Giáo án Hóa học 10 - Ôn tập hóa học kì 1

 ÔN TẬP HÓA HK1

Bài 1 (2đ): Bài tập số hạt viết cấu hình

Bài 1.1: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1.2: Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1.3: Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:

a) Tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.

b) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.

c) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.

d) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

e) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.

f) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1.4: Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:

a) Tổng số hạt cơ bản là 13.

b) Tổng số hạt cơ bản là 18.

c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.

d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.

 

doc 15 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1496Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Ôn tập hóa học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1) Hãy xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, clor, mangan trong các chất:
a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-.
b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4, Cl2.
c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2) Hãy xác định số oxy hoá của N trong:
NH3           N2H4            NH4NO4         HNO2            NH4
N2O         NO2              N2O3             N2O5            NO3
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3) Xác định số oxy hoá của C trong;
CH4         CO2              CH3OH          Na2CO3       Al4C3
CH2O      C2H2             HCOOH         C2H6O         C2H4O2
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4) Tính SOH của Cr trong các trường hợp sau: Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, Cr2(SO4)4.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5) Xác định loại liên kết trong các phân tử sau:
a) NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl
b) K2S, Na2O, NaF , H2S , HClO , KCl
(Cho biết độ âm điện: Na: 0,93 ; Li: 0,98 ; Mg: 1,31 ; Al: 1,61 ; P: 2,19 ; S: 2,58 ; Br: 2,96 và N: 3,04. O:3,5, Cl: 3,0; C:2,55; H 2,2)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6) Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
b) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
d) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
e) FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.
f) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O.
g) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
h) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
i) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
j) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 4 (2đ): Xác định vị trí khi biết nguyên tử, ion
1) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Cho biết vị trí của R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố và tên của nó.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2) Các ion X+ , Y– và nguyên tử Z nào có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 ? Xác định vị trí của X, Y, Z
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6
Xác định vị trí của X, Y
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4) Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Xác định Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5) Ion X3+có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d5. Xác định Vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Cấu tạo nguyên tử.
Câu 1: Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học chỉ:
A. số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn.	 B. số proton của nguyên tử nguyên tố đó.
C. số electron của nguyên tử nguyên tố đó.	 D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có 11p, 11e, 12n. Kí hiệu của nguyên tử đó là:
A. V	B. V	C. Na	D. Na
Câu 3: Cho các kí hiệu của clo: Cl và Cl. Phát biểu không đúng là
A. Hai nguyên tử trên là đồng vị của nhau.	B. Hai nguyên tử trên có cùng số electron.
C. Hai nguyên tử trên có cùng số nơtron.	 D. Hai nguyên tử trên có cùng số hiệu nguyên tử.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố R là:
A. Fe	B. Zn	C. Cu	D. Br
Câu 5: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị : C (98,9%) và C (1,1%). Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: 
A. 12,500	B. 12,011	C. 12,022	D. 12,055
Câu 6: Nguyên tố clo có 2 đồng vị: Cl (75%) và Cl (25%). % khối lượngCl trong HClO4 (cho H =1; O = 16) là:
A. 35,32%	B. 50%	C. 75%	 D. 26,12%
Câu 7: Hiđro có 3 đồng vị là: H; H và H. Clo có 2 đồng vị là: Cl và Cl. Số loại phân tử HCl được tạo ra là: 
A. 3	B. 5	C. 6	D. 9
Câu 8: Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về:
A. khoảng cách từ electron đến hạt nhân	 B. độ bền liên kết với hạt nhân.
C. năng lượng của electron	D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là: 
A. 6	B. 18	C. 10	D. 14
Câu 10: Cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d104s1 là cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố:
A. Sắt	B. Đồng	C. Chì	D. Kẽm.
Câu 11: Ion M3+ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d5.. Vậy nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p63d 8	 B. 1s22s22p63s23p63d 2
C. 1s22s22p63s23p63d64s2	D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1.
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào sau đây:
A. Oxi	B. Lưu huỳnh	C. Flo	D. Clo
Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3d34s2, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là:
A. 19	B. 21	C. 23	D. 25
Câu 14: Cho nguyên tử các nguyên tố có Z = 7; Z = 16; Z = 11; Z = 19; Z = 13. Nguyên tố kim loại là:
A. Z = 7; 16	B. Z = 11; 13; 19	C. Z = 7; 11; 19	D. Z = 11; 19
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quĩ đạo xác định.
B. Mọi electron đều liên kết với hạt nhân chặt chẽ như nhau.
C. Những electron ở gần hạt nhân nhất có mức năng lượng thấp nhất.
D. Mỗi lớp n có n phân lớp và chứa tối đa 2n2 electron.
II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn
Câu 1: Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn không tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
 A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
	B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào một hàng.
	C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột.
	D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
Câu 2: Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết
	A. số electron ở lớp vỏ.	B. số proton trong hạt nhân.
	C. số nơtron trong hạt nhân.	D. số hiệu nguyên tử.
Câu 3: Nguyên tố X thuộc chu kì 4. Vậy số lớp e của nguyên tử nguyên tố X là:
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 4: Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng
	A. số e có trong nguyên tử.	C. số e của 2 phân lớp: (n –1)d và ns
	B. số e thuộc lớp ngoài cùng	 	D. số e ghép đôi.
Câu 5: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
	A. Na và K.	B. K và Ca.	C. Na và Mg.	D. Mg và Al.
Câu 6: Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là
	A. 4s24p4	B. 4s24p4	C. 3d54s1	D. 3d44s2.
Câu 7: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
	A. bán kính nguyên tử tăng dần.	B. độ âm điện tăng dần.
	C. tính kim loại tăng dần. 	D. hóa trị với H của phi kim tăng dần.
Câu 8: Cho các nguyên tử Na; K; Mg. Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là
	A. Na < Mg < K	B. K < Mg < Na	C. Mg < Na < K	D. K < Na < Mg
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng?
	A. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng theo chiều giảm độ âm điện.
	B. Trong một nhóm A, tính kim loại tăng theo chiều tăng độ âm điện.
	C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng theo chiều tăng độ âm điện.
	D. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm theo chiều giảm độ âm điện.	
Câu 10: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng R2O5. Từ đó suy ra
	A. R có hóa trị cao nhất với oxi là 5.
	B. Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH3.
	C. R là một phi kim.
	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA có cấu hình e nguyên tử là:
	A. 1s22s22p63s23p4	B. 1s22s22p63s23p2
	C. 1s22s22p23s23d4	D. 1s22s22p63s23p6.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
	A. STT 13; CK 3; nhóm IIIA	B. STT 12; CK 3; nhóm IIA
	C. STT 20; CK 4; nhóm IIA	 D. STT 19; CK 4; nhóm IA
Câu 13: Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d34s2. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
	A. Ô 23, chu kì 4, nhóm IIA.	B. Ô 23, chu kì 4, nhóm IIIB.
	C. Ô 23, chu kì 4, nhóm VB.	D. Ô 23, chu kì 4, nhóm VA.
Câu 14: Cation X+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:
	A. X ở ô 11, chu kì 3, nhóm IA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
	B. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
	C. X ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
 D. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 15: Cation X3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn và tính chất của nó là:
	A. Chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại.
	B. Chu kì 4, nhóm IIIB, là nguyên tố kim loại.
	C. Chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim.
	D. Chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại.
III. Liên kết hóa học
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một electron chung.	B. sự cho − nhận electron.
C. một cặp electron góp chung.	D. một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 2: Cho các chất sau: (1) HNO3, (2) K2O, (3) BaCl2, (4) Cl2, (5) CS2. Những chất có liên kết ion là
A. (1), (2), (3).	B. (2), (3).	C. (4), (5).	D. (2), (3), (5).
Câu 3: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định dưới đây?
A. Trong hợp chất cộng hoá trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.
C. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng mạnh. 
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng yếu.
Câu 4: Cặp nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây tạo hợp chất cộng hóa trị?
A. H và He.	 B. Na và F. 	C. H và Cl.	 D. Li và F.	
Câu 5: Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. K2O	 	B. NaF	C. HF	 D. N2
Câu 6: Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là
A. 2	 B. 3	C. 4	 D. 5	
Câu 7: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là
A. 2−	 B. 2+	C.6−	 	D. 6+	
Câu 8: Hóa trị của lưu huỳnh trong CS2 là
A. 2-. 	B. 2. 	C. 1. 	D. 1-.
Câu 9: Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết là
A. Cl2, Br2, I2, HCl	B. Na2O, KCl, BaCl2, MgO
C. HCl, H2S, NaCl, N2O	D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl
Câu 10: Cho các chất sau: (1) N2, (2) HBr, (3) C2H2, (4) H2, (5) PH3. Những chất có liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. (2), (3), (5).	B. (1), (4).	C. (2), (3), (5), (6).	D. Tất cả các chất trên.
Câu 11: Dãy chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử?
A. HCl, Cl2, NaCl	B. NaCl, Cl2, HCl
C. Cl2, HCl, NaCl	D. Cl2, NaCl, HCl
Câu 12: Số oxi hóa của một nguyên tố là
A. điện hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion.	
B. hóa trị của nguyên tố đó.
C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
D. cộng hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hoá trị.
Câu 13: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6 ; + 8 ; +6 ; −2.	B. +4 ; 0 ; +6 ; −2.	C. +4 ; −8 ; +6 ; −2.	D. +4 ; 0 ; +4 ; −2.
Câu 14: Số oxi hóa của nitơ trong , HNO3 , NH3 lần lượt là
A. 3 ; +5 ; −3.	B. −3 ; + 4 ; +5.	C. −3 ; +5 ; −3.	D. +3 ; +5 ; +3.
Câu 15: Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH và CH4 lần lượt là
A. −4, + 4, +3, +4.	B. +4, +4, +3, −4.	C. +4, +4, +2, −4.	D. +4, −4, +3, +4.
IV. Phản ứng oxi hóa - khử 
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
 A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
 B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
 C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
 D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa-khử ?
A. Cl2 + H2 → 2HCl B. Na + H2O → NaOH + H2
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O D. NH3 + O2 → NO + H2O 
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? Trong phản ứng oxi hóa-khử 
A. chất có số oxi hóa tăng là chất khử B. chất có số oxi hóa tăng là chất nhường e
C. chất có số oxi hóa giảm là chất nhận e D. chất có số oxi hóa giảm là chất bị oxi hóa.
Câu 4: Trong phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Cu là chất khử. B. HNO3 là chất oxi hóa
C. Cu là chất bị oxi hóa D. HNO3 là chất bị oxi hóa 
Câu 5: Trong phản ứng: Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Clo đóng vai trò
A. chất oxi hóa 	 B. chất khử 
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. không phải chất khử, cũng không phải chất oxi hóa
Câu 6: Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò chất khử? 
 A. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O B. Fe + HCl → FeCl2 + H2
 C. HCl + NaOH → NaCl + H2O D. AgNO3 + HCl → AgCl +HNO3
Câu 7: Trong phản ứng sau: 4HNO3đặc, nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa.	 B. axit.	 C. môi trường.	 D. Cả A và C.
Câu 8: Cho quá trình: Fe2+ ® Fe 3+ + 1e, đây là quá trình 
A. oxi hóa. 	 B. khử .	C. nhận electron. 	D. tự oxi hóa – khử. 
Câu 9: Cho phản ứng: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. Trong phản ứng này 1 mol ion Cu2+ 
 A. đã nhận 1 mol electron B. đã nhận 2 mol electron
 C. đã nhường 1 mol electron D. đã nhường 2 mol electron
Câu 10: Trong phản ứng: NH3 + O2 → NO + H2O. Hệ số của O2 (số nguyên tối giản nhất) là
A. 1 	 B. 3 	C. 5 	 D. 7 
Câu 11: Trong phản ứng: H2S + O2 → SO2 + H2O. Tổng hệ số của các chất (số nguyên tối giản nhất) trong phương trình là 
A. 7 B. 5 C. 9 	D.18 
Câu 12: Trong phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và HNO3 đóng vai trò môi trường (số nguyên tối giản nhất) là 
A. 3 : 8 B. 2 : 8 	 C. 1 : 3 	 D. 2 : 6 
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I. Cấu tạo nguyên tử.
Dạng 1: Bài tập về kí hiệu nguyên tử, tổng số hạt, cấu hình electron nguyên tử
Bài 1. Cho kí hiệu nguyên tử K
Xác định số proton, nơtron, electron, điện tích hạt nhân của K.
Viết cấu hình electron K.
K là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Bài 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 36. Trong đó, số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện.
Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X.
b. Viết cấu hình e nguyên tử của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (giải thích vắn tắt).
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 168 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32.
	a. Viết kí hiệu nguyên tử trên. b. Viết cấu hình electron của R.
Bài 4. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố là 13. Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố trên.
Bài 5: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, tổng số proton của các nguyên tử X nhiều hơn tổng số proton của M là 38. Xác định MX3
Bài 6: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt trong phân tử là 66 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định công thức của oxit. 
Bài 7: Tổng số hạt trong cation R+ là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Xác định số hạt nơtron, proton, electron của R.
Bài 8: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Xác định các nguyên tố A và B.
Bài 9. 1. Nguyên tử A có phân lớp ngoài cùng là 4p1; nguyên tử B có phân lớp ngoài cùng là 3p5. Viết cấu hình đầy đủ của nguyên tử A, B và cho biết A, B là kim loại? Phi kim?
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p5. Viết cấu hình e đầy đủ của X, Y.
Bài 10. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử A có 6 electron d. 
a. Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử A.
b. Hãy cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn? Giải

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12202086.doc