Giáo án Hoá 8 - Nguyễn Vinh Quang

1. Kiến thức

- Biết được hóa học là môn hóa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất

- Biết được hóa học quan trọng trong đời sống

_ Biết được cách học tốt môn hóa học

2. Kĩ năng

_Quan sát hiện tượng và thực hành thí nghiệm

 + thái độ tình cảm : say mê môn hóa học

 + phương pháp : nêu vấn đề – đàm thoại – trực quan – thảo luận nhóm

II/ Chuẩn bị :

_ Dd HCl , dd H2SO4 , dd NaOH , kẽm , ống nghiệm

_ Một số tranh liên quan đến sx công nghiệp hóa học

III/ Hoạt động dạy vàhọc

 Chúng ta hiểu các môn : toán học , vật lý , sinh vật . hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một môn học mới đó là môn hóa học . Cũng như các môn học trên , hóa học là 1 môn học tự nhiên nghiên cứu về các chất . Vậy hóa học là gì ? Tại sao phải học môn hóa học ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài này

 

doc 97 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá 8 - Nguyễn Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_ Oáng 2 : chất rắn không tan hết 
_ các nhóm làm TN
_ khí cacbonic
3/ Hoạt động 3 : Tường trình 
_ Hướng dẫn HS làm 2 câu hỏi trong phần tường trình
_ Mô tả hiện tượng ở 2 TN và giải thích 
_ Ghi phương trình chữ của phản ứng
4/ Hoạt động 4 :
_ Y/c các nhóm nộp phiếu thực hành 
_ Cho HS rửa dụng cụ và làm vệ sinh bàn TN
_ Nhận xét thao tác và kết quả TN của từng nhóm
Rút kinh nghiệm: 
Bài 15 :
I/ Mục tiêu 
1/ Kiến thức : HS hiểu được định luật , biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học 
2/ Kĩ năng : HS vận dụng được định luật , tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất trong phản ứng 
II/ Chuẩn bị :
_ Hóa chất : dd BaCl2,dd Na2SO4
_ Dụng cụ : hai cốc thủy tinh nhỏ – cân điện tử 
III/ Tổ chức dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ TN 
_ Đọc SGK 
_ Vẽ hình 2.7
_ Phương trình chữ của phản ứng hóa học :
Batri clorua + Natri sunfat à Batri sunfat + natri clorua 
1/ Hoạt động 1 : GV tiến hành TN :
_ Đặt 2 cốc 1 và 2 chứa dd BaCl2 và dd Na2SO4 lên bàn cân điện tử 
_ Y/c HS lên đọc giá trị hiện trên cân 
_ Đổ cốc 1 vào cốc 2
 _ Dấu hiệu của phản ứng hóa học này ?
_ Thông báo tên 2 chất sản phẩm là BaSO4, NaCl
_ Cho HS lên viết phương trình chữ của phản ứng 
_ Một số tiến hành TN , các HS khác quan sát nhận xét ? HS viết phương trình chữ
2/ Định luật :
 Trong 1 phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng 
3/ Aùp dụng 
Công thức về khối lượng 
mA +mB = mC + mD
Trong phản ứng có n chất kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết khối lượng của ( n – 1 ) chất , thì tính được khối lượng của chất còn lại 
2/ Hoạt động 2 : Định luật
_ Sau TN y/c 1 HS khác lên đọc giá trị của cân điện tử 
_ Đặt câu hỏi : trước và sau TN giá trị của cân điện tử ntn? Có thể suy ra điều gì ?
_ Khi phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất ntn ?
_ Phát biểu ĐLBTKL
_ Giải thích ĐL
3/ Hoạt động 3 : Aùp dụng 
_ Diễn giải công thức về khối lượng . Gs có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D gọi m là khối lượng của các chất trong phản ứng trên, theo ĐL , công thức về khối lượng được viết ntn ?
_ Công thức về khối lượng của phản ứng trong TN trên ntn ?
_ Theo công thức nếu biết được khối lượng ba chất , ta có thể tính khối lượng của chất còn lại không ?
_VD phản ứng có 2 chất tham gia thì n chất là bao nhiêu ? Nếu biết được khối lượng của (n-1) chất thì ta tìm được khối lượng của chất còn lại không ?
_ HS trao đổi và phát biểu 
_ HS phát biểu 
_ HS lập lại nội dung ĐL .
_ HS ghi nhận và tự nêu lên công thức về khối lượng 
mA +mB = mC + mD
_ HS trao đổi nhóm nhỏ và phát biểu ?
_ HS trả lời câu hỏi 
V/ Củng cố : Kết hợp củng cố từng phần trong bài cho HS làm BT 2/54
VI/ Dặn dò 
_ Viết lại BT2
_ Làm thêm BT 1 , 3 / 54
_ HS thuộc công thức về khối lượng 
_ Đọc trước bài phương trình hóa học 
Rút kinh nghiệm: 
Bài 16 : 
I/ Mục tiêu 
_ HS hiểu được PTHH dùng biểu diễn phản ứng HH : gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp 
_ Y/n của PTHH là cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng 
_ Biết ccách lặp PTHH khi biết các phản ứng và các sản phẩm 
II/ Tổ chức dạy và học 
1/ Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu ĐLBTKL ? Vì sao trong 1 phản ứng hóa học tổng hợp khối lượng các chất được bảo toàn ?
HS giải bài 15.1 / SBT
2/ Tổ chức tình huống : Theo ĐLBTKL số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên . Dựa vào đây với CTHH ta sẽ lập PTHH để biểu diễn phản ứng hóa học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Lập phương trình hóa học:
1) Phương trình hóa học:
Phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
VD : 2H2 + 02 -> 2H20
2) Các bước lập phương trình hóa học
*Ba bước lập PTHH 
Viết sơ đồ của phản ứng gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt vào trước công thức
Viết phương trình hóa học
II. Ý nghĩa của phương trình hóa học :
PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng
VD : 4 Al + 302 2Al203
4 nguyên tử nhôm : 3 phân tử khí oxi : 2 phân tử Nhôm oxit
1/ Hoạt động 1 : 
_ Y/c HS viết PT chữ của PƯHH giữa khí hidro và khí oxi tạo thành nước 
_ Thay tên chất bằng CTHH . Nhận xét số nguyên tử oxi ở 2 vế 
_ Số nguyên tử hidro ở 2 vế 
_ Hướng dẫn HS cách đặt hệ số trước CTHH à PTHH
_ Mỗi PTHH biểu diễn 1 phản ứng hóa học , 1 hiện tượng thực tế có thể xảy ra . PTHH khác với phương trình toán học 
2/Hoạt động 2 :
_Như vậy viết lập PTHH được tiến hành theo mấy bước ? 
_GV kết luận
_Lập PTHH của phản ứng giữa Nhôm tác dụng với khí ôxi tạo thành Nhôm ôxi Al203?
GV: Hướng dẫn hs cách đọc PTHH
GV: Lưu ý Hs cách viết hệ số, can bằng nhóm nguyên tử
3/Hoạt động 3:
_Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của PTHH ?
Áp dụng: PTHH
4 Al + 302 -> 4 Al203
_Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng ?
_Cho biết tỉ lệ từng cặp chất trong phản ứng?
HS: Khí hidro + khí ôxi -> Nước
H2 + 02 -> H20
Học sinh thảo luận -> phát biểu
H2 + 02 -> 2H20
2H2+02->2H20
Học sinh giải bài tập 3a
Học sinh thảo luận nhóm 
-> trả lời
Học sinh trao đổi nhóm và lập PTHH vào bảng con
Học sinh giải bài tập 2a/SGK (bảng con)
Học sinh thảo luận nhóm 
-> trả lời
Học sinh trao đổi nhóm -> trả lời 
4.Hoạt động 4 : củng cố
_Làm bài tập 2b, 3b, 5,6 
5.Hoạt động 5 : dặn dò
_Làm bài tập 1,4,7 / 58 
_Xem lại toàn bộ bài tập chương 2 và chuẩn bị bài luyện tập 3
Rút kinh nghiệm: 
Bài 17
I / MỤC TIÊU 
1.1/ Kiến thức : 
 _ Củng cố lại phản ứng hoá học ( định nghĩa , bản chất , điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết ) 
 _ Oân lại định luật bảo toàn khối lượng 
 _ Phương trình hoá học 
1.2/ Kĩ năng :
 _ Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học 
 _ Lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm 
II/ PHƯƠNG PHÁP : 
 _ Đàm thoại 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
3.1/ Hoạt động 1 : 
Kiểm tra bài cũ
 + ý nghĩa của PTHH 
 + Sửa bài tập 4 ,7 /trang 58
 -16.2 
 - 16.5 / SBT 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3.2/ Hoạt động 2 : kiến thức cần nhớ : 
 + Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học .
 + Thế nào là phản ứng hoá học 
 + hãy giải thích sự tạo ra phân tử chất mới trong phản ứng hoá học 
 + phát biểu ĐLBTKLvà giải thích 
 + các bước lập PTHH
 + ý nghĩa của PTHH
 + Khi số nguyên tử 2 bên lẻ ta phải làm gì ? 
_ Phân biệt 2 hiện tượng 
_ là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác 
_ do sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử 
_ phát biểu và giải thích 
_ 3 bước 
_ đọc ý nghĩa 
_ chọn hệ số 2 để nguyên tử thành số chẵn 
Kiến thức cần nhớ :
_ Hiện tượng vật lý , hiện tương hoá học 
_ phản ứng hoá học 
_ ĐLBTKL
_ Giải thích : Sự thay đổi liên kết các nguyên tử liện quan đến e còn khối lượng các nguyên tử không đổi 
_ Phương trình hoá học 
3.3./ Hoạt động 3 : Bài tập 
_ làm BT 3 , 4 trang 61 
 Bài tập 3 / 61
+ lưu ý cho HS : ĐLBTKL chỉ áp dụng đối với lượng chất tham gia phản ứng (không dùng cho chất dư hoặc không tham gia )
+ Gọi 1 HS lên viết công thức về khối lượng 
+ Hứơng dẫn HS làm câu b 
 Bài tập 4 /61
+ Yếu cầu HS lên bảng làm bài , GV sửa chữa và bổ sung cho hoàn chỉnh 
è Hứơng dẫn HS làm BT 1 , 2 , 5 trang 60 , 61
mCaCO3 = mCaO + mCO2 
4/ Hoạt động 4 : Củng cố 
 Kết hợp chặt chẽ với từng phần trong bài
 5/ Hoạt động 5 : Dặn dò 
 + Làm bài tập 16.3 , 16.4 ,17.2 , 17.5 , 17.9
 + học lại toàn bộ các kiến thức trong chương để làm kiểm tra 1 tiết 
Rút kinh nghiệm: 
CHƯƠNG 3 :
MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
BÀI 1 : 
I / MỤC TIÊU : 
 HS biết và phát huy đúng khái niệm của Mol , khối lượng mol và thể tích mol của chất khí .
 II/ PHƯƠNG PHÁP 
	Đàm thoại , thông báo , minh họa.
III/ CHUẨN BỊ : Tranh vẽ hình 3.1
IV / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 Các hạt nguyên tử , phân tử là những hạt có kích thước , khối lượng cực kì nhỏ bé , không thể cân đo đong đếm được . Mặc dù vậy trong hóa học cần phải biết số nguyên tử ,phân tử tham gia và sản phẩm . Làm thế nào có thể biết được khối lượng và thể tích khí các chất trước và sau phản ứng ? 
 Để thực hiện mục đích này , người ta đưa khái niệm” mol” vào môn hoá học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/ Hoạt động 1 : Mol là gì?
_ Khi hỏi mua 1 tá bút chì , 2 tá ngòi bút và 1 yến gạo Như vậy là cần mua bao nhiêu chiếc bút chì , bao nhiêu ngòi bút và mấy kg gạo ? 
_ Vậy khi mua 1 mol bút chì , tức là cần mua bao nhiêu chiếc bút chì ?
_ Để biết được điều này hãy cho biết mol là gì ?
_ Từ khái niệm mol , hãy cho biết mua 1 mol bút chì tức là cần mua bao nhiêu bút chì ?
_ Yêu cầu HS đọc phần em có biết à để thấy con số 6.1023 là rất lớn 
_ Giới thiệu :con số 6.1023 là số được làm tròn từ 6,022 .1023 và con số này được gọi là số Avogaro , kí hiệu là N .
_ 12 chiếc bút chì , 24 chiếc ngòi bút , 10 kg gạo 
_ Đọc được định nghĩa về mol 
_ 6.1023 chiếc bút chì 
I/ Mol là gì ? 
_ Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó 
_N = 6.1023 ( số Avogaro )
_ Cho biết 1 mol nguyên tử Fe là 1 lượng sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ? 
_ Còn 1 mol phân tử nước là 1 lượng nước có chứa bao nhiêu phân tử nước ?
_ Nếu nói 1 mol Oxi thì có thể hiểu như thế nào ?
 _ Để tránh hiểu nhầm cần phải nói như thế nào ? 
_ 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol nguyên tử Al có số nguyên tử khác nhau không ? 
_ Vậy thì tại sao 1 mol Cu lại có khối lượng lớn hơn 1 mol Al
_ N nguyên tử sắt 
_ N phân tử nước 
_ Đó là N nguyên tử O hoặc N phân tử O2 
_ 1 mol nguyên tử Oxi , 1 mol phân tử O2
_ Có số nguyên tử bằng nhau
VD: 
_ 1 mol nguyên tử Fe là 1 lượng sắt chứa N nguyên tử Fe .
_ 1 mol phân tử nước là 1 lượng nước chứa N phân tử nước 
2/ Hoạt động 2 : Khối lượng mol là gì ?
_ Khối lượng của 1 tá bút chì là khối lượng của 12 chiếc bút chì , Còn trong hoá học người ta thường nói khối lượng của 1 mol Cu làkhối lượng mol nguyên tử đồng .
_ Vậy khối lượng mol là gì?
_ Gọi 1 HS đọc tiếp phầnII
_ Hiểu thế nào khi nói khối lượng mol nguyên tử N và khối lượng mol phân tử N2 . Khối lượng mol của chúng có giá trị là bao nhiêu ?
_ Hãy so sánh khối lượng mol nguyên tử N và nguyên tử khối của nó giống , khác nhau ở điể nào ? 
_ Tiếp tục so sánh khối lượng mol phân tử H2O và phân tử khối của H2O?
_ Hãy cho nhận xét về khối lượng mol và nguyên tử khối , phân tử khối ? 
_ Đọc khái niệm 
 _ MN = 14 g
 _ MN2 = 28 g
_ Giống nhau về số trị còn đơn vị thì khác nhau 
_ Tương tự 
II/ Khối lượng mol là gì ?
_ Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó 
Vd :
_ Khối lượng mol nguyên tử H là MH = 1 g 
_ Khối lượng mol nguyên tử H2 là MH2 = 2 g 
_ Khối lượng mol phân tử H2O : MH2O = 18 g 
_ Nhận xét : Khối lượng mol (M) có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối chất đó 
3/Hoạt động 3 : Thể tích mol của chất khí là gì ?
_ Những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau . Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng như thế nào ?
_ Cho HS đọc khái niệm 
 Treo hình 3.1 
_ Nhìn vào hình 3.1 hãy cho biết thể tích mol của 3 chất khí đó ( H2 , N2 ,CO2 ) 
như thế nào ? ( ở cùng đk , nhiệt độ và áp suất ) 
_ Cho HS đọc nhận xét trong SGK 
_ Thông báo : Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) tức là ở to = OoC, p = 1 atm thì thể tích đó là 22.4l 
_ Lưu ý: thể tích mol của chất rắn , chất lỏng khác nhau là bằng nhau 
bài tập mở rộng :
 Có 1 mol H2 và 1 mol O2 
a/ số phân tử của mỗi chất 
b/ khối lượng mol của mỗi chất 
c/ thể tích mol của các khí trên ở cùng đk to , p là thế nào ? Nếu ở đktc 
- Đọc khái niệm 
_ Bằng nhau 
_ Đọc nhận xét 
_ N = 6.1023
_ MH2 = 2 g , MO2 = 32 g
_ VO2 = VH2
_ VO2 = VH2 = 22.4 l 
III/ Thể tích mol của chất khí là gì ?
_ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó 
_ 1 mol bất kì chất khí nào trong cùng đk nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau 
_ Ở đktc ( to = OoC, p = 1 atm ) , 1mol bất kì chất khí nào cũng chiếm thể tích là 22.4 l 
4/ Hoạt động 4 : Củng cố 
mol là gì ? (BT 1a/65)
khối lượng mol là gì ? ( BT 2a/ 65)
thể tích mol của chất khí là gì ? ( BT 3a/ 65)
5/ Dặn dò : 
làm BT 1 b, c ,d ; 2 b , c , d ; 3b ; 4 trang 65 
mối quan hệ giữa các đại lượng : khối lượng ,số mol ,thể tích 
Rút kinh nghiệm: 
Bài 19 : 
I/ MỤC TIÊU : 
 HS biết chuyển đổi lượng chất ( số mol ) thành khối lượng chất và ngược lại 
 HS biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí ( đktc ) và ngược lại
II / PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại 
III/ CHUẨN BỊ : 
 1 bảng phụ lục 
IV / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1/ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
 a/ Mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Làm BT 1b , 2b trang 65 
 b / Thể tích mol là gì ? Ở đktc 1 mol bất kì chất khí nào cũng chiếm những thể tích là bao nhiêu ?
 Làm BT 3a /65 
Trong tính toán chúng ta phải chuyển đổi giữa chất , khối lượng và thể tích . Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu những vấn đề này 
2/ Hoạt động 2 : Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất .
_ 0.25 mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu gam ? Biết MCO2 = 44 g 
 Tức là 1 mol CO2 à 44 g
 0.25 mol CO2 à x g ?
_ 0.5 mol H2O có khối lượng là bao nhiêu gam ?
 Biết MH2O = 18g
_Đã biết kí hiệu khối lượng của chất là m 
_ đặt n : số mol chất 
 M : khối lượng mol 
_ Thay + x , y bằng m 
 + 0.25 mol , 0.5 mol bằng n 
è công thức tính m ?
_ Đã có khối lượng chất và khối lượng mol . Tìm n ?
_ Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng 
_ Tương tự nếu biết m , n của chất đó thì có tính được M ? 
_ Làm bài tập 3a, 4a / 67 
3/ Hoạt động 3 :Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí 
_ 0.5 mol khí O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu ?
_ Gọi V là thể tích chất khí 
_ Hãy xây dựng công thức tính V ở đktc 
_ Nếu đã có thể tích khí ở đktc thì có tính được số mol khí không ? Bằng cách nào ?
_ Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong các công thức trên 
Làm BT 3b / 67 và
 19.2 ( SBT ) 
 0.25 * 44
x = = 11 g
 1
 0.5 * 18 
y= = 9 g
 1 
m = n * M 
 m 
è n = 
 M
+ n : số mol 
+ M : khối lượng mol (g )
+ m : khối lượng chất (g)
 m
è M = 
 n
_Thể tích khí của 0.5 mol khí là : 
 V = n * 22.4
 V
è n = 
 22.4 
+ V : thể tích khí ở đktc 
+ N : lượng khí ( mol )
I / Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào ?
m = n * M 
 m 
è n = 
 M
+ n : số mol 
+ M : khối lượng mol (g )
+ m : khối lượng chất (g)
 m
è M = 
 n
II/ Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào ? 
 V = n * 22.4
 V
è n = 
 22.4 
+ V : thể tích khí ở đktc 
+ N : lượng khí ( mol )
4/ Hoạt động 4 : Củng cố 
làm BT 1 , 2 trang 67 SGK
 5/ Hoạt động 5 : Dặn dò 
Làm BT 3c , 4c , 5, 6 trang 67 
Chuẩn bị thật kỹ các câu 3c , 4c , 5, 6 để làm cho tiết luyện tập 
Rút kinh nghiệm: 
 Bài 19 
LUYỆN TẬP CHUYỂN ĐỔI GIỮA
KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ CHẤT KHÍ
I/ Mục tiêu : 
 Hs biết vận dụng công thức chuyển đổi để giải các bài tập 
II/ Chuẩn bị : 1 bảng phụ 
III/ Phương pháp : Đàm thoại – thảo luận 
IV/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
a/ Viết công thức chuyển đổi giữa n và m . Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng 
 + Tính số mol của 5.4 g Al 
 + Tính khối lượng của 3 mol N2 
b/ Viết công thức chuyển đổi giữa n và V . Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng 
 + 6.72 lít khí O2 ở đktc có số mol là bao nhiêu ? 
 + Tính thể tích khí ở đktc của 3 mol CO2
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
2/ Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức
_ Công thức chuyển đổi giữa n và m 
_ Công thức chuyển đổi giữa n khí và V khí ở đktc 
3/ Hoạt động 3 : Bài tập 
_ Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 
_ Gọi 5 HS lên giải 
_ Đề bài đã cho đại lượng gì và yêu cầu tìm đại lượng gì ?
_ Muốn có khối lượng mol của chất dựa vào điều gì ?
_ Cho 5 HS nhận xét 
_ Muốn tính thể tích chất khí ở đktc phải dực vào công thức nào ?
_Cho 3 HS lên giải 
_ Cho 3 HS lên nhận xét 
_ Vận dụng công thức nào để làm bài tập sau ?
_ Gọi 2 HS lên giải 
_ Cho 2 HS nhận xét 
 Treo bảng phụ 
_ Cho 2 HS đọc đề bài 
_ Đã có khối lượng chất khí , tính thể tích ở đktc bằng cách nào ?
 Cho các nhóm thảo luận 
_ Nhận xét kết quả từng nhóm 
 Treo bảng phụ 
_ Gọi HS đọc đề bài 
_ Yêu cầu HS phân tích đề 
_ Cho 2 HS lên giải 
_ Cho 2 HS nhận xét bài giải 
_ Cho HS đọc đề và cho cả lớp làm trong 2 phút 
_ Gọi 2 HS lên giải 
_ Yêu cầu 2 HS khác nhận xét 
4/ Hoạt động 4 : Mối quan hệ giữa các đại lượng 
_ Giới thiệu mối quan hệ giữa lượng chất ( n ) , thể tích ( V) , khối lượng ( m ) 
_ Nếu đã có khối lượng chất có tính được số nguyên tử , số phân tử có trong mỗi lượng chất đó ? 
I/ Công thức :
 m 
è n = => m = n * M
 M
 V
è n = => V = n * 22.4
 22.4 
II/ Bài tập :
1/ Bài 3c /67 . Tính số mol của 0.44 g CO2 ; 0.04g H2 ; 0.56 g N2
 bài 4c / 67 . Tính khối lượng 0.1 mol Fe 
0.8 mol H2 SO4
2/ + tính thể tích ở đktc của các lượng chất đã tìm được ở câu 3c : 0.01 g CO2 ; 0.02g H2 ; 0.02 g N2
+ tính lượng chất có trong :
8.96 l khí Cl2 đktc 
1.12 l khí O2 đktc 
3/ Hãy tính thể tích ( đktc) của :
8.8 g khí CO2
9.6 g khí O2
4/ Hãy tính khối lượng của :
5.6 l khí H2 đktc 
13.44 l khí CO đktc 
5/ Hãy cho biết 67.2 l khí O2 ( đktc ) có 
bao nhiêu mol phân tử oxi 
bao nhiêu phân tử O2
có khối lượng là bao nhiêu gam 
III/ Mối quan hệ giữa n , V , m 
5/ Hoạt động 5 : Củng cố Cho biết mối quan hệ giữa các đại lượng 
6/ Hoạt động 6 : Dặn dò 
 + Làm BT 5 , 6 / 67 SGK 
 BT 19.4 ; 19.5 SBT 
 + Xem trước bài “ Tỉ khối của chất khí “ 
 Rút kinh nghiệm: 
Bài 20 : 
I / Mục tiêu :
Kiến thức : 
 _ Biết cách xác định tỉ khối chất khí A đối với khí B 
 _ Biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí 
 _ Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ khối chất khí 
Kĩ năng : làm toán , lập công thức 
II/ Phương pháp : Đàm thoại - nêu vấn đề 
III/ Hoạt động dạy và học 
1 / Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ => KT 15 phút 
 Sửa BT 6 / 67 SGK 
2/ Hoạt động 2 : Đặt vấn đề 
 Nếu bơm khí H2 vào quả bóng , bóng sẽ bay lên . Nếu bơm khí cacbon đioxit vào quả bóng , bóng sẽ rơi xuống đất . Vậy bằng cách nào có thể biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia là bao nhiêu lần ?
 Để giải đáp cho vấn đề này , chúng ta hãy tìm hiểu kĩ tỉ khối của chất khí 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
3/ Hoạt động 3 : 
_ Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ?
_ Khí oxi nặng hơn khí hidro bao nhiêu lần ?
_ Muốn biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B phải làm như thế nào ?
_ Làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ?
MO2 
 = 32 / 2 = 16 lần 
MH2
_ So sánh khối lượng mol của khí A và khí B 
_ lập tỉ số giữa MA / MB 
/ Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B 
_ So sánh khối lượng mol của khí A và khí B 
dA/B = MA / MB
 + dA/B : tỉ khối của khí A đối với khí B 
_ Thông báo : tỉ số giữa MA và MB gọi là tỉ số khối , kí hiệu dA/B
 _ Cho HS vận dụng công thức tính dA/B làm VD1 
à gọi HS lên bảng giải 
_ Nếu đã biết tỉ khối dA/B và MB , xác định MA bằng cách nào ? 
_ Cho 1 HS lên giải VD 2 
_ Cho HS tự giải
 _ 1.14 lần 
_ MA = dA/B * MB
VD1 : khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí nitơ bao nhiêu lần 
Giải : 
dO2/N2 = MO2 / MN2
 = 32 / 28 
 = 1.14 lần 
VD2 : 1 chất khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1.375. Hãy xác định MA 
Giải :
MA = dA/B * MB
 = 1.375 * 32 = 44 g 
VD3 : Khí X có tỉ khối đ/v khí hidro là 8 . Hãy xác định MX 
Giải :
MX = dX/H2 * MH2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12218494.doc