ch nên:
45x=42y 
áp dụng tính chất của dăy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy, ôtô đi từ A đến B h?t 7 giờ
Quăng đường Ab dài: 7.45=315(km)
Giải bài 3:
a) f(-2)=+2=+2=3+2=5
 f()=+2=+2=+2=
b) +2=3 =1 
A
1
E
GT ABC: AB=AC
 AD là tia phân giác Â
 M là trung điểm của AC
M
KL a) DB=DC
 b) ADBC
1
C
B
D
 c) DM=AC
Chứng minh: 
a) ABD=ACD (c.g.c) DB=DC
b) ABD=ACD ADB=ADC
Mà ADB+ADC=1800 ADB=900ADBC
c) Trên tia đối của tia MD lấy điểm E sao cho ME=MD
AME=CMD (c.g.c)AE=DC và 
 VÌ AE//CD AEAD
AED=DCA (Hai cạnh góc vuông)
AC=DE mà DM=DE DM=AC
Bài 5: Tìm giá trí nhỏ nhất của biểu thức A=+12
 VÌ với mọi x; với mọi y nên
A12 với mọi x,y
A=12 khi và x= và y=-3
Vậy minA=12 khi x== và y=-3
Hướng dẫn học ở nhà:
-Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác và ứng dụng vào bài toán khác.
-Chuẩn b? bài “Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác” và làm bài tập ở SGK. 
Tiết 33: LUYỆN TẬP 
VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
Ngày soạn: 18-1-2015
A.MỤC TIÊU:
	* Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác.
	* Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa; kỹ năng phân tích và suy luận chặt chẽ khi chứng minh bài toán; kỹ năng trình bày bài toán hình học. Phát triển tư duy linh hoạt, chính xác.
	* Thái độ: Bồi dưõng và rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mỹ cho học sinh 
B.CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, compa
	HS:Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, thước thẳng, compa.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 	
HĐ của GV và HS 
Nội dung cơ bản
HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
HS nhắc lại các trườg hợp bằng nhau của tam giác vuông đă học
Trường hợp cạnh huyền- góc nhọn là trường hợp đặc biệt.
Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
HS thảo luận theo gợi ý của GV
Lần lượt một số HS lên bảng trình bày tíng câu 
? Muốn AD=BC ta cần c/m điều gì?
? Hai tam giác OAD và OCB có những yếu tố nào bằng nhau? 
? Hai tam giác EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Cạnh nào bằng nhau? Góc nào bằng nhau? 
HS có thể nhầm:
AB=CD; = ; = 
suy ra rEAB=rECD (g.c.g)
? Muốn c/m OE là tia phân giác của góc xAy ta cần c/m điều gì? 
? Muốn AOE=COE ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau? 
2. Bài tập bổ sung: Cho góc xAy, trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB=AC. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB (M nằm giữa A và B). Điểm N trên tia Cy (C nằm giữa A và N) sao cho BM=CN. Kẻ tia phân giác Az của góc xAy. Đường trung trực của MN cắt Az tại O. Chứng minh OC Ay
GV đọc đó, HS vẽ hình, ghi GT, KL
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi sau, HS thảo luận nhóm theo gợi ý của GV
Một HS đại diện lên bảng trình bày, cả lớp cùng nhận xét, rút kinh nghiệm
? Có những phương pháp nào để c/m hai đường thẳng vuông gócó
? Có những cách nào để c/m =900
? Trên hình vẽ này có những cặp tam giác nào bằng nhau? 
? Từ các cặp tam giác bằng nhau hăy suy ra = 
Hướng dẫn học ở nhà:
-Làm các bài tập 44, 45 (SGK); 61,62,63, 64 (SBT); bài 39 (NC và PT toán 7)
I. Nhắc lại lý thuyết:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
1) c.c.c
2) c.g.c
3) g.c.g
* Các trườg hợp bằng nhau của tam giác vuông:
1) Hai cạnh góc vuông
2) Cạnh góc vuông và góc nhọn kề
3) Cạnh huyền và góc nhọn 
O
y
x
B
C
D
A
E
II. Bài tập:
1.Bài 43(SGK).
GT
Cho xOy, OA=OC; OB=OD
KL
a) AD = BC
b) 
c) OE là tia phân giác của góc xOy
Chứng minh:
a.Xét rOAD và rOCB có:
OA=OC (gt); Ô chung; OD=OB (gt)
=> rOAD = rOCB (c.g.c)
b) Vì OA=OC; OD=OB nên OC<OD
A và B cùng thuộc tia Ox mà OA<OB nên A nằm giữa O và B AB=OA-OB
C và D cùng thuộc tia Oy mà OC<OD nên C nằm giữa O và D CD=OD-OC
Vậy AB=CD
 Mặt khác = (Vì rOAD = rOCB )
 = (hai góc đối đỉnh)
 suy ra = (Tính chất tổng 3 góc của một tam giác) 
Xét rEAB và rECD có:
AB=CD (c/m trên)
 = ; = (c/m trên)
suy ra rEAB=rECD (g.c.g)
c) rEAB = rECD (câu b) =>EA = EC
rOAE = rOCE(c.c.c)
 => = .
N
y
x
B
C
M
A
O
z
=>OE là tia phân giác của góc xOy.
2. Bài tập bổ sung
2
1
d
GT
AB=AC; BM=CN; Az là tia phân giác góc xAy; d là đường trung trực của MN
KL
OC Ay
Chứng minh
Xét AOB và AOC có:
AO chung
Â1=Â2 (Vì AO là tia phân giác góc xAy)
AB=AC (gt)
suy ra AOB = AOC (c.g.c)
 OB=OC (1) và = (2)
Xét MOB và NOC có:
OB=OC (Theo (1)); BM=CN (gt)
OM=ON (Vì O thuộc đường trung trực của MN)
 Vậy MOB = NOC = (3)
Từ (2) và (3) suy ra = 
Mà +=1800 (hai góc kề bù)
Suy ra =900 OC Ay
TiÕt 34: luyÖn tËp
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
Ngày soạn: 20-1-2015
A.MỤC TIÊU:
	* Kiến thức: HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau của tam giác, trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
	* Kỹ năng: Vận dụng thành thạo vào chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, hai đường thẳng song song hoặc vuông góc.
	* Thái độ: HS có ý thức học tập tích cực.
B.CHUẨN BỊ: 
	GV: Thước thẳng, compa, hệ thống bài tập luyện tập.
	HS:Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
HĐ của GV và HS
Nội dung cơ bản
HS vẽ hình và ghi GT,KL
? Muốn c/m AD=EF ta cần c/m điều gì? 
? Có dễ dàng c/m ADE=FED khôngì
GV: Ta có thể dùng tính chất bắc cầu.Ở đây ta có thể c/m AD và EF cùng bằng đoạn thẳng nào? 
? Muốn c/m EF=BD ta cần c/m điều gì? 
+Chứng minh rBDF = rEFD
Một HS lên bảng trình bày
? Hai tam giác rADE và rEFC có những yếu tố nào bằng nhau? 
Một HS lên bảng trình bày câu b
HS trả lời nhanh câu c
HS vẽ hình, ghi GT, KL.
Gợi ý: Vẽ điểm K sao cho E là trung điểm của DK DE=DK
Ta cần c/m DK=BC
Muốn vậy hăy c/m BCD=DKC
Từ BCD=DKC suy ra cặp góc so le trong bằng nhau 
Một HS lên bảng trình bày câu a
? Muốn DE//BC ta cần có điều gì? 
? Qua hai bài tập trên ta có thể rút ra tính chất gì về đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác ?
+ Đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác song song và bằng cạnh thứ ba
+ Đoạn thẳng đi qua trung điểm của cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh còn lại
Bài tập 63,SBT.
GT
rABC: AD = DB (D AB)
DE // BC; EF // AB
KL
a)AD = EF.
b) rADE = rEFC
c)AE = EC; FB=FC
Chứng minh:
 a) Vì DE // BC => 2 = 2 (Hai góc so le trong) 
 EF//AB => 3=3 (Hai góc so le trong)
rBDF và rEFD có: 2 = 2 ; DF chung; 3=3
rBDF = rEFD EF=BD
Mà BD=AD EF=AD
b) Xét rADE và rEFC có: 
 = 3 (Vì AD // EF)
AD = EF ( Theo câu a); 1 = 1 (= ) 
=>rADE = rEFC (g.c.g).
c) rADE = rEFC (câu b) =>EC = AE
 Theo câu a ta có DE = BE, theo câu b ta có : DE = FC nên : BE = FC
Bài tập bổ sung
A
 Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC . Chứng minh:
 B
D
a) DE= BC
1
b) DE//BC
1
2
K
E
K
E
1
C
C
Chứng minh:
a) Vẽ điểm K sao cho E là trung điểm của DK 
DE= DK
Xét ADE và CKE có EA=EC (gt)
 = (hai góc đối đỉnh); 
ED=EK (Theo cách vẽ)
 ADE =CKE AD=CK (1) ; 1= 1 (2)
AD=CK (Theo (1)). Mà AD=BD nên BD=CK
 Vì 1= 1 CK//AB = 
BCD và DKC có: BD=CK (c/m trên); CD chung; 
 = BCD = DKCBC=DK 
Mà DE= DK suy ra DE =DE = BC (đpc/m)
 b) Vì BCD = DKC 2 = 1 DE//BC 
Hướng dẫn học ở nhà:
-Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
-Bài tập: 65; 66 SBT; 75 (NC và PT toán 7 tập 1) 
- Xem trước bài “Tam giác cân”.
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN
 	 Ngày soạn: 251/2015
A. MỤC TIÊU: 	
* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; hiểu được tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
* Kỹ năng: HS biết vẽ tam giác cân, tam giác đều. HS biết chứng minh một tam giác là cân hay đều; biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều vào giải toán.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng nhóm. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
HĐ của GV và HS
Nội dung cơ bản
HĐ 1: Tìm hiểu về tam giác cân
HS đọc thông tin ở SGK để biết thế nào là tam giác cân, các cạnh bên, cạnh đáy của tam giác cân, góc ở đỉnh, góc ở đáy,...
GV vẽ một tam giác, HS xác định các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của tam giác cân đó.
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác cân bằng compa:
+ Vẽ cạnh BC
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính R và cung tròn tâm C, bán kinh R. Hai cung tròn này cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC cân tại A.
GV dán bảng phụ vẽ hình 112 ở SGK, yêu cầu HS làm bài tập ?1
Một số HS trả lời nhanh.
HS làm bài tập ?2, SGK.
? Từ bài tập trên ta có thể rút ra tính chất gì của tam giác cânó
HS phát biểu tính chất, GV bổ sung và kết luận.
? Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó có phải là tam giác cân khôngì
GV hướng dẫn HS chứng minh:
? Muốn tam giác ABC cân ta cần có điều kiện gì? (AB=AC) 
? Làm thế nào để c/m AB=ACÓ
GV gợi ý: kẻ tia phân giác của góc A, cắt BC tại D. Chứng minh DABD=DACD
GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vuông tai A, có AB=AC
GV giới thiệu tam giác vuông cân.
? Hãy tính số đo các góc nhọn của tam giác vuông cânó
HS tính và báo cáo kết quả
GV gợi ý, bổ sung (Nếu cần)
? Vậy, tam giác vuông cân có tính chất gì về gócó 
HS phát biểu, GV kết luận
 1. Định nghĩa: (SGK)
DABC cân tại A
AB, AC là các cạnh bên, BC là cạnh đáy 
?1)
DABC cân tại A (Vì AB=AC=4)
DADE cân tại A (Vì AD=AE=2)
DAHC cân tại A (Vì AC=AH=4)
2. Tính chất: 
 Định lý 1: DABC cân tại A thì = 
Định lý 2: Nếu DABC có = thì DABC cân tại A
Định nghĩa 2: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
DABC vuông cân tại A Þ = = 450
 HĐ 2: Tìm hiểu về tam giác đều. 
HS đọc thông tin ở SGK để biết thế nào là tam giác đều. 
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa
? Có nhận xét gì về 3 góc của tam giác đều?
HS chứng minh 3 góc của tam giác đều bằng nhau và bằng 600.
GV hướng dẫn HS suy ra các hệ quả
? Nếu DABC có = = thì DABC có phải là tam giác đều khôngì Vì sao?
3. Tam giác đều.
Định nghĩa: (SGK)
DABC có AB=BC=CA thì DABC đều
Hệ quả: 
 + DABC đều Þ = = = 600
+ DABC có = = thì DABC đều 
+ Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
HĐ 3: củng cố
HS hệ thống lại kiến thức cơ bản trong bài học bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
? Khi biết DABC cân tại A ta suy ra điều gì?
? Khi biết DABC vuông cân tại A ta suy ra điều gì?
? Khi biết DABC đều ta suy ra điều gì?
? Muốn chứng minh DABC cân ta chứng minh điều gì? Có mấy cách?
? Muốn chứng minh DABC đều ta chứng minh điều gì? Có mấy cách?
GV dán bảng phụ vẽ các hình 116, 117, 118 (SGK), HS làm bài tập 47.
HS làm bài tập 49, SGK ( Hai nhóm làm 2 câu, đại diện hai nhóm lên bảng trình bày)
Bài 47, SGK:
Bài 49, SGK:
HĐ 5: H­íng dÉn häc ë nhµ
- Ôn tập, nghiên cứu lại toàn bộ kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Làm các bài tập: 46; 48; 50; 51; 52 (SGK)
- Bài tập bổ sung: Chứng minh rằng nếu tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh ấy bằng 300
Tiết 36: LUYỆN TẬP
 	 Ngày soạn: 28/1/2015 
A. MỤC TIÊU: 	
* Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về tam giác cân, tam giác đều.
* Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. HS biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều vào giải toán. HS biết chứng minh một tam giác là cân, đều. Rèn luyện và bồi dưỡng cho HS khả năng phân tích, suy luận khi giải bài tập hình học, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ:GV và HS: +Thước thẳng, compa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
HĐ của GV và HS
Nội dung cơ bản
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân
HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác vuông cân
HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác đều.
? Muốn c/m một tam giác là cân ta c/m điều gì?
? Muốn c/m một tam giác là đều ta cần c/m điều gì?
1. Tam giác cân:
 ĐN: AB=AC (Hoặc B=C) thì DABC cân tại A
 TC: DABC cân tại A Þ B=C
2. Tam giác vuông cân:
ĐN: DABC vuông tại A và AB=AC thì DABC vuông cân tại A
TC: DABC vuông cân tại A Þ B= C=450
3. Tam giác đều: 
ĐN: AB=AC=BC (Hoặc A=B=C) thì DABC đều. 
TC: DABC đều Þ = = = 600
Phương pháp chứng minh tam giác cân: Dựa vào định nghĩa
Phương pháp chứng minh tam giác đều: 
+ Dựa vào định nghĩa
+ Dựa vào hệ quả: Tam giác cân có một góc bằng 600
HĐ 2: Luyện tập
 HS ghi GT, KL của bài toán.
HS nêu phương pháp tính: Sử dụng tính chất của tam giác cân, tính chất tổng 3 góc của một tam giác
Một HS lên bảng trình bày
* Như vậy, khi biết một góc của tam giác cân ta sẽ tính được các góc còn lại
HS vẽ hình, viết GT, KL
? Có dự đoán như thế nào về hai góc và ?
? Muốn c/m = ta c/m điều gì?
Một HS lên bảng trình bày câu a
? Dự đoán xem IBC là tam giác gì?
? Muốn c/m IBC cân tại I ta cần c/m điều gì?
Một HS lên bảng trình bày câu b
? Muốn DE//BC ta cần c/m điều gì?
Một HS trình bày
GV gợi ý, hướng dẫn. HS thảo luận nhóm đẻ làm bài
? Muốn 3 điểm D, I, E thẳng hàng tâ cần có điều gì? 
 ? Muốn = ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau? 
? Trên hình vẽ đã dự đoán được hai tam giác nào bằng nhau chưa? Có thể tạo ra hai tam giác bằng nhau khôngì 
+ GV hướng dẫn kẻ DF//AC
Bài 1: 
GT
 DABC : AB=AC; =1000
KL
Tính ; 
Giải:
Xét DABC có: + + = 1800
1000 + + = 1800 + =800 (1)
Mặt khác DABC cân tại A nên = (2)
Từ (1) và (2) suy ra = =400
Bài 2:
GT
 DABC : AB=AC; AD=AE; =1000
KL
So sánh và 
IBC là tam giác gì?
DE//BC 
a) Xét DABD và DACE có:
AB=AC (gt); chung; AE=AD (gt)
 Þ DABD = DACE (c.g.c)Þ = 
b) DABC cân tại A (gt) Þ = 
 Þ + = + 
Mà = nên = Þ DIBC cân tại I
 c) DABC cân tại A = = (1)
 Vì AD=AE nên DADE cân tại A
 = = (2)
Từ (1) và (2) suy ra = DE//BC
Bài tập bổ sung: DABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. I là trung điểm của DE. Chứng minh 3 điểm B, I, C thẳng hàng
Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập 69, 70, 72, 77, 78 (SBT)
- Bài tập bổ sung: Chứng minh rằng, nếu một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh đó bằng 300
- Xem trước bài “Định lý Pi-Ta- GO”
Tiết 37: ĐịNH Lý PITAGO
Ngày soạn: 2-2-2015
A.MỤC TIÊU:
	*Kiến thức: HS nắm được định lý Pitago và định lý Pitago đảo.
	*Kỹ năng: HS vận dụng được định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, nhận biết tam giác vuông dựa vào định lý Pitago đảo.
	*Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế.
B.CHUẨN BỊ: GV và HS: Thước thẳng, êke. 	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:	
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
HS làm ?1 và báo cáo kết quả.
? So sánh AB2+AC2 với BC2? 
HS báo cáo kết quả
GV giới thiệu định lý PITAGO
HS viết tóm tắt định lý PITAGO theo hình vẽ
HS làm bài tập ?3 và báo cáo kết quả
GV hướng dẫn HS trình bày
? Định lý PITAGO giúp ta giải được dạng toán nào?
+ Tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh của tam giác.
HS làm ?4 và báo cáo kết quả
GV giới thiệu định lý PITAGO đảo
HS viết tóm tắt định lý theo hình vẽ
? Định lý PITAGO đảo giúp ta việc gì?
+ Nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài 3 cạnh của nó
HS làm bài tập 1
HS vẽ hình, ghi gt, kl
? ABC vuông cân tại A suy ra điều gì ?
? Theo định lý PITAGO ta có điều gì ? 
Một HS lên bảng trình bày
Cả lớp cùng nhận xét, rút kinh nghiệm.
? Muốn c/m ABC vuông ta c/m điều gì? 
BC2=AB2+AC2 không ? 
? Dự đoán cạnh nào là cạnh huyền của tam giác vuông ? 
? Ta cần so sánh điều gì ? 
? Tam giác ABC vuông tại đỉnh nào ? 
HS thảo luận nhóm nhỏ để làm bài tập 3
? Ở đây ta có tam giác vuông nào ? Trong tam giác vuông này ta đã biết những cạnh nào ? Cần tính cạnh nào ? 
? Muốn tính AB ta áp dụng kiến thức nào ? 
Bài 4: Tính x ở hình bên, biết CD=7cm; DB=18 cm; =900
GV gợi ý : Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường tạo ra tam giác vuông để vận dụng định lý PITAGO, vì vậy hãy kẻ đường cao AH.
? Ta có những tam giác vuông nào? 
? Áp dụng định lý PITAGO vào các tam giác vuông đó ta có điều gì?
1.Định lý Pitago:
?1) AB = 3Cm; AC = 4Cm; BC = 5Cm
Định lý Pitago: (SGK).
rABC vuông tại A 
 BC2 = AB2 + AC2.
 ?3) 
a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: AC2 = AB2 + BC2
 102 = x2 + 82
 =>x2 = 100 - 64 =>x = 6
b) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông BDF ta có: EF2 = DE2 + DF2
 x2 = 12 + 12
 =>x2 = 2 =>x = 
2.Định lý Pitago đảo:
?4) 
Định lý Pitago đảo: (SGK).
BC2 = AB2 + AC2=> ABC vuông tại A 
3. Bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết 
độ dài cạnh huyền bằng . 
Tính độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác
GT
ABC vuông cân tại A ; BC=
KL
Tính AB, ACÓ 
Giải:
Áp dụng định lý PITAGO vào tam giác vuông ABC ta có: BC2=AB2+AC2
ABC vuông cân tại A AB=AC
Suy ra 2.AB2=()2=50 AB2=25AB=5
Vậy AB+=AC=5
Bài 2: 
ABC có AB=10cm; AC=8cm, BC=6cm
Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông.
Giải:
Ta có: AB2= 102=100
 AC2+ BC2= 82+62=100
AB2=AC2 +BC2 ABC vuông tại C
A
C
B
Bài 3: Có 1 chiếc thang dài 4m, người ta cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng 
bao nhiêu, biết chiều cao của tường là
3,8m? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập 
phân thức hai) 
Giải: 
ABC vuông tại A
Theo định lý Pitago ta có:
AB2+AC2 =BC2 
AB2=BC2-AC2	
 AB2= 42-3,82 = 1,56 AB= 1,25 (m)
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) 
Kẻ AHBC
Ta c/m được HB=HD=9
Xét AHB vuông tại H, theo định lý Pitago ta có: AH2 =x2-81 (1)
Áp dụng định lý Pitago vào AHC vuông tại H
AH2=AC2 -CH2 =(252-x2)-162=369-x2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x2-81 =369-x2 x=15 
Hường dẫn học ở nhà
- Xem lại nội dung bài học: định lý PITAGO và định lý PITAGO đảo
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 82, 83, 88, 89, 7.2, 7.3 (SBT)
- Bài tập bổ sung : Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC=26cm ; AB :AC=5 :12. Tính độ dài các cạnh AB, AC. 
Tiết 38: LUYỆN TẬP
	Ngày soạn: 3/2/2015
A.MỤC TIÊU:
	*Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu định lý Pitago và định lý Pitago đảo.
	*Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, nhận biết tam giác vuông dựa vào định lý Pitago đảo.
Rèn luyện và bối dường khả năng tư duy hình học cho học sinh.
	*Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế.
B.CHUẨN BỊ: GV và HS: Thước thẳng, êke. 	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
HS nhắc lại định lý PiTaGo đảo
GV dán bảng phụ ghi bài tập 1
?Lời giải của bạn Tâm đúng hay sai?
Nếu sai hăy sửa lại cho đúng
 Một vài HS nhận xét
Một HS giải lại cho đúng
? Nếu ABC là tam giác vuông thì cạnh huyền là cạnh nào? 
+ Như vậy, khi dùng định lý Pitago đảo để kiểm tra một tam giác có vuông không ta so sánh tổng bình phương hai cạnh ngắn với bình phương cạnh dài nhất
GV giới thiệu các bộ số Pitago: (3;4;5); (6;8;10); (5;12;13);.....
HS làm bài tập 58, SGK
? Làm thế nào để biết tủ có bị vướng trần nhà khôngì 
+ Nếu đường chéo của tủ dài hơn chiều cao của nhà thì sẽ bị vướng
HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
Gợi ý: 
? Để có CD2 ta xét tam giác vuông nào?
? Để có CB2 ta xét tam giác vuông nào?
? CD2 - CB2 =? 
? Để có ED2 ta xét tam giác vuông nào?
? Để có EB2 ta xét tam giác vuông nào?
? ED2 - EB2 =? 
Các nhóm thảo luận
Đại diện một nhóm trình bày
Các nhóm khác cùng nhận xét, rút kinh nghiệm
HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
? Có bạn HS áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC để tính AC. Đúng hay sai? Vì sao? 
? Muốn tính AC ta dùng tam giác vuông nào?
? Trong tam giác vuông đó ta đă biết cạnh nào? cần tính cạnh nào?
? Muốn tính HC ta cần tính đoạn nào?
Bài 1: rABC có AB = 5dm; AC = 13dm; 
BC = 12dm có phải là tam giác vuông khôngì
Bạn Tâm giải như sau:
AB2 + AC2 = 52 + 132 = 194(dm)
 và BC2 = 122 = 144(dm).
Do 194 144 nên AB2 + AC2 BC2 
=>rABC không vuông.
Lời giải đúng
AC2 = 172 = 289.
BC2 + AB2 = 152 + 82 = 289.
Do 172 = 152 + 82 hay AC2 = BC2 + AB2.
Nên rABC vuông tại B.
Bài 2 (Bài 58, SGK).
Gọi độ dài đường chéo của tủ là d và chiều cao của tủ là h.
Ta có: d2 = 202 + 42 = 416 => d = 
và h2 = 212 = 441 => h = 
Do < nên d < h.
Vậy tủ không bị vướng vào trần nhà.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Hai_goc_doi_dinh.doc