ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
A. LÍ THUYẾT
I. Định luật.
Tổng số mol electron do chất khử nhường bằng tổng số mol electron chất oxi hoá nhận.
=
II. Phạm vi sử dụng.
- Phản ứng xảy ra trong bài toán là phản ứng oxi hoá - khử, nhất là các phản ứng xảy ra phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều quá trình, nhiều chất oxi hoá, nhiều chất khử cùng tham gia phản ứng.
- Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng ta chỉ cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tố mà không cần quan tâm đến các quá trỡnh biến đổi trung gian.
- Nếu cú nhiều chất oxi húa và nhiều chất khử cựng tham gia trong bài toỏn, ta cần tỡm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng.
- Cần kết hợp với các phương pháp khác, các định luật khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán.
III. Các bước giải bài toán.
Bước 1: Xác định số oxi hoá, chất oxi hoá, chất khử và viết quá trình oxi hoá, quá trình khử.
Bước 2: Xác định số mol electron do chất khử cho và số mol electron chất oxi hoá nhận từ đó áp dụng định luật bảo toàn electron để thiết lập phương trình toán học.
Bước 3: Kết hợp với các dữ kiện khác cuả bài toán thiết lập hệ phương trình toán học.
Bước 4: Giải hệ thống phương trình toán học rồi tính các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.
ắđ N2O + 5H2O 0,08 0,4 0,04 ị mol. ị M. Số mol NO3- tạo muối bằng 0,88 - (0,08 + 0,08) = 0,72 mol. Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72 ´ 62 = 55,35 gam. (Đỏp ỏn B) Vớ dụ 8: Hỗn hợp A gồm nhiều kim loại cú húa trị khụng đổi hũa tan vừa hết trong 800ml dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 0,2 mol N2; 0,1 mol NO (chỉ cú 2 sản phẩm khử). Giả sử khụng cú phản ứng kim loại tỏc dụng với dung dịch muối .Tớnh nồng độ CM của dung dịch HNO3 đó dựng ? A. 1,5M B. 2,5M C.3,5M D.4,5M Bài làm Ta cú : 2NO3- +12H+ +10e N2 + 6H2O (1) 2,4 0,2 mol NO3- +4H+ +3e NO+ 2H2O (2) 0,4 0,1 mol Từ (1), (2) n HNO3 = nH+ = 2,4 +0,4 = 2,8 mol ; [HNO3] = 2,8 : 0,8 = 3,5M Chọn 2C Vớ dụ 1. Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch D, 0,04 mol khớ NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tỏc dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. a. Giỏ trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam b. Số mol HNO3 đó phản ứng với kim loại là A. 0,5 B. 0,24 C. 0,26 D. 0,13 Hướng dẫn giải. a. - HNO3 là chất oxi hoỏ N+5 + 3e NO 0,12 ........ 0,04 (mol) 2N+5 + 8e " 2N+1 (N2O) 0,08 ....... 0,02 ... 0,01 (mol) - Mg và Fe là chất khử. Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong hỗn hợp Mg - 2e " Mg+2 x .........2x (mol) Fe - 3e Fe+3 y ...... 3y (mol) Vớ dụ 1. Cho m(g) kim loại Fe tỏc dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lớt khớ NO(đktc). Tớnh giỏ trị x? Giải Phương phỏp thụng thường: Phương trỡnh phản ứng: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O từ phương trỡnh ta cú: nHNO =4nNO =4. = 0,4 mol x = =4M Phương phỏp đề xuất: Phương trỡnh nhận electron: N+5 + 3e N+2 ta thấy số mol electron trao đổi gấp 3 lần số mol điện tớch anion tạo muối nờn nNOtạomuối = 3nNO mà nHNO= nNO+ nNO = 3nNO + nNO =4.nNO x = =4M Vớ dụ 2. Cho m(g) kim loại X tỏc dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lớt khớ NO(đktc). Tớnh giỏ trị của x? Giải Với vớ dụ này bằng phương phỏp thụng thường khụng giải được nhưng bằng phương phỏp đề xuất ở trờn bài toỏn trở nờn rất đơn giản chỉ với vài phộp tớnh: Phương trỡnh nhận electron: N+5 + 3e N+2 ta thấy số mol electron trao đổi gấp 3 lần số mol điện tớch anion tạo muối nờn nNO = 3nNO mà nHNO= nNO+ nNO = 3nNO + nNO =4.nNO x = =4M Vớ dụ 3. Hũa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X, Y cú húa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4, thỡ thu được 2,688 lớt hỗn hợp khớ B gồm NO2 và SO2 (đktc) nặng 5,88g. Cụ cạn dung dịch sau cựng thỡ thu được m(g) muối khan. Tớnh m? Giải nB= = 0,12 mol Giọi số mol của NO2 là x số mol của SO2 là y ta cú giải ra ta cú Phương trỡnh nhận electron: S+6 +2eS+4 N+5 +1eN+4 Ta cú nSO tạomuối= .nSO=0,2 mol => khối lượng anion sunfat tạo muối là: 96.0,02 = 1,92g nNOtạomuối=.nNO= 0,1 mol => khối lượng anion nitrat tạo muối là: 62.0,1= 6,2g Vậy khối lượng muối khan thu được là: m = 6 + 1,92 + 6,2 = 14,12g Vớ dụ 4. Cho 12g hỗn hợp hai kim loại X, Y hũa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được m(g) muối và 1,12 lớt khớ khụng duy trỡ sự chỏy(đktc). Tớnh giỏ trị của m? Giải Khớ khụng duy trỡ sự chỏy là N2 Phương trỡnh nhận electron: N+5 +5eN0 nN=2nN= 2.= 0,1mol. nNOtạomuối = nN= 5.0,1 = 0,5 mol => khối lượng anion nitarat tạo muối là: 0,5.62 = 31g. Vậy khối lượng muối khan thu được là: 31+ 12= 43g Vớ dụ 5. Hũa tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khớ gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đó tham gia phản ứng là bao nhiờu? Giải Phương trỡnh nhận electron: N+5 + 3e N+2 N+5 +1eN+4 nNOtạomuối= nN + nN = nNO+3nNO =0,03 + 3.0,02 = 0.09 mol nHNOđóphảnứng = nNOtạomuối + nNO+ nNO = 0,09 + 0,03 + 0.02 = 0,14 mol Vớ dụ 6. Hũa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z vào 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được m(g) muối 0,02 mol NO2và 0,005 mol N2O. Tớnh giỏ trị x và m? Giải Phương trỡnh nhận electron: N+5 + 4e N+ N+5 +1eN+4 nNOtạomuối =nN+ nN= nNO+ 4.(2nNO )= 0,02 + 4.(0,005.2) = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol mNOtạomuối =0,06.62 = 3,72g m =mKL+ mNOtạomuối = 5,04 + 3,72 = 8,76g nHNOtham gia phản ứng = nNOtạomuối + nN+ nN= 0,06 + 0,02 + 0,005.2 = 0,09 mol x= CM==0,9M. 4. Hũa tan m gam hỗn hợp Y gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 (với nFeO : n Fe2O3 = 1 : 1 ) cần 200ml dd HNO3 1,5M thu được x lit khớ NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Giỏ trị của m, x lần lượt là : A. 7,46 gam ; 0,24 lit B. 52,2gam ; 1,68 lit C. 52gam ; 0.07 lit D. 51,2gam ; 1,68 lit Bài làm: Vỡ hỗn hợp Y gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 cú tỉ lệ mol FeO và Fe2O3 là 1:1 , nờn ta xem hỗn hợp Y chỉ cú Fe3O4 . Số mol H+=số mol HNO3 = 0,2 . 1,5 = 0,3 mol Cỏch 1 (Fe3O4) 3Fe+8/3 3Fe3+ +1e (1) x 3 3. 0,3/28 3. 0,3/28 Ta cú : NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O (2) x 1 3. 0,3/28 0,3/28 mol Từ (1) , (2) để tạo 1 mol NO phải cần 3 mol Fe3O4 12 mol O 12 mol H2O 24 mol H+ (3) Từ (2) , (3) Để tạo 1 mol NO cần 4 mol H+ tham gia vào quỏ trỡnh khử và 24 mol H+ tạo mụi trường Cần 28 mol H+ Vậy: 28 mol H+ tạo 1mol NO 0,3 mol H+ tạo số mol NO là :0,3/28 mol VNO =22,4 . 0,3/28 = 0,24 lit Từ (1) , (2) 232. 3. 0,3/28 = 7,46 gam Cỏch 2 : 3Fe3O4 + 28 HNO3 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O Mol : 3. 0,3/28 0,3 0,3/28 Suy ra kết quả như trờn. Chọn A Nếu HS giải theo cỏch sau : (Fe3O4) 3Fe+8/3 3Fe3+ +1e (1) Mol : 0,225 0,225 Ta cú : NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O (2) mol 0,3 0,225 0,075 Từ (1) , (2) m= 0,225 . 232 = 52,2gam ; x = 0,075. 22,4 = 1,68 lit Chọn B là sai .Vỡ cũn cú H+ lấy oxi của oxit tạo nước. Đối với dạng này khi giải HS phải cẩn thận! Cỏch 3 : Đỳng theo pp ion-electron : Fe3O4 +8H+ 3Fe3+ + 1e + 4H2O (1) Mol : a 8a a Ta cú : NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O (2) mol 4a/3 a a/3 (1) , (2) à 8a+ 4a/3 = 28a/3 = 0,3 à a = 3 x 0,3/8 VNO =22,4 . 0,3/28 = 0,24 lit Từ (1) , (2) 232. 3. 0,3/28 = 7,46 gam Bài 1. Hũa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (cú khối lượng riờng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Cú 4,032 lớt khớ NO duy nhất thoỏt ra (đktc) và cũn lại dung dịch B. Đem cụ cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là: a) 51,32 gam b) 60,27 gam c) 45,64 gam d) 54,28 gam Bài 6. Cho KMnO4 tỏc dụng với Vml dung dịch HCl 1M người ta thu ddược 6,3 g MnCl2 theo phương trỡnh phản ứng sau: HCl + KMnO4 -> MnCl2 + Cl2 + H2O + KCl Tớnh thể tớch Clo tạo thành (đktc) và V biết rằng lượng HCl dư 10% so với lý thuyết. Một số bài toỏn tổng hợp. Bài 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO3, Ag bằng lượng dư dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí A gồm 2 hợp chất khí có tỷ khối đối với H2 bằng 19,2 và dung dịch B. Cho B tác dụng hết với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,64 gam chất rắn. Tính khối lượng hỗn hợp X. Biết trong X khối lượng FeCO3 bằng khối lượng Zn; mỗi chất trong X khi tác dụng với dung dịch HNO3 ở trên chỉ cho 1 sản phẩm khử. Hướng dẫn giải. HĐ1. Xác định 2 khí trong A. H1. Khi X tác dụng với dd HNO3 có thể tạo ra những sản phẩm khử nào? Tại sao? H2. Căn cứ vào dữ kiện của đề bài hãy biện luận xác định 2 khí trong A. A gồm 2 hợp chất khí, trong đó 1là CO2 ( vì ban đầu có FeCO3). Khí còn lại có M<38,4 và là sản phẩm khử HNO3, đó là NO. Giả sử trong 1mol A có x mol CO2 => 44.x + 30(1-x) = 38,4 => x = 0,6 hay nCO2 = 1,5nNO. Gọi a, b, c lần lượt là số mol FeCO3, Zn, Ag trong X. Nếu sản phẩm khử chỉ có NO: nCO2 = nFeCO3= a (mol); nNO = (nFeCO3+2.nZn +nAg)/3= (a + 2b +c)/3 . HĐ2. Khẳng định sản phẩm khử có NH4NO3. H1: Nhận xét về cách cho sản phẩm khử của đề bài? H2: Có thể xảy ra những trường hợp nào? H3: Bằng cách nào để khẳng định có NH4NO3? Mặt khác mZn= mFeCO3 =>nên nNO = (a + 2b +c)/3> a+ > a=nCO2 Trái với nCO2= 1,5nNO.Vậy sản phẩm khử ngoài NO còn có NH4NO3. Mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu chỉ khử NO3- đến 1 chất nhất định => Các phản ứng xảy ra là: 3FeCO3 + 10HNO3 đ 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O 3Ag + 4HNO3 đ 3AgNO3 + NO + 2H2O 4Zn +10HNO3 đ 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Dung dịch B có Fe3+, Ag+, Zn2+, H+, NH4+, NO3-. Khi tác dụng với dung dịch NaOH dư có các phản ứng tạo kết tủa: Fe3+ + 3OH- đ Fe(OH)3 ¯ 2Ag+ + 2OH- đ Ag2O ¯ + H2O Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 đ Fe2O3 + 3H2O; 2Ag2O đ 4Ag + O2 Chất rắn thu được gồm Fe2O3 và Ag. nCO2 = nFeCO3 = a (mol); nNO = (nFeCO3 + nAg)/3= (a+c)/3; nFe2O3= a/2 a= c = 0,03. Vậy hỗn hợp ban đầu có: mFeCO3 = mZn= 0,03.116 = 3,48g; mAg= 3,24g mX = 10,2 gam Bài 2. Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi cỏc kim loại tan hết cú 8,96 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thờm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khớ Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư cú 4,48 lớt hỗn hợp khớ Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tớnh m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. (Trớch đề thi olimpic truyền thống 30-04 thành phố Huế) Hướng dẫn giải: Số mol của hỗn hợp X: nX = 8,96/22,4 = 0,4 mol Khi cho O2 vào hỗn hợp X cú : 2NO + O2 = 2NO2 ị nX = ny 2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O → nz=nNO +nN= 44,8/22,4 = 0,2 mol → nNO = 0,2 MZ= 2.20 = 40 = → nNO = 0,15 mol ; nN= 0,05 mol 0,5đ Khi kim loại phản ứng ta cú quỏ trỡnh nhường e: Mg –2e = Mg2+ x mol ne (mất) = (2x + 3y) mol 0,25đ Al – 3e = Al3+ y mol Khi HNO3 phản ứng ta cú quỏ trỡnh nhận e : N+5 + 3e =N+2(NO) 0,2 mol 0,2 mol 2N+5+ 8e = 2 N+ (N2O) ne(nhận) = 0,2.3+0,15.8+0,05.10 = 2,3 mol 0,25đ 0,3 0,15mol 2N+5 +10e = N2 0,1 0,05 mol Mg2+ + 2OH- =Mg(OH)2↓ x mol Al3+ + 3OH- = Al(OH)3 ↓ y mol Ta cú hệ PT : 2x +3y = 2,3 58x + 78y = 62,2 0,25đ → x = 0,4mol ; y = 0,5mol → m1 = 23,1 g 0,25đ Và số mol HNO3 tham gia phản ứng là: n HNO= nNtạo khớ+ nNtạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol (nNtạo muối = ne trao đổi ) Vậy: m2 = g 0,5đ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIAI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 01. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loóng thỡ thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khớ N2O và 0,01mol khớ NO (phản ứng khụng tạo NH4NO3). Giỏ trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. 02. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt núng. Sau khi kết thỳc thớ nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khớ đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thỡ thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%. 03. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: cho tỏc dụng với HCl dư thu được 3,36 lớt H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loóng dư thu được V lớt một khớ khụng màu, hoỏ nõu trong khụng khớ (cỏc thể tớch khớ đều đo ở đktc). Giỏ trị của V là A. 2,24 lớt. B. 3,36 lớt. C. 4,48 lớt. D. 5,6 lớt. 04. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cú cựng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khớ phản ứng kết thỳc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư giải phúng 0,07 gam khớ. Nồng độ của hai muối là A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M. 05. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tỏc dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 cú . Tớnh tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khớ ở đktc). A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam. 06. Hũa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loóng thu được dung dịch A và 1,568 lớt (đktc) hỗn hợp hai khớ (đều khụng màu) cú khối lượng 2,59 gam trong đú cú một khớ bị húa thành màu nõu trong khụng khớ. Tớnh số mol HNO3 đó phản ứng. A. 0,51 mol. B. A. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol. 07. Hũa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lớt hỗn hợp khớ D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tớnh thể tớch tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dựng. A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml. 08. Hũa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm cỏc kim loại chưa tan hết cõn nặng 2,516 gam và 1,12 lớt hỗn hợp khớ D (ở đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tớnh nồng độ mol/l của HNO3 và tớnh khối lượng muối khan thu được khi cụ cạn dung dịch sau phản ứng. A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam. 09. Đốt chỏy 5,6 gam bột Fe trong bỡnh đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hũa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lớt hỗn hợp khớ B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tớch V ở đktc là A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml. 10. Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 cú số mol bằng nhau tỏc dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun núng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lớt (đktc) hỗn hợp khớ C gồm NO2 và NO cú tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tớnh a. A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 61,79 gam. D. 72,35 gam. Đỏp ỏn cỏc bài tập vận dụng 1. B 2. B 3. A 4. B 5. C 6. D 7. C 8. A 9. D 10. A Chuyờn đề : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON @@@ 1) Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tỏc dụng vừa đủ với 500ml dung dịch chứa AgNO3 0,02M và Cu(NO3)2 0,1M. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là : A. 80,2% B. 19,75% C. 98,02% D. 1,98% 2) Cho 11,2 lớt hỗn hợp A gồm Clo và Oxi phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Thành phần khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp B : A. 77,74% và 22,26% B. 48% và 52% C. 43,12% và 56,88% D. 75% và 25% 3) Cho 5,6 gam Fe tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 21,1 gam muối và V lớt NO2 (đktc). Tớnh V. A. 3,36 lớt B. 4,48 lớt C. 5,6 lớt D. 6,72 lớt 4) Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu được 0,1 mol mỗi khớ SO2, NO, NO2, N2O. Tớnh % khối lượng Al trong X. A. 36% B. 50% C. 46% D. 63% 5) Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thấy thoỏt ra 0,01 mol khớ X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : A. NH3 B. N2 C. NO D. N2O 6) Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loóng dư thu được hỗn hợp khớ gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng khụng tạo muối amoni). Tớnh m. A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g D. 1,35 g 7) Cho V lớt hỗn hợp khớ A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp cỏc sản phẩm. Tớnh V. A. 11,2 lớt B. 10,08 lớt C. 5,6 lớt D. 8,4 lớt 8) Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe cú tỉ lệ mol 1:1 trong H2SO4 đặc núng tạo ra 0,05 mol một sản phẩm khử X duy nhất. X là : A. S B. SO2 C. H2S D. SO3 9) Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được V lớt NO duy nhất. Mặt khỏc, hoà tan hoàn toàn m gam M trong dung dịch HCl dư cũng thu được V lớt khớ, khối lượng muối Clorua thu được bằng 52,48% khối lượng muối Nitrat thu được ở trờn. Cỏc khớ đo ở cựng điều kiện, xỏc định M. A. Mn B. Cr C. Fe D. Al 10) Hoà tan 0,03 mol FexOy trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 0,672 lớt khớ X duy nhất (đktc). Xỏc định X. A. NO2 B. NO C. N2O D. Khụng xỏc định được. 11) Khi cho 9,6 gam Mg tỏc dụng hết với H2SO4 đặc thấy cú 49 gam axit phản ứng tạo thành MgSO4, H2O và sản phẩm X. Xỏc định X. A. S B. SO3 C. H2S D. SO2 12) Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn cú tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO3 loóng dư thu được 0,896 lớt khớ X là sản phẩm khử duy nhất. Xỏc định X. A. NO B. N2O C. N2 D. NO2 13) Hoà tan hết 2,16 gam FeO trong 0,1 mol HNO3 vừa đủ thấy thoỏt ra khớ X là sản phẩm khử duy nhất. Xỏc định X. A. N2O5 B. N2O C. NO2 D. NO 14) Cho 2,4 gam Mg và 3,25 gam Zn tỏc dụng với 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B và 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho C vào dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 0,448 lớt khớ (đktc). Tớnh nồng độ Mol cỏc chất trong dung dịch A. A. 0,22M và 0,02M B. 2M và 0,6M C. 0,2M và 0,06M D. 0,44M và 0,04M 15) Hỗn hợp A gồm O2 và O3 cú tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp B gồm H2 và CO cú tỉ khối so với hiđro là 3,6. Tớnh thể tớch khớ A (đktc) cần dựng để đốt chỏy hoàn toàn 3 mol khớ B. A. 9,318 lớt B. 28 lớt C. 22,4 lớt D. 16,8 lớt 16) Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với 0,12 mol HNO3 giải phúng ra khớ X là sản phẩm khử duy nhất. Xỏc định X. A. N2O B. NH3 C. N2 D. NO 17) Cho 0,96 gam Cu tỏc dụng hết với HNO3 dư thu được 0,224 lớt khớ X duy nhất (đktc). X là A. NO B. N2O C. NO2 D. N2 18) Cho 12,125 gam sunfua kim loại M cú hoỏ trị khụng đổi (MS) tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc núng dư thoỏt ra 11,2 lớt SO2 (đktc). Xỏc đinh M. A. Zn B. Mn C. Cu D. Mg 19) Cho 3,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg tỏc dụng với dung dịch H2SO4 dư giải phúng 4,48 lớt khớ (đktc). Mặt khỏc, hoà tan 3,9 gam A trong HNO3 loóng dư thu được 1,12 lớt khớ X duy nhất. Xỏc định X. A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO 20) Cho 10,8 gam một kim loại tỏc dụng hoàn toàn với khớ Clo thu được 53,4 gam muối Clorua. Xỏc định kim loại. A. Cu B. Al C. Fe D. Mg 21) Cho 2,352 lớt CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cú số mol bằng nhau nung núng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 dư thấy thoỏt ra 2,24 lớt NO duy nhất (đktc). Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tớnh m? A. 20,88 g B. 118,32 g C. 78,88 g D. 13,92 g 22) Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 cú số mol bằng nhau tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 thấy tạo ra 1,008 lớt NO2 và 0,112 lớt NO (cỏc khớ ở đktc). Tớnh số mol mỗi chất. A. 0,04 mol B. 0,03 mol C. 0,02 mol D. 0,01 mol 23) Để a gam bột sắt ngoài khụng khớ, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A gồm 4 chất rắn cú khối lượng 75,2 gam. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc núng dư thấy thoỏt ra 6,72 lớt SO2 (đktc). Tớnh a ? A. 22,4 g B. 25,3 g C. 56 g D. 11,2 g 25) Hoà tan 9,4 gam đồng bạch (Hợp kim Cu-Ni, giả thiết khụng cũn tạp chất khỏc) trong dung dịch HNO3 loóng dư tạo ra 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Thành phần % khối lượng Cu trong hợp kim. A. 27,23% B. 69,04% C. 25,11% D. 74,89% 26) Oxi hoỏ 5,6 gam sắt thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe cũn dư. Hoà tan hoàn toàn A bằng HNO3 dư thấy thoỏt ra V lớt hỗn hợp khớ B gồm NO, NO2 (đktc) cú d/H2=19. Tớnh V. A. 0,896 lớt B. 1,344 lớt C. 0,672 lớt D. 0,448 lớt 27) Trộn 84 gam bột Fe với 32 gam bột S rồi đun núng (khụng cú khụng khớ). Hoà tan chất rắn A sau khi nung bằng dung dịch HCl dư được dung dịch B và khớ C. Đốt chỏy khớ C cần V lớt oxi (đktc). Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tớnh V. A. 16,8 lớt B. 39,2 lớt C. 11,2 lớt D. 33,6 lớt 28) Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đứng trước hiđro và cú hoỏ trị khụng đổi trong hợp chất. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch gồm HCl, H2SO4 loóng tạo thành 2,24 lớt H2 (đktc). Phần 2 tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lớt khớ NO duy nhất (đktc). Tớnh V. A. 4,48 lớt B. 6,72 lớt C. 2,24 lớt D. 3,36 lớt 29) Khử m gam Fe2O3 bằng H2 thu được 2,7 gam nước và hỗn hợp A gồm 4 chất. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 dư thoỏt ra V lớt NO duy nhất (đktc). Tớnh V A. 5,6 lớt B. 4,48 lớt C. 3,36 lớt D. 2,24 lớt 30) Hoà tan hết 28,8 gam Cu vào dung dịch HNO3 loóng, tất cả khớ NO sinh ra đem oxi hoỏ hết thành NO2 rồi sục vào nước cú dũng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tớch oxi (đktc) đó tham gia vào cỏc phản ứng trong quỏ trỡnh trờn. A. 6,72 lớt B. 5,04 lớt C. 10,08 lớt D. 4,48 lớt 31) Nung núng 16,8 gam bột sắt trong khụng khớ thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết m gam X bằng H2SO4 đặc núng dư thoỏt ra 5,6 lớt SO2 (đktc). Giỏ trị của m : A. 24 g B. 20 g C. 26 g D. 22 g 32) Cho khớ H2 đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun núng, sau một thời gian thu được 20,88 gam hỗn hợp 4 chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn trờn trong dung dịch HNO3 dư thấy thoỏt ra 0,39 mol NO2 duy nhất. Tớnh khối lượng HNO3 đó tham gia phản ứng? A. 54,18 g B. 27,09 g C. 108,36 g D. 81,27 g 33) Đốt chỏy 16,2 gam kim loại M (hoỏ trị khụng đổi) trong bỡnh khớ chứa 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được cho tan trong dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 13,44 lớt H2 (đktc). Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, xỏc định M. A. Al B. Zn C. Mg D. Fe 34) Cho 6,51 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (M cú hoỏ trị khụng đổi) cú tỉ lệ mol 1:1 tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 13,216 lớt hỗn hợp khớ NO2, NO cú khối lượng 26,34 gam. Xỏc định M. A. Cu B. Zn C. Mg D. Pb 35) Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 cú số mol bằng nhau tỏc dụng hết với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3 nồng độ b (Mol/l) đun nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lớt hỗn hợp khớ C (đktc) gồm NO2, NO cú tỉ khối so với H2 là 20,143. Giỏ trị của a, b lần lượt là: A. 3 và 1,05 B. 46,08 và 7,28 C. 23,04 và 1,28 D. 52,7 và 2,19 36) Cho khớ CO qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 nung núng, sau một thời gian thu được 13,92gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc núng dư thu được 5,824 lớt NO2là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và b gam muối. Tớnh b? A. 16,0 g B. 36,0 g C. 24,2 g D. 48,4 g 37) Cho khớ H2 đi qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun núng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp 4 chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn trờn trong dung dịch HNO3 dư thấy thoỏt ra 0,785 mol NO2 duy nhất. Tớnh giỏ trị của a? A. 11,76 g B. 11,48 g C. 8,34 g D. 24,04 g 38) Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Nếu hoà tan hết 11 gam A trong dung dịch H2SO4 loóng dư thu được 8,96 lớt khớ (đktc) cũn khi hoà tan hết 5,5 gam A trong H2SO4 đặc núng dư thỡ thu được V lớt khớ (đktc). Xỏc định V. A. 4,48 lớt B. 5,04 lớt C. 8,376 lớt D. 3,584 lớt 39)
Tài liệu đính kèm: