Giáo án Hóa học 12 - Học kì II

Este no, đơn chức mạch hở CnH2nO2 ( n≥ 2): M = 60: C2H4O2 có 1 CTCT

 M = 74: C3H6O2 có 2 đp

 M = 88: C4H8O2 có 4 đp

 Công thức tính nhanh số đp este: 2n-2

Gọi tên Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit (at)

HCOOCH3: metyl fomiat CH3COOC2H5: etyl axetat

CH3COOCH=CH2: vinyl axetat CH2=CHCOOCH3: metyl acrilat

Tính chất vật lý Là chất lỏng (phân tử khối lớn ở dạng rắn), nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

 Không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este với nhau và khả năng tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este với phân tử nước rất kém: tos axit > tos ancol > t0s este

 

docx 11 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1146Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 12 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ESTE
CTC
ROOOR’ hoặc R’-OOC-R, R’-OCO-R
Este no, đơn chức mạch hở
CnH2nO2 ( n≥ 2): M = 60: C2H4O2 có 1 CTCT
 M = 74: C3H6O2 có 2 đp
 M = 88: C4H8O2 có 4 đp
Công thức tính nhanh số đp este: 2n-2
Gọi tên
Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit (at)
HCOOCH3: metyl fomiat CH3COOC2H5: etyl axetat
CH3COOCH=CH2: vinyl axetat CH2=CHCOOCH3: metyl acrilat
Tính chất vật lý
Là chất lỏng (phân tử khối lớn ở dạng rắn), nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este với nhau và khả năng tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este với phân tử nước rất kém: tos axit > tos ancol > t0s este
Tính chất hóa học
PỨ thủy phân:
Môi trường axit: RCOOR’ + H2O H+, to RCOOH + R’OH
CH2=CHCOOC2H5 + H2O H+, to CH2=CHCOOH + C2H5OH
C6H5COOCH3 + H2O H+, to C6H5COOH + CH3OH
( metyl benzoat)
Môi trường kiềm ( PỨ xà phòng hóa):
RCOOR’ + NaOH t0 RCOONa + R’OH
CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH t0 CH3COONa + CH2=CH-CH2-OH
 (alyl axetat)
CH3COOCH=CH2 + NaOH t0 CH3COONa + CH3CHO
HCOOC6H5 + 2NaOH t0 HCOONa + C6H5ONa + H2O
(phenyl fomiat)
PỨ ở gốc hiđrocacbon không no:
PỨ cộng:
CH2=CHCOOCH3 + Br2 → CH2Br – CHBr – COOCH3
PỨ trùng hợp: CH3
nCH2=C-COOCH3 t0, p, xt ( CH2 – C )n
 CH3 COOCH3
(metyl metacrylat) poli(metyl metacrylat): thủy tinh hữu cơ
PỨ tráng gương: (este fomiat)
HCOOR’ + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O → R’OH + CO2 + 2Ag + 2NH4NO3
HCOOCH3 + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O → CH3OH + CO2 + 2Ag + 2NH4NO3
Điều chế
Este của ancol: Đun hồi lưu axit với ancol
RCOOH + R’OH H2SO4đ, tO RCOOR’ + H2O
CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ, tO CH3COOC2H5 + H2O
Este của phenol:
C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
Đặc biệt:
CH3COOH + CH≡CH t0, xt CH3COOCH=CH2
Lưu ý
Pứ cháy:
CnH2nO2 + 3n-22 O2 t0 nCO2 + nH2O 
Khi đốt cháy este mà sản phẩm có nCO2 = nH2O thì đó là este no, đơn chức, mạch hở.
Khi cho este td với dd kiềm NaOH thu được muối và ancol:
Nếu este đơn chức thì nX = nNaOH = nmuối = nancol.
Nếu có CTPT của este, biết CTCT của muối hoặc ancol thì suy ra được cấu tạo este.
Este khi td với NaOH → mmuối > meste => este có dạng RCOOCH3
Một số dạng este đặc biệt:
Este có PỨ tráng gương là este fomat HCOOR’
Este khi thủy phân cho ra sp có PỨ tráng gương là HCOOR’ hoặc R-COO-CH=CH-R’
Este vòng khi thủy phân chỉ cho 1 sp duy nhất
Este của phenol, ví dụ RCOOC6H5, khi xà phòng hóa cho ra 2 loại muối
LIPIT
Các khái niệm
Lipit là những chất hữu cơ có trong tế bào sống, k tan trong nước nhưng tàn nhiều trong các dung môi hữu cơ k phân cực. Là những este phức tạp, bao gồm: chất béo, sáp, steroit và photpho lipit.
Chất béo (còn gọi là triglixerit hay triaxylglixerol) là trieste của glixerol và axit béo ( axit béo là axit đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh, số cacbon trong phân tử là số chẵn)
Các axit béo thường gặp
Axit panmitic: C15H31COOH (M = 256) - Axit stearic: C17H35COOH (M = 284)
Axit oleic: C17H33COOH (M = 282) - Axit linoleic: C17H31COOH (M = 280)
Axit linolenic: C17H29COOH (M = 278)
CTCT
CH2 – O – CO – R1 
CH – O – CO – R2 
CH2 – O – CO – R3
Công thức trung bình: (RCOO)3C3H5
Tripanmitin
(C15H31COO)3C3H5
M = 806
Tristearic 
(C17H35COO)3C3H5
M = 890
Triolein 
(C17H33COO)3C3H5
M = 884
Tính chất vật lý
Chất lỏng (gốc axit béo không no) hoặc rắn (gốc axit béo no). 
Nhẹ hơn nước, k tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Tính chất hóa học
PỨ thủy phân:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O H+ 3RCOOH + C3H5(OH)3
PỨ xà phòng hóa:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH t0 3RCOONa + C3H5(OH)3
PỨ hiđro hóa chất béo lỏng:
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 Ni (C17H35COO)3C3H5
Triolein (lỏng) tristearic (rắn)
Lưu ý
Đun nóng glixerol với hh 3 axit đơn chức khác nhau sẽ tạo ra tối đa 18 trieste trong đó có 3 trieste chứa đồng thời 3 gốc axit khác nhau.
Đun nóng glixerol với hh 2 axit đơn chức khác nhau sẽ tạo ra tối đa 6 trieste trong đó có 4 trieste chứa đồng thời 2 gốc axit khác nhau.	 
CACBOHIĐRAT
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có CT chung Cn(H2O)m
MONOSACCARIT
GLUCOZƠ
FRUCTOZƠ
CTPT
C6H12O6 ( M= 180)
Có trong trái chín (đường nho), trong máu người 0,1% (huyết thanh)
C6H12O6 ( M= 180)
Chiếm 40% mật ong
TCVL
Rắn, không màu, vị ngọt (thua saccarozơ), tan nhiều trong nước.
Rắn, không màu, vị ngọt (hơn saccarozơ), tan nhiều trong nước.
CTCT
Mạch hở: CH2OH[CHOH]4CHO
Thường có 2 dạng vòng α và β
CH2OH[CHOH]3CO-CH2OH
ĐĐCT
Có 5 nhóm –OH kề nhau
Có nhóm -CHO
Có 4 nhóm –OH kề nhau
Không có nhóm -CHO
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.T/c ancol đa chức
- td với Cu(OH)2 ở to thường tạo dd xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O6)2CU + 2H2O
Tạo được este có 5 gốc axit trong phân tử.
Td với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam
2.T/c anđehit
a)Tính khử
 - PỨ tráng gương:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O t0 CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
 (amino gluconat)
PỨ khử Cu(OH)2 ở t0 cao:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t0 CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O
 (natri gluconat)
Làm mất màu dd Br2:
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
PỨ tráng gương:
Glucozơ OH- fructozơ
PỨ khử Cu(OH)2 ở t0 cao:
Không làm mất màu dd Br2:
b)Tính oxi hóa
PỨ cộng H2:
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 t0, Ni CH2OH[CHOH]4CH2OH
 180 g 182 g (sobitol)
PỨ cộng H2 tạo sobitol
3.PỨ lên men giấm
Có PỨ lên men rượu:
C6H12O6 enzim 2C2H5OH + 2CO2
Tính số mol C2H5OH từ độ rượu:
nC2H5OH = 10. Dg/ml.d.V(l)46
ĐISACCARIT
SACCAROZƠ
CTPT
C12H22O11 ( M = 342), có trong đường mía, thốt nốt, củ cải đường.
TCVL
Rắn, không màu, vị ngọt (đường cát trắng)
ĐĐCT
Do 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-glucozơ tạo nên liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
Có nhiều nhóm –OH kề nhau.
Không có nhóm -CHO
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.T/c ancol đa chức
t/d Cu(OH)2 tạo dd xanh lam:
2 C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O
2.T/c anđehit (tính khử)
- Không có PỨ tráng gươn.
- Không có PỨ khử Cu(OH)2
3.PỨ thủy phân
- Tạo glucozơ và fructozơ:
C12H22O11 + H2O H+, to C6H12O6 + C6H12O6
(saccarozơ) (glucozơ) (fructozơ)
PỨ thủy phân saccarozơ cũng xảy ra khi có xúc tác enzim (không đun).
POLISACCARIT
TINH BỘT
XENLULOZƠ
CTPT
(C6H10O5)n ( M = 162n)
Ngũ cốc, 1 số trái cây xanh.
(C6H10O5)n ( M = 162n)
Sợi bông (98%), đay, gai, tre, nứa, gỗ
TCVL
Rắn, dạng bột, màu trắng, k tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dd keo
Chỉ tan trong dd Svayde [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
ĐĐCT
-Do nhiều gốc α-glucozơ tạo nên.
-Gồm amilozơ (mạch không phân nhánh chỉ có lk α-1,4-glicozit) và amilopectin (có phân nhánh ngoài lk α-1,4 còn lk α-1,6 glicozit)
Do nhiều gốc β-glucozơ tạo nên.
Mạch không phân nhánh.
Mỗi mắt xích có 3 nhóm –OH. CTPT [C6H7O2(OH)3]n
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.PỨ thủy phân
Tạo glucozơ:
(C6H10O5)n + nH2O H+, t0 n C6H12O6
Tạo glucozơ:
(C6H10O5)n + nH2O H+, t0 n C6H12O6
2.T/c khác
- PỨ màu với I2 (để nguội có màu xanh tím)
- Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh → quang hợp.
6nCO2 + 5nH2O ÁS (C6H10O5)n + 6nO2
-Tạo thuốc nổ xenlulozơ trinitrat, tơ axetat, tơ visco.
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3đH2SO4đ, t0[C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O
 162 g 189 g 297 g (xenlulozơ trinitrat)
Ứng dụng: thuốc súng không khói.
AMIN
CTC
Bậc 1: R-NH2 Bậc 2: R-NH-R1 Bậc 3: R-N-R2
 R1
CT amin no, đơn chức, mạch hở
CnH2n+3N (n≥1)
TCVL
Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khó chịu, độc, dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nhước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.
Anilin là chất lỏng, sôi ở 1840C, không màu, rất độc, , ít tan torng nước, tan trong etanol, benzen. Để lâu trong KK, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi KK.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Amin no bậc 2>amin no bậc 1>NH3> Amin thơm bậc 1>amin thơm bậc 2
 Xanh quỳ tím Không đổi màu quỳ tím
1.Tính bazơ
CH3-NH2 + H2O ↔ [CH3NH3]+ + OH-
Td với axit tạo muối amoni: R-NH2 + HCl → R-NH3+Cl-
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (phenylamoniclorua)
Tái tạo amin: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
2.PỨ thế ở nhân thơm
 + 3Br2 → ↓ + 3HBr
 (2,4,6-Tribromanilin)
Lưu ý
CH5N
 M = 31
1 CTCT amin bậc I
C2H7N
M = 45
1 đp bậc I + 1 đp bậc II
C3H9N
M = 59
4 đp: 2 đp bậc I + 1 đp bậc II + 1 đp bậc III
C4H11N
M = 73
8 đp: 4 đp bậc I + 3 đp bậc II + 1 đp bậc III
C7H9N (Thơm)
M = 107
5 đp
Xác định số nhóm NH2: Nếu amin A có x nhóm chức khi td với HCl thì: 
x= nHClnA nA= mmuối clorua- mA36,5.x
Gọi tên:
CTCT
Tên gốc – chức
Tên thay thế
Tên thường
CH3NH2
metylamin
metanamin
CH3CH2NH2
etylamin
etanamin
CH3NHCH3
đimetylamin
N- metylmetanamin
CH3CH2CH2NH2
propylamin
Propan – 1 – amin 
CH3CH(NH2)CH3
Isopropylamin
Propan – 2 – amin
CH3CH2NHCH3
etylmetylamin
N-metyletan-1-amin
N-metyletanamin
(CH3)3N
trimetylamin
N,N-đimetylmetanamin
CH3[CH2]3NH2
butylamin
Butan – 1 – amin 
C2H5NHC2H5
đietylamin
N-etyletanamin
C6H5NH2
phenylamin
Benzenamin 
Anilin
C6H5NHCH3
etylmetylamin
N-,etyletan – 1 – amin 
N-metylalanin
H2N[CH2]6NH2
hexametylenđiamin
Hexan – 1,6 – điamin 
Hexametylenđiamin 
AMINOAXIT
Công thức
Tên thay thế
Tên bán hệ thống
Tên thường
Kí hiệu
H2N – CH2 – COOH 
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Glyxin
Gly, M = 75
CH3 – CH – COOH 
 NH2
Axit 2-aminopropanoic
Axit α-aminopropioic
Alanin
Ala, M = 89
CH3 – CH – CH – COOH 
 CH3 NH2
Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Axit α-aminoisoveleric
Valin
Val,
M = 117
HO - CH2 – CH – COOH 
 NH2
Axit 2-amino-3(4-hiđroxiphenyl)propanoic
Axit α-amino-β-(p-hiđroxiphenyl)propionic
Tyrosin
Tyr, 
M = 181
HOOC – [CH2]2 – CH – COOH 
 NH2
Axit 2-aminopentan-1,5-đioic
Axit α-aminoglutaric
Axit glutamic
Glu,
M = 147
H2N – [CH2]4 – CH – COOH 
 NH2
Axit 2,6-điaminohexaoic
Axit α,ε-điaminocaproic
Lysin
Lys,
M = 146
H2N – [CH2]5 – COOH 
Axit 6-aminohexanoic
Axit ε-aminocaproic
M = 131
H2N – [CH2]6 – COOH 
Axit 7-aminoheptanoic
Axit ω-aminocaproic
M = 141
CTTQ
(NH2)XR(COOH)Y (x, y ≥1) x = y: dd trung tính
 x > y: dd bazơ
 x < y: dd axit
Vị trí
ω ε δ γ β α
C – C – C – C – C – C – COOH 
TCVL
Các aminoaxit đều là những chất tinh thể, nóng chảy ở t0 tương đối cao đồng thời bị phân hủy. Phần lớn đều tan trong nước, ít tan trong dung môi hữu cơ.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính axit – tính bazơ
Trong dd tự ion hóa thành lưỡg cực:
H2N – R – COOH ↔ H3+N – R – COO-
Amino axit có tính lưỡng tính, tạo muối với cả axit và kiềm:
H2N – R – COOH + HCl → ClH3N – R – COOH
H2N – CH2 – COOH + HCl → ClH3N – CH2 – COOH
H2N – R – COOH + NaOH → H2N – R – COONa + H2O
H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O
2.PỨ este hóa với ancol
H2N -CH2-COOH + C2H5OH khí HCl H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
Thực ra sản phẩm là: ClH3N-CH2-COOC2H5
3.PỨ trùng ngưng
nH2N – [CH2]5 – COOH t0 ( NH – [CH2]5 – CO )n + nH2O 
 (axit ε-aminocaproic) (policaproamit) → tơ capron, tơ nilon-6
Ứng dụng
Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)
Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionnin là thuốc bổ gan.
Axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilom-6 và nilon-7
Lưu ý
(NH2)XR(COOH)Y
Xác định số nhóm NH2: Nếu amin A có x nhóm chức khi td với HCl thì: 
x= nHClnA nA= mmuối Clorua- mA36,5.x
Xác định số nhóm COOH: Nếu amin A có y nhóm chức khi td với NaOH thì:
 y= nNaOHnA nA= mmuối Natri- mA22.y
Xác định CTPT của amino axit X: (NH2)XR(COOH)Y
Xác định số nhóm NH2, xác định số nhóm –COOH, tìm MA rồi suy ra R
PEPTIT - PROTEIN
PEPTIT
Khái niệm
Peptit là những hợp chất có chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng lk peptit
Lk peptit là lk của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit.
Phân loại
Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit, đecapeptit.
Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.
Đồng phân
Mỗi phân tử peptit được xđ bởi 1 trật tự nghiêm ngặt các gốc amino axit. Việt thay đổi trật tự đó sẽ dẫn tới các peptit đồng phân.
Nếu phân tử n-peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đp loại peptit sẽ là n!
Danh pháp
Tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, kết thúc bằng tên của axit đầu C (giữ nguyên)
H2N-CH2-CO – NH-CH-CO – NH-CH-COOH: glyxylalanylvalin (Gly – Ala – Val)
 CH3 CH-(CH3)2
TCVL
Các peptit thường ở thể rắn, t0 nóng chảy cao, dễ tan trong nước.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.PỨ thủy phân
1 mol: n-peptit + (n-1) mol H2O → n mol α-amino axit
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH + 2H2O H+, t0 2H2N-CH2-COOH + H2N-CH-COOH
 CH3 CH3
Axit: 1 mol: n-peptit + n mol HCl + (n-1) mol H2O → n mol muối clorua amino axit
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH + 3HCl + 2H2O → 2ClH3N-CH2-COOH + H2N-CH-COOH
 CH3 CH3
Bazơ: 1 mol: n-peptit + n mol NaOH → n mol muối Natri + 1 mol H2O
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH + 3NaOH → 2H2N-CH2-COONa + H2N-CH-COONa + H2O
 CH3 CH3
2.PỨ màu biure
Cho dd peptit vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy Cu(OH)2 tan ra và thu được phức chất có màu tím đặc trưng. Đipeptit chỉ có 1 lk peptit nên k có PỨ này.
PROTEIN
Khái niệm
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi cơ thể sống.
Phân loại
Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α-amino axit.
Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,
Cấu trúc phân tử
Phân tử protein được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hôp với nhau hoặc với các thành phần phi protein khác.
TCVL
Dạng tồn tại (2 dạng chính): Dạng hình sợi và dạng hình cầu. Dạng hình sợi như: keratin của tóc, móng, sừng, miozin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm, mạng nhện. Dạng hình cầu như: anbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu.
Tính tan: Rất khác nhau. Dạng hình sợi k tan torng nước, dạng hình cầu tan trong nước tạo thành các dd keo như anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu), riêu cua,
Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay 1 số muối vào dd protein, protein sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dd. Ta gọi đó là sự đông tụ protein.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.PỨ thủy phân
2.PỨ màu
PỨ với HNO3 đặc có kết tủa màu vàng.
PỨ với Cu(OH)2 (PỨ biure) xuất hiện màu tím đặc trưng.
POLIME
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.
VẬT LIỆU POLIME
CHẤT DẺO
Khái niệm
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là bị biến dạng khi chịu td vủa nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng khi thôi td.
Polietilen (PE): nCH2=CH2 t0, p xt ( CH2 – CH2 )n
 etilen Polietilen
Polipropilen (PP): nCH2=CH t0, p xt (CH2 – CH )n 
 CH3 CH3
Poli(vinyl clorua) (PVC): nCH2=CHCl t0, p xt ( CH2 – CH )n
 Cl
Poli(metyl metacrylat): nCH2=C – COOCH3 t0, xt ( CH2 – C )n : thủy tinh hữu cơ
 CH3 COO-CH3
Poli(phenol-fomanđehit): nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit:
Nhựa novolac: Đun nóng hh fomanđehit và phenol lấy dư với xt axit được nhựa novolac ( mạch k phân nhánh).
Nhựa rezol: Đun nóng hh fomanđehit và phenol theo tỉ lệ mol 1:1,2 với xt là kiềm ta được nhựa rezol (mạch k phân nhánh), nhưng có 1số nhóm –CH2OH còn tự do ở vị trí số 4 hoặc 2 của nhân phenol.
Nhựa rezit: Khi đun nóng nhựa rezol ở t0 1500C thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới k gian gọi là nhựa rezit hay còn gọi là bakelit
Polistiren: nCH2=CH t0, p xt ( CH2 – CH )n
 C6H5 C6H5
TƠ
Khái niệm
Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Phân loại
Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như: bông, len, tơ tằm.
Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): chia làm 2 nhóm:
Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon).
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưn được chế biến bằng phương pháp hóa học) như: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,
Một số loại tơ tổng hợp
Tơ nilon-6,6: thuộc loại tơ poliamit.
nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH t0 ( HN[CH2]6NHOC[CH2]4CO )n + 2nH2O
hexametylenđiamin axit ađipic poli(hexametylen-ađipamit): nilon-6,6
Tơ lapsan: thuộc loại polieste.
n(p–HOOC–C6H4–COOH) + nHO–CH2–CH–OH t0 ( CO–C6H4–CO–O–CH2–CH2–O )n + 2nH2O
axit terephtaric etylen glycol poli(etylen-terephtarat): tơ lapsan
Tơ nitron (hay olon):
nCH2 = CHCN t0, p xt ( CH2 – CHCN )n
 acrilonitrin poliacrilonitrin
Tơ capron: là sp trùng hợp của caprolactam.
 CH2 – CH2 – C = O
 nH2C xt, t0 ( NH[CH2]5CO )n
 CH2 – CH2 – NH
Hoặc trùng ngưng:
nH2N – [CH2]5 – COOH t0 ( NH – [CH2]5 – CO )n + nH2O
axit ε-aminocaproic policaproamit (nilon-6)
Tơ enan: là sản phẩm trùng ngưng của axit enantoic
nH2N – [CH2]6 – COOH t0 ( NH – [CH2]6 – CO )n + nH2O
axit ω-aminoenantoic polienanamit (nilon-7)
CAO SU
Khái niệm
Cao su là vật liệu có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực td bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi td
Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su.
Cao su thiên nhiên là polime cùa isopren.
Cao su tổng hợp
Cao su buna:
nCH2=CH-CH=CH2 Na, p, t0 ( CH2-CH=CH-CH2 )n: cao su buna
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH Na, p, t0 ( CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH )n: cao su buna-S
 C6H5 C6H5
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH Na, p, t0 ( CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH )n: cao su buna-N
 CN CN
Cao su isopren: nCH2=C-CH=CH2 t0, p xt ( CH2-C=CH-CH2 )n
 CH3 CH3
Policlopren: ( CH2-CCl=CH-CH2 )n
Poliflopren: ( CH2-CF=CH-CH2 )n
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
Tính chất chung
Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. Các tính chất vật lý chung của kim loại chủ yếu do các e tự do trong kim loại gây ra:
Kim loại có tính dẻo cao là: Au, Ag, Al, Cu, Sn
Dẫn điện tốt nhất là: Ag, Cu, Au, al, Fe,..
Dẫn nhiệt tốt nhất là: Ag, Cu, Al, Fe,
Tính chất riêng
Một số tính chất vật lý riêng biệt của kim loại như: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tíng cứng phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thểcủa kim loại.
Tỉ khối: nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os
Nhiệt độ nóng chảy: thấp nhất là Hg, cao nhất là W
Mềm nhất là kim loại kiềm (Cs), cứng nhất là Cr
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Do đặc điểm cấu tạo (số e ngoài cùng ít, bán kính nguyên tử lớn, năng lượng ion hóa nhỏ, độ âm điện nhỏ,) nên các nguyên tử kim loại dễ dàng cho e hóa trị, thể hiện tính khử: M → Mn+ + ne
Đi từ đầu đến cuối “dãy thế điện hóa” của các kim loại thì tính khử kim loại giảm dần. Tính oxi hóa của kim loại tương ứng tăng dần.
K+Ba2+Ca2+Na+Mg2+Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au
PỨ với oxi – phi kim
4Na + O2 → 2Na2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Zn + S → ZnS
PỨ với H2O
K, Na, Ba, Ca, Li, Sr mới PỨ với H2O:
Na + H2O → NaOH + ½ H2
PỨ với axit
Với axit thường: (HCl, H2SO4 loãng): kim loại đứng turớc H2, muối tạo thành phải tan.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Với axit có tính oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc nóng)
Trừ Au và Pt, còn hầu hết các kim loại td được với HNO3 (đặc hoặc loãng), H2SO4 (đặc, nóng)
M + H2SO4đ to M2(SO4)n + SO2SH2S + H2O
M + HNO3 → M(NO3)n + NO2NON2N2ONH4NO3 + H2O n: là số oxi hóa cao nhất của M
Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc, nguội.
PỨ với dd muối
Kim loại khử được ion kim loại yếu hơn trong dd muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Những kim loại td mạnh với H2O nhu kim loại kiềm, kiềm thở, khi gặp dd muối thì trước hết PỨ với H2O
Na+ H2O →NaOH+12H22NaOH+CuSO4→Cu(OH)2↓ + Na2SO4 
PỨ với kiềm
Một số kim loại đứng trước H2 và hidroxit của nó có tính lưỡng tính có thể PỨ với kiềm mạnh: Be, Zn, Al
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 32 H2
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12220523.docx