ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức chủ đạo của lớp 10 về CTNT, BTH, LKHH, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
2. Kĩ năng
- Củng cố và rèn kĩ năng lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e (cân bằng nhanh)
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như: Xác định thành phần hoá học, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí, v.v
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài toán hoá học như lập và giải hệ PT đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình,
3. Thái độ, tình cảm
- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch, làm việc khoa học.
- Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học.
II. TRỌNG TÂM:
Cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
muối nitrat đều là chất điện li mạnh D. muối nitrat chủ yếu sử dụng làm phân bón hóa học Câu 12: Khi nhiệt phân muối CuNO3 thu được sản phẩm gồm: Cu; NO; O2. B. CuO; NO; O2. C. CuO; NO2; O2. D. Cu; NO2; O2. Câu 13. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là : A. Giấy quỳ không chuyển màu B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Câu 14. HNO3 đặc nguội không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe3O4 Câu 15. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của? A. P B. C. P2O5 D. H3PO4 Câu 16. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí rất độc và không duy trì sự sống. D. Chất khí dùng để dập tắt các đám cháy, kể cả đám cháy kim loại. Câu 17: Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. B. photpho. C. silic. D. lưu huỳnh. Câu 18. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si Câu 19. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3. Câu 20: Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có A.nguyên tố cacbon và hiđro. B. nguyên tố cacbon. C. nguyên tố cacbon, hiđro và oxi. D. nguyên tố cacbon và nitơ. Câu 21: Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 22: Đồng đẳng là hiện tượng A. các hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. các hợp chất có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2. C. các hợp chất có công thức cấu tạo khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. các hợp chất có chứa cùng một loại nhóm chức Câu 23: Hai chất CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH giống nhau về A. công thức phân tử. B. công thức cấu tạo. C. loại liên kết hóa học. D. loại nhóm chức. Câu 24: Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị I. B. II. C. III. D. IV. Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh? A. C2H5OH. B. NaCl. C. CH3COOH. D. HClO. Câu 2: Theo thuyết A-re-ni-ut chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính A. Fe(OH)2. B.Zn(OH)2. C. Ba(OH)2. D. KOH. Câu 3: Muối nào sau đây không phải là muối trung hòa A. NaBr. B. CH3COONa. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 4. Dd của một bazơ ở 25oC có : A. = 10-7M. B. > 10-7M. C. Câu 5: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A.Na+,NO3- B.Fe3+,NO3-. C.NH4+,OH-. D. H+,Cl- Câu 6: Phương trình điện li đúng là A.Ca(OH)2®Ca++2OH-. B. CaCl2 D Ca2+ +2 Cl-. C. AlCl3 ® Al3+ + 3Cl-. D. Al2(SO4)3 ®2Al 3+ +3SO42-. Câu 7: Cho dung dịch NaCl 0,2M . Nồng độ ion Na+ và Cl- lần lượt là A. 0,2 và 0,2. B. 0,2 và 0,6. C. 0,6và0,2. D. 0,2 và 0,4. Câu 8: Thành phần chính của supephotphat đơn là A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2; CaSO4. C. Ca3(PO4)2. D. CaHPO4. Câu 9: Tính chất vật lý nào sau đây không phù hợp với N2 ở điều kiện thường? A. Chất khí. B. nhẹ hơn không khí. C. tan nhiều trong nước. D. Không màu. Câu 10: Công thức phân tử của axit nitric là A.HNO3. B. CH4. C. NH4Cl. D. NH3. Câu 11. Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni A. Muối amoni kém bền với nhiệt B.tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước C.các muối amoni đều là chất điện li mạnh D. Dung dịch muối amoni luôn có môi trường bazơ Câu 12. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào? A. Ag2O, NO2, O2 . B.Ag, NO2,O2. C. Ag, NO, O2 . D. Ag2O, NO, O2. Câu 13. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch H3PO4, quỳ tím có màu gì? A. Màu vàng B. Màu tím C. Màu xanh D. Màu đỏ Câu 14. HNO3 đặc nóng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O3 Câu 15. Khi tiến hành thí nghiệm đòng kim loại với axit nitric. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài, gây ô nhiễm môi trường ít nhất là nút ống nghiệm bằng bông A. Khô B. Tầm nước C. Tẩm cồn D. Tẩm dung dịch Ca(OH)2 Câu 16. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không cháy và không duy trì sự cháy. D. Chất khí dùng để dập tắt các đám cháy, trừ các đám cháy kim loại. Câu 17. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây: A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH →Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + HF →SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 →Na2SiO3 + CO2 Câu 18. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2 COCl2 C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 2CO2 Câu 19. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch Ca(OH)2 B. CuO C. dd Brom D. Dung dịch NaOH Câu 20: Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon. B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi. C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức Câu 21: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ? A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hóa học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 22: Đồng phân là hiện tượng A. các hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. các hợp chất có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2. C. các hợp chất có công thức cấu tạo khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. các hợp chất có chứa cùng một loại nhóm chức. Câu 23: Hai chất CH3COOH và HCOOCH3giống nhau về A. công thức phân tử. B. công thức cấu tạo. C. loại liên kết hóa học. D. loại nhóm chức. Câu 24: Trong hợp chất hữu cơ hiđro luôn có hóa trị I. B. II. C. III. D. IV. . II. Tự luận (4 điểm) Câu 1. Hòa tan 1,28 g kim loại Cu trong 200ml dung dịch HNO3 0,5M thu được V lít (đktc) một khí NO2. a. Tính giá trị của V? b. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng? Câu 2. Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, %O = 36,36%. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Xác định công thức phân tử của X ? Câu 3. Hấp thụ hết 0,1mol CO2 0,1mol NaOH thu được dung dịch X.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Hướng dẫn chấm phần tự luận Câu Nội dung Điểm 1 nCu = 0,02mol, nHNO = 0.1mol Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O a. nNO = 2.nCu = 0,04mol => = 0,04.22,4 = 0,896 lit b. nHNO(p /ư) = 4.nCu = 0,08 mol. nHNOdư = 0,02mol [H+]= [HNO3] = =0,1M => pH = 1 0,25x3 0,25 0,5 0,25x3 2 Xác định được CTĐGN của A là: C2H4O MA = 88 g/mol Xác định được CTPT của A là: C4H8O2 0,5 0,5 3 Do nCO2 = nNaOH= 0,1mol nên tạo 1 muối axit CO2 + NaOH → NaHCO3 Mmuối = 0,1.84 = 8,4g 0,75 VI. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 37: Soạn ngày 26 tháng 12 năm 2017 CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO Bài 25: ANKAN(Tiết 1) I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức Biết được : - Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. - Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp. - Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan). 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. - Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. II. TRỌNG TÂM: - Đặc điểm cấu trúc p/tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng. III. CHUẨN BỊ: GV: Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các ankan. Mô hình phân tử propan, n – butan, izobutan. Bảng 5.1 SGK. Xăng, mỡ bôi trơn động cơ. IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, thảo luận, giảng giải. V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phần bài cũ cô sẽ kiểm tra khi cần trong quá trình học bài mới. 3. Bài mới: Ở các tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về đồng đẳng và đồng phân của các chất, trong bài học hôm nay Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: - Hỏi: Em hãy cho biết liên kết trong hợp chất hiđrocacbon no? Hoạt động 2: - GV cho HS quan sát mô hình các phân tử ankan và yêu cầu HS cho biết CTPT của các ankan rồi rút ra CTTQ. Hiđrocacbon no là HC mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. Hiđrocacbon no được chia làm 2 loại: - Ankan( hay parafin) là những hiđrocacbon no không có mạch vòng - Xicloankan là những hiđrocacbon no có mạch vòng Bài 25: ANKAN(PARAFIN)(Tiết 1) I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: 1. Đồng đẳng và tên một số ankan không phân nhánh: Dãy đồng đẳng ankan CTPT CTCT mạch không phân nhánh Tên Gốc ankyl Tên gốc CH4 CH4 Metan CH3 - Metyl C2H6 C3H8 C4H10 C5H12 C6H14 C7H16 C8H18 C9H20 C10H22 .............. CnH2n+2 ( n³ 1) CH3- CH3 CH3-CH2-CH3 CH3-[CH2]2 -CH3 CH3-[CH2]3 -CH3 CH3-[CH2]4 -CH3 CH3-[CH2]5-CH3 CH3-[CH2]6 -CH3 CH3-[CH2]7 -CH3 CH3-[CH2]8 -CH3 Etan Propan Butan Pentan Hexan Heptan Octan Nonan Đecan CH3- CH2- CH3-CH2-CH2- CH3-[CH2]2 –CH2- CH3-[CH2]3 –CH2- CH3-[CH2]4 –CH2- CH3-[CH2]5-CH2- CH3-[CH2]6 –CH2- CH3-[CH2]7 –CH2- CH3-[CH2]8 –CH2- Etyl Propyl Butyl Pentyl Hexyl Heptyl Octyl Nonyl Đecyl 2. Đồng phân và tên thay thế: GV: HDHS phân tích các công thức từ CH4 đến C4H10 và rút ra kết luận về đồng phân. GV: HDHS đọc tên theo các bước - Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh nhất làm mạch chính. - Đánh STT các nguyên tử cacbon mạch chính từ phía gần nhánh hơn. - Gọi tên mạch nhánh( nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái cùng với số chỉ vị trí của nó, tiếp theo là tên ankan tương ứng với mạch chính. Ví dụ: I III I CH3- CH- CH- CH-CH2-CH3 CH3 CH3 CH2 CH3 4-etyl-2,3-đimetylhexan (4-metyl-2-metyl-3-metylhexan) - Từ C4H10 trở đi bắt đầu xuất hiện đồng phân: +) Mạch C không phân nhánh +) Mạch C phân nhánh Ví dụ: *)C4H10 có hai đồng phân. CH3-CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH -CH3 Butan metyl propan CH3 *)C5H10 có 3 đồng phân: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 ; CH3 pen tan IV CH-CH-CH2-CH3 ; CH3-C - CH3 CH3 CH3 2-metylbutan 2,2 – đimetylpropan ( tên thông thường isopentan ) (neopentan) *) Bậc của nguyên tử C trong phân tử HC no: II. Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường: Từ CH4 đến C4H10 là chất khí, từ C5H12 đến C17H36 là chất lỏng, từ C18H38 là chất rắn. - to nóng chảy, to sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng theo chiều tăng của phân tử khối. - Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 4.Củng cố: Cho HS viết công thức cấu tạo có thể có của C6H14 và gọi tên ? 5.HDHS về nhà:Học lí thuyết và làm các bài tập 1,2,6/115,116 sgk; Đọc và n/c phần III,IV,V của bài ankan. V.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 38: Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2018 Bài 25: ANKAN(Tiết 2) I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức:Biết được : - Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh). - Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. 2.Kĩ năng - Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan. - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. - Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy. II.TRỌNG TÂM: - Tính chất hoá học của ankan - Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm III.CHUẨN BỊ:chuẩn bị thí nghiệm đ/c metan IV.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày CTPT,tên thông thường, tên thay thế của các an kan đã học? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: - HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử các ankan. - Từ đặc diểm cấu tạo đó GV kết luận: Ptử ankan chỉ chứa các l/k C-C, C-H. Đó là các l/k s bền vững, vì thế các ankan tương đối trơ về mặt hoá học: Ankan có khả năng tham gia p/ứ thế, p/ứ tách, p/ ứ oxi hoá. Hoạt động2: - HS viết phản ứng thế của CH4 với Cl2đã học ở lớp 9. - GV lưu ý HS: Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh ra khác nhau. - Tương tự GV cho HS lên viết phản ứng thế clo ( 1:1) với C2H6 và C3H8. - GV thông báo % tỷ lệ các sản phẩm thế của C3H8 và kết luận: P/ứ clo hoá ít có tính chọn lọc: Clo có thể thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Còn p/ứ brôm hoá thì có t/c chọn lọc cao hơn: Brôm hầu như chỉ thế cho H ở cacbon bậc cao hơn. Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF. Iôt quá yếu nên không p/ứ với ankan. Hoạt động 4: - GV viết 2 ptpứ: Tách H và bẻ gãy mạch C của propan. - HS n/x: Dưới tác dụng của t0, xt các ankan không những bị tách H mà còn bị bẽ gãy các lk C-C tạo ra các ptử nhỏ hơn. - GV cho HS viết p/ứ tách H và bẽ gãy mạch C của C4H8 khi đun nóng có xt. Hoạt động 5: - GV y/c HS viết ptpứ đốt cháy CH4 và ptpứ tổng quát đốt cháy ankan. Nhận xét tỷ lệ số mol H2O và CO2 sinh ra sau pứ. - GV lưu ý HS: + P/ứ toả nhiệt ® Làm nguyên liệu. + Không đủ O2 ® p/ứ cháy không hoàn toàn tạo ra C, CO Hoạt động 6: GV giới thiệu phương pháp điều chế ankan trong CN và làm thí nghiệm điều chế CH4 trong PTN. III. Tính chất hoá học: Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là các l/k s bền vững ® tương đối trơ về mặt hoá học: Chỉ có khả năng tham gia p/ứ thế, p/ứ tách, p/ứ oxi hoá. 1. Phản ứng thế bởi halogen: Ví dụ 1: CH4 + Cl2 CH3Cl(clometan)+ HCl CH3Cl + Cl2 CH2Cl2(diclometan) +HCl CH2Cl2 + Cl2 CHCl3(triclometan)+ HCl CHCl3 + Cl2 CCl4(tetraclo + HCl Ví dụ 2: CH3-CH3 + Cl2 " CH3-CH2Cl + HCl as CH3-CHCl-CH3 2 – clopropan CH3-CH2-CH2Cl 1 - clopropan Ví dụ 3: CH3-CH2-CH3 + Cl2 Các p/ứ trên gọi là p/ứ halogen hoá, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogen. 2. Phản ứng tách: CH3-CH3 CH2-CH2 + H2 5000C, xt CH3-CH=CH-CH3 + H2 CH3-CH=CH4 + CH4 CH2=CH2 + CH3-CH3 CH3-CH2-CH2-CH3® 3. Phản ứng oxi hoá: - P/ứ cháy ( p/ứ oxi hoá hoàn toàn). VD:CH4 + O2 CO2 + 2H2O CnH2n+2 + + (n+ 1)H2O - P/ứ oxi hoá không hoàn toàn ( khi có xt) -> Dẫn xuất chứa oxi: CH4 + O2 HCH=O + H2O III. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: a. Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ. b. Trong PTN: Điều chế CH4 CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 + 4Al(OH)3 2. ứng dụng: - Làm nhiên liệu, vật liệu. - Làm nguyên liệu. 4.Củng cố : Tích hơp: Các ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Các ankan có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vưc khác nhau: Làm nhiên liệu( khí gas; xăng, dầu...), nguyên liệu (dung môi...). Vậy khi chúng ta sử dụng các sản phẩm của ankan thì chúng ta phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường như: không làm đổ xăng dầu ra nguồn nước, môi trường xung quanh ... vì các sản phẩm này khó xử lí , dẫn đến sẽ ô nhiếm môi trường ... 5.HDHS về nhà:- Học lí thuyết; Làm các bài tập còn lại ở trang 115,116 sgk. V.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM Tiết 39: Soạn ngày 4 tháng 1 năm 2018 Bài 27: LUYỆN TẬP: ANKAN (Tiết 1) ( CÁCH GỌI TÊN, TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON NO) I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Sự tương tự và sự khác biệt về t/c vật lí, t/c hoá học và ứng dụng giữa ankan - Cấu trúc, danh pháp ankan 2.Kĩ năng: Kỹ năng viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankan . II.TRỌNG TÂM: Cách gọi tên các ankan, tính chất hóa học, phương pháp điều chế metan Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng của các ankan. III.CHUẨN BỊ: GV:Hệ thống câu hỏi và 1 số bài tập. HS: Ôn tập kiến thức về ankan, làm bài tập 3,4/115,116 và bài 3/123 sgk IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, cho HS làm bài tập trên bảng , GV nhận xết và cho điểm V.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:- Viết công thức phân tử của 10 ankan đầu dãy và gọi tên ? - Viết công thức 10 gốc ankyl đầu dãy và gọi tên ? HS2: Viết đồng phân của C4H10,C5H12 và gọi tên ? 3.Nội dung: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về ankan. I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:( 15 phút) Hoạt động 1: HS điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc ankan Hoạt động 2: HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về tính chất vật lí của ankan . Hoạt động 3: HS điền tính chất hoá học và lấy ví dụ minh hoạ bằng cách làm bài tập 4 SGK. Hoạt động 4: HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan . Qua các hoạt động HS được bảng như sau: Ankan CTTQ CnH2n+2; n ³ 1 Cấu trúc Mạch hở chỉ có l/k đơn C-C. Mạch cacbon tạo thành đường gấp khúc. Danh pháp Tên gọi có đuôi -an Tính chất vật lí. C1-C4: chất khí; C5-C17 là chất lỏng, C18 trở lên là chất rắn. t0nc, t0s, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Tính chất hoá học. Phản ứng thế; Phản ứng tách; Phản ứng oxi hoá. KL:ở điều kiện thường ankan tương đối trơ. Điều chế và ứng dụng. Từ dầu mỏ. Làm nhiên liệu, nguyên liệu. II. BÀI TẬP: ( 20 phút) Bài 1/123: Pentan: CH3-CH2-CH2-CH3 2-metyl butan: CH3-CH(CH3) -CH2-CH2-CH3 (isopentan) Isobutan : CH3-CH(CH3) -CH2-CH3 (2-metyl propan) Bài 2/123: a. Theo bài ra Y là ankan nên ta có: Nếu (C2H5)n với n=2 => CTPT của Y là C4H10 . Vậy Y là butan. với n=3 => CTPT của Y là C3H15 (không phải là ankan=> loại) với n=4 => CTPT của Y là C4H20 (không phải là ankan=> loại) CH3-CH2-CH2-CH2Cl + HCl b. CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl2 CH3-CH2-CHCl-CH3 + HCl Bài 3/123: Giải: Gọi số mol CH4 là x, số mol C2H6 là y CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) xmol xmol C2H6 + 7/2O2 2CO2 + 3H2O (2) ymol 2ymol nA= nCO= %V(CH4) = →%V(C2H6) = 100-66,7=33,3% Bài 5/123. A. (2-brompentan) Bài 6/123. a. Đúng b. Đúng c. Sai d.Đúng e. Đúng 4.Củng cố : Các cần nắm được cách viết sản phẩm của phản ứng thế ở các ankan có nhiều bậc C khác nhau. 5.HDHS về nhà:- Học lí thuyết; Làm các bài tập ở trang 122, 123 sgk. V.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM Tiết 40: : Soạn ngày 6 tháng 1 năm 2017 Bài 27: LUYỆN TẬP: ANKAN (Tiết 2) (CÁCH GỌI TÊN, TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON NO) I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Sự tương tự và sự khác biệt về t/c vật lí, t/c hoá học và ứng dụng giữa ankan - Cấu trúc, danh pháp ankan 2.Kĩ năng: Kỹ năng viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankan . II.TRỌNG TÂM: Cách gọi tên các ankan, tính chất hóa học, phương pháp điều chế metan Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng của các ankan. III.CHUẨN BỊ: GV:Hệ thống câu hỏi và 1 số bài tập. HS: Ôn tập kiến thức về ankan, làm bài tập 3,4/115,116 và bài 3/123 sgk IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, cho HS làm bài tập trên bảng , GV nhận xết và cho điểm V.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:3 phút 2.Kiểm tra bài cũ:7 phút HS1:- Viết công thức phân tử của 10 ankan đầu dãy và gọi tên ? - Viết công thức 10 gốc ankyl đầu dãy và gọi tên ? HS2: Viết đồng phân của C5H12,C6H14 và gọi tên ? 3.Nội dung: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về ankan. II. BÀI TẬP: (15 phút) Bài tập 1: Lập CTPT, viết CTCT và gọi tên một ankan có tỉ khối hơi so với không khí là 3,448? Giải: MA= 29.3,448=100 Mà: M=14n + 2= 100 à n=7 Vậy A là C7H16 (HDHS về nhà viết các đồng phân và gọi tên) Bài tập 2: Lập CTPT, viết CTCT của một ankan có 83,72% cacbon? Giải : Gọi ankan là CnH2n+2 Ta có: %C= Vậy A là C6H14 Bài tập 3: Lập CTPT của 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 24,8 gam, thể tích tương ứng là 11,2 lít (đktc) Giải : Giả sử 2 ankan có CTPT: CxH2x+2 M=14x+2=24,8/0,5=49,6 àx=3,4 Mà: n<x<m Nên 2 ankan là C3H8 và C4H10 KIỂM TRA 15 PHÚT 1. Trong phân tử ankan chỉ có liên kết A. đơn B. đôi C. ba D. bội 2. Công thức chung của ankan là: A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n + 2 (n 2) C. CnH2n (n 2) D. CnH2n – 1 ( n 1) 3. Công thức CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là: A. 2 – metylbutan B. n – pentan C. 3 – metylbutan D. isobutan 4. Cho n – butan tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1, sản phẩm chính thu được là: A. 2 – clobutan B. 3 – clobutan C. 1,4 – điclobutanD. 1,2 - điclobutan 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí metan thu được V lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của V là: A. 2,24 B. 0,24C. 3,36 D. 4,48 6. Ứng với công thức phân tử của ankan C6H14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 7. Để dập tắt các đám cháy xăng, dầu người ta dùng phương án nào trong các phương án sau: A. Tưới nước vào đám cháy B. Tấp cát lên đám cháy C. Dùng nước xà phòng tưới vào đám cháy D. Dùng nước vo gạo tưới vào đám cháy 8. Một ankan có tên là 2,3 – đimetylbutan, tên gọi này của công thức nào dưới đây ? A. CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 B. CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH3 C. CH3 – C(CH3)2 – CH2 – CH3 D. CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2(CH3) 9. Ankan đầu tiên trong dãy ankan có đồng phân về mạch cacbon là: A. C3H8 B. C4H10C. C5H12 D. C6H14 10. Có một công thức dạng C5H11- tên gọi của công thức này là: A. Pentan B. n – pentan C. PentylD. D. Butyl 4.Củng cố : (2 phút )Các em cần phải nắm được cách gọi tên, tính chất hóa học và cách đ/c của ankan 5.HDHS về nhà: (3 phút) - Học lí thuyết; Làm các bài tập còn lại ở trang 115,116 ,123 sgk. - Đọc và n/c bài ankan và các bài tập về ankan. - Chuẩn bị bài 28 : thực hành Phân tích định tính nguyên tố. điều chê và tính chất của metan V.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 41: Soạn ngày 7 tháng 1 năm 2017 Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH, ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN. I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức:Biết được: Mục đích cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể: - Phân tích định tính các nguyên tố C và H. - Điều chế và thu khí metan. - Đốt cháy khí metan. - Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím. 2.Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hóa chất đẻ tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và
Tài liệu đính kèm: