I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic)
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.
- Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.
Trọng tâm: Kỹ năng xác định CTPT đã học ở lớp 11
3. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.
2. Học sinh:
Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm
p II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Lập bảng tổng kết kiến thức của các chương vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. 2. Học sinh: Lập bảng tổng kết kiến thức của các chương hoá học hữu cơ trước khi lên lớp ôn tập phần hoá học hữu cơ. III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 34 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 12C3 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: TG Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 10’ * Hoạt động 1: GV dùng phương pháp thảo luận để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau: Este Lipit Khái niệm Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung: RCOOR’ - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp. - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh). Tính chất hoá học v Phản ứng thuỷ phân, xt axit. v Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no: - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. v Phản ứng thuỷ phân v Phản ứng xà phòng hoá. Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng. 10’ * Hoạt động 2: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTCT thu gọn CH2OH[CHOH]4CHO Glucozơ là (monoanđehit và poliancol) C6H11O5-O- C6H11O5 (saccarozơ là poliancol, không có nhóm CHO) [C6H7O2(OH)3]n Tính chất hoá học - Có phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc) - Có phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam. - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim - Có phản ứng của chức poliancol - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim. - Có phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím. - Có phản ứng của chức poliancol. - Có phản ứng với axit HNO3 đặc tạo ra xenlulozơtrinitrat - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim 10’ * Hoạt động 3: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Amin Amino axit Peptit và protein Khái niệm Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) v Peptit là hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên v Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu. CTPT CH3NH2; CH3−NH−CH3 (CH3)3N, C6H5NH2 (anilin) H2N−CH2−COOH (Glyxin) CH3−CH(NH2)−COOH (alanin) Tính chất hoá học v Tính bazơ CH3NH2 + H2O ¾ [CH3NH3]+ + OH− RNH2 + HCl → RNH3Cl v Tính chất lưỡng tính H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O v Phản ứng hoá este. v Phản ứng trùng ngưng v Phản ứng thuỷ phân. v Phản ứng màu biure 10’ * Hoạt động 4: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Polime Vật liệu polime Khái niệm Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số polime dùng làm chất dẻo: 1. PE 2. PVC 3. Poli(metyl metacrylat) 4. Poli(phenol-fomanđehit) B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. 1. Tơ nilon-6,6 2. Tơ nitron (olon) C. Cao su là loại vật liêu polime có tính đàn hồi. 1. Cao su thiên nhiên. 2. Cao su tổng hợp. Tính chất hoá học Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch. Điều chế - Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). - Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước). 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài tập viết công thức cấu tạo: VD1:cho 2 chất A, B có cùng CTPT là C4H802. viết CTCT có thể có của A, B biết : A pư được với Na0H, Na2C03 B chỉ pư với Na0H. VD 2: Ba hợp chất A, B, C mạch hở có CTPT tương ứng C3H6O, C3H4O, C3H4O2 có các tính chất sau: - A và B không tác dụng với Na, khi cộng hợp H2 cùng tạo ra một sản phẩm như nhau. - B cộng hợp H2 tạo ra A.- A có đồng phân A’ khi bị oxi hóa thì A’ tạo ra B. - C có đồng phân C’ cùng thuộc loại đơn chức như C. - Khi oxi hóa B thu được C’. Hãy phân biệt A, A’, B, C’ trong 4 lọ mất nhãn. 5. Bài tập về nhà: (1') Bài 1. Bài tập chọn chất pư. 1 Axit Amino axetic, vinyl axetat, etylamin phản ứng được với những chất nào sau đây : nước Br2 (1); Kloại Na (2) ; Ca0 (3) ; HCl (4) ; Cu (5) ; Na0H (6) ; Cu(0H)2 (7) ; CH30H (8) ; NaCl (9). Bài 2. Bài tập nhận biết. Trình bày pp hóa học để nhận biết các chất riêng biệt trong mỗi dãy sau: a/ axit axetic, dd fomalin, phenol, ancol etylic, etyl axetat. b/ axit axetic, axit fomic, axit acrylic, etyl fomiat, etyl axetat, stiren. Tiết 35 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 12C3 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 10' * Hoạt động 1: - GV: Chúng ta làm BT về este: Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol etylic đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì có 0,667 mol este tạo thành. Trong cùng điều kiện nhiệt độ trên : a) Nếu xuất phát từ 0,5 mol axit axetic và 2 mol ancol etylic thì có bao nhiêu mol este tạo thành khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ? b) Nếu xuất phát từ 1 mol etyl axetat và 2 mol nước, hỏi khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu mol este tham gia phản ứng ? HS: Làm theo HD của GV - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 1: CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O B.đầu : 1 1 0 0 P.ứng : 0,667 0,667 0,667 0,667 TTCB: (1 – 0,667) (1 – 0,667) 0,667 0,667 a) Gọi x là số mol axit phản ứng : CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O B.đầu : 0,5 2 0 0 P.ứng : x x x x TTCB: 0,5 – x 2 – x x x Với Kc đã được tính theo trên : Giải phương trình ta có x = 0,465 mol Þ số mol este tạo thành là 0,465 mol b) Gọi x là số mol este phản ứng: CH3COOCH3+H2O CH3COOH + CH3OH B.đầu : 1 2 0 0 P.ứng : x x x x TTCB: 1 – x 2 – x x x Vì cùng điều kiện nhiệt độ trên nên hằng số cân bằng của phản ứng nghịch với phản ứng của câu a): Giải phương trình ta có x = 0,457 mol Þ Số mol este tham gia phản ứng là 0,465 mol. 10' * Hoạt động 2: - GV: Chúng ta làm BT về saccarozơ: Đun nóng dung dịch chứa 3,42 gam saccarozơ với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Kiềm ho¸ dung dịch X bằng dung dịch NaOH rồi cho phản ứng hoàn toàn với Cu(OH)2 dư thu được 1,44 gam kết tủa đỏ gạch và dung dịch Y. Axit ho¸ dung dịch Y bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi đun nóng cho đến hết saccarozơ thì đem trung hòa bằng lượng dư dung dịch NaOH loãng ta được dung dịch Z. Tính khối lượng Ag sinh ra khi cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. HS: Làm theo HD của GV - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 2: Phản ứng thủy phân : C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 (1) Glucozơ Fructozơ Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ. C5H11O5–CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ® Cu2O + C5H11O5–COONa + 3H2O (2) Theo (2) : số mol glucozơ = số mol Cu2O = Đây cũng chính là tổng số mol glucozơ và fructozơ trong dung dịch X tạo ra ở (1). Theo (1) : Số mol saccarozơ thủy phân = số mol (glucozơ và fructozơ) = 0,005 mol Þ Số mol saccarozơ còn lại trong Y = Theo (1) : Số mol (glucozơ và fructozơ) trong Z = 2 số mol saccarozơ trong Y = 2.0,015 = 0,03 (mol) Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ: C5H11O5–CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ® 2Ag+C5H11O5–COONH4 + 3NH3 + H2O (3) Þ số mol Ag = 2 số mol (glucozơ và fructozơ) = 2.0,03 = 0,06 (mol) Khối lượng Ag thu được = 0,06.108 = 6,48 (gam). 10' * Hoạt động 3: - GV: Chúng ta làm BT về amino axit: Cho 0,1 mol a-amino axit phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,1 gam muối khan. Xác định c«ng thøc cÊu t¹o cña a-amino axit . HS: Làm theo HD của GV - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3: Số mol NaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol) (H2N)aCxHy(COOH)b+bNaOH®(H2N)aCxHy(COONa)b + bH2O 1 b 1 0,1 0,1 0,1 Þ b = 1 Þ Công thức phân tử có dạng (H2N)aCxHy(COOH) ÞKhối lượng muối = (16a+12x+y+67).0,1=11,1 g Þ 12x + y + 16a = 44 Þ 12x + y = 44 – 16a a = 1 Þ 12x + y = 28 Þ x = 2 và y = 4 CTCT : CH3–CH(NH2)–COOH. a = 2 Þ 12x + y = 12 Þ x = 1 và y = 0 CTCT: (NH2)2C–COOH:loại vì không phù hợp với hoá trị cacbon. 10' * Hoạt động 4: - GV: Chúng ta làm BT về hỗn hợp KL: Cho hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng rồi khuấy kĩ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí N2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng. HS: Làm theo HD của GV - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 4: Zn ® Zn2+ + 2e 0,15 0,15 0,3 Fe ® Fe3+ + 3e 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,05 Tổng số mol e cho (0,3 + 0,3 = 0,6 mol) > tổng số mol e nhận (0,5 mol) : vô lí Þ Phải có thêm một chất nhận electron và chỉ có thể là Fe3+ : Fe3+ + 1e ® Fe2+ x x x Theo định luật bảo toàn electron : 0,6 = 0,5 + x Þ x = 0,1 Þ Dung dịch tạo thành có 0,1 mol Fe(NO3)2 và 0,15 mol Zn(NO3)2 Þ Tổng khối lượng các muối = 0,1.180 + 0,15.18,9 = 46,35 (gam). 4. Củng cố bài giảng: (3') Nhóm gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. tơ tằm ; vải sợi ; len. B. len ; tơ nilon-6 ; tơ axetat. C. vải sợi ; tơ visco. D. tơ tằm ; vải sợi. 5. Bài tập về nhà: (1') ÔN TẬP ĐỂ TIẾT SAU THI HỌC KỲ I V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... HIỆU PHÓ CM DUYỆT Ngày 02 / 12 / 2013 Dương Viết Long Tiết 36. THI HỌC KỲ I (Theo đề chung của trường) Tiết 37, 38 . Bài 21 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Ngày soạn: 22 /12/ 2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được : Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn). 2. Kỹ năng: - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ,... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. - Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể. - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. Trọng tâm: Các phương pháp điều chế kim loại. 3. Tư tưởng: Tích cực, chủ động trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt. - Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin hoặc bình ăcquy. 2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 37 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 12C3 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: TG Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 10' * Hoạt động 1: - GV: đặt hệ thống câu hỏi: + Trong tự nhiên, ngoài vàng và platin có ở trạng thái tự do, hầu hết các kim loại còn lại đều tồn tại ở trạng thái nào ? + Muốn điều chế kim loại ta phải làm gì ? + Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại là gì ? HS: Dựa vào SGK để trả lời - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M 30' * Hoạt động 2 - GV: Hiện nay người ta dùng 3 pp để điều chế KL đó là: Nhiệt luyện, thủy luyện và điện phân. Vậy nguyên tắc, phạm vi áp dụng của các pp này ntn chúng ta sẽ nghiên cức trong phần II. HS: Nghe TT - GV: Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 và 3 thảo luận về PP1, nhóm 2 và 4 thảo luận về PP2 trong vòng 5 phút và lên bảng trình bày. HS: Thảo luận theo HD của GV và cử đại diện lên bảng trình bày. - GV: Gọi HS khác nhận xét HS: Nghe TT - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT II – PHƯƠNG PHÁP 1. Phương pháp nhiệt luyện - Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động. - Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khưt trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,) trong công nghiệp. - Thí dụ: - GV: Lưu ý HS một số pư chỉ dùng để đ/c KL lượng ít dùng trong PTN do giá thành cao, một số pư lại dùng để sản xuất lượng lớn KL trong CN do lợi ích kinh tế cao. HS: Nghe TT 2. Phương pháp thuỷ luyện - Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH, NaCN, để hoà tan kim loại hoặc các hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn, - Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu. - Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ 4. Củng cố bài giảng: (3') Trình bày cách để điều chế Cu từ CuSO4, Fe từ Fe3O4 5. Bài tập về nhà: (1') Bài tập 3 và bài tập 4 - SGK/98 Tiết 38 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 12C3 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Từ Cu(OH)2, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng. 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 10' * Hoạt động 3: - GV: Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ? HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS lên bảng lấy VD qua 3 bước: + Viết pt điện ly + Viết các quá trình xảy ra ở điện cực + Viết ptđp cuối cùng HS: nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2. - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT 3. Phương pháp điện phân a) Điện phân hợp chất nóng chảy - Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại. - Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al. -Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al. -Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg. 10' * Hoạt động 4: - GV: Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ? HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS lên bảng lấy VD qua 3 bước: + Viết pt điện ly + Viết các quá trình xảy ra ở điện cực + Viết ptđp cuối cùng HS: nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân dung dịch CuCl2. b) Điện phân dung dịch - Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại. - Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu. - Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. 15' * Hoạt động 5: - GV: Giới thiệu công thức Farađây dùng để tính lượng chất thu được ở các điện cực và giải thích các kí hiệu có trong công thức. HS: Ghi TT - GV: Chúng ta vận dụng làm BT5/98 HS: Làm theo HD của GV c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực - Công thức Farađây: m = Trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g). A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500). - Ví dụ: BT5/98 4. Củng cố bài giảng: (3') Lưu ý cho HS: Để đ/c 1 Kl nào đó cần: - Xác định xem KL đó có tính khử mạnh, TB hay yếu - Ứng với mỗi loại KL sẽ chọn pp đ/c thích hợp: + KL mạnh: đpnc + KL TB: Nhiệt luyện + KL yếu: Thủy luyện hoặc đpdd 5. Bài tập về nhà: (1') Bài 1, Bài 2 /98 V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... HIỆU PHÓ CM DUYỆT Ngày 24 / 12 / 2013 Dương Viết Long Tiết 39, 40 . Bài 23 LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Ngày soạn: 28 /12/ 2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại 2. Kỹ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan. Trọng tâm: Giải các BT liên quan đến điều chế kim loại. 3. Tư tưởng: Tích cực, chủ động trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và BT 2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 39 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 12C3 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: TG Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 10' * Hoạt động 1: - GV: đặt hệ thống câu hỏi: + Có mấy PP đ/c KL, nêu nguyên tắc và phạm vi áp dụng của từng pp? + Ăn mòn KL là gì? + Có mấy dạng ăn mòn KL? + Nêu các cách phòng chống ăn mòn KL? HS: Thảo luận và trả lời - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Điều chế kim loại: (SGK-102) 2. Sự ăn mòn kim loại: (SGK-102) 10' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT1/103 lên bảng và yêu cầu HS làm BT HS: Làm BT theo HD của GV và lên bảng trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét HS: Nghe TT - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT II . BÀI TẬP * Bài 1/103: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học. Giải 1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách: v Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ v Điện phân dung dịch AgNO3: v Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: 2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy: 15' * Hoạt động 3: - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT2/103 lên bảng và yêu cầu HS làm BT HS: Làm BT theo HD của GV và lên bảng trình bày - GV: Lưu ý: mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào) HS: Nghe TT - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 2/103: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng. Giải a) PTHH Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng Khối lượng AgNO3 có trong 250g dd: Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ mol: 0,005 ←0,01→ 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng là: 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) 5' * Hoạt động 4: - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT3 lên bảng và yêu cầu HS làm BT HS: Làm BT theo HD của GV và lên bảng trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét HS: Nghe TT - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (đun nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgOP 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 3/103-SGK 5. Bài tập về nhà: (1') Bài tập 4 và bài tập 5 - SGK/103 Tiết 40 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 12C3 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng 10' * Hoạt động 1: - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT3/103 lên bảng và yêu cầu HS làm BT HS: Làm BT theo HD của GV và lên bảng trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét HS: Nghe TT - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 3/103: Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc). Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. FeP D. Cr Giải MxOy + yH2 → xM + yH2O nH2 = 0,4 ð nO(oxit) = nH2 = 0,4 ð mkim loại trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g) ð x : y = : 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối của các kim loại vào biểu thức trên ta tìm được giá trị M bằng 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y. 15' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT4/103 lên bảng và yêu cầu HS làm BT HS: Làm BT theo HD của GV và lên bảng trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét HS: Nghe TT - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Bài 4/103: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đkc). Kim loại M là: A. Mg B. CaP C. Fe D. Ba Giải n
Tài liệu đính kèm: