Giáo án Hóa học 12 - Tuần 29

Tiết 53. Bài 32– HỢP CHẤT CỦA SẮT (tiết 1)

 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

 1. Kiến thức

 Sau khi học xong chủ đề, học sinh trình bày được:

+ Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt (II).

Học sinh giải thích được:

 + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II).

2. Kĩ năng

 + Có những kỹ năng cần thiết như dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của hợp chất của sắt; Làm việc nhóm, thuyết trình thông tin, phản biện.

 + Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính khử và tính oxi hóa của Fe2+

 + Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt, muối sắt hoặc oxit sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.

 + Nhận biết được ion Fe2+trong dung dịch.

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1044Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 12 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Từ ngày 06/03 đến ngày 11/03/2017
Tiết 53. Bài 32– HỢP CHẤT CỦA SẮT (tiết 1)
 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức 
 Sau khi học xong chủ đề, học sinh trình bày được:
+ Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt (II). 
Học sinh giải thích được: 
 + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II). 
2. Kĩ năng	
 + Có những kỹ năng cần thiết như dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của hợp chất của sắt; Làm việc nhóm, thuyết trình thông tin, phản biện. 
 + Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính khử và tính oxi hóa của Fe2+ 
 + Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt, muối sắt hoặc oxit sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. 
 + Nhận biết được ion Fe2+trong dung dịch. 
3. Thái độ
+ Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu, trong hoạt động nhóm. 
+ Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, các loại vật liệu bằng sắt, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dung những nguyên liệu có sẵn. 
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa học của sắt 
- Năng lực tính toán qua việc giải thích các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. 
Các năng lực khác
- Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt trình bày ý kiến nhận định của bản thân. 
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Đồ dùng dạy học:
 - Dụng cụ, hóa chất: dây sắt, đinh sắt, dd H2SO4 loãng, HNO3, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.
Dụng cụ: Bộ thí nghiệm: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn. 
Giáo án, phiếu học tập, bảng biểu. 
Máy chiếu, Laptop. 
Học sinh
- Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ theo lựa chọn và sự phân công. 
C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp sử dụng: Phương pháp dạy học theo nhóm, ki thuật khăn trải bàn
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động
1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
Lớp
12A1
12A2
12A4
12A6
12A7
12A9
Vắng
1.2.Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nêu vấn đề yêu cầu học sinh dùng kiến thức đã học viết các phương trình 
(1) FeO + HCl 
(2) Fe(OH)2 + HCl 
(3) Fe(OH)2 + O2 + H2O 
Giáo viên gợi ý học sinh trả lời phản ứng (1), (2) hợp chất sắt (II) thể hiện tính bazơ
Sau đó nêu vấn đề ở phản ứng (3) là một tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính gì ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - PTNL
NỘI DUNG
GV:
Sắt có những trạng thái số oxi hóa nào? Từ đó suy ra hợp chất sắt (II) thể hiện tính chất hóa học như thế nào?
GV: khẳng định hợp chất sắt (II) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, nhưng ở đây đặc biệt quan tâm tới tính khử. Đó là tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II)
GV để tìm hiểu các hợp chất của sắt (II)lớp chia thành 3 nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
+ NV 1: tìm hiểu FeO
-Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Điều chế
+ NV 2: tìm hiểu Fe(OH)2
-Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Điều chế
Tiến hành TN điều chế Fe(OH)2 từ dd FeSO4 và dung dịch NaOH.
+ NV 3: tìm hiểu muối sắt (II)
-Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Điều chế
GV tổ chức cho các nhóm thảo luận, sau đó thống nhất lại ý kiến chung vào giấy A0
GV gọi HS bất kỳ của các nhóm báo cáo nội dung đã chuẩn bị, các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức
HS trả lời
HS thảo luận nhóm, lên trình bày theo HD của GV
HS nhận xét
Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, thực hành hóa học.
I. HỢP CHẤT Fe(II)
- Tính chất hóa học đặc trưng của Fe(II) là tính khử (nhường 1e)
Fe2+ Fe3+ + 1e
1/. Sắt (II) oxít: FeO
TCVL
- FeO chất rắn, đen, không có trong tự nhiên
TCHH
- oxit bazo
+ không tác dụng với nước
+ Tác dụng vơi dd axit mạnh HCl, H2SO4 loãng
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O 
- Tính khử
FeO tan trong dd HNO3 loãng NO 
3FeO+10HNO3(l)3Fe(NO3)3+NO+5H2O
Phương trình ion thu gọn:
3FeO+NO3- +10H+3Fe3++NO+5H2O
- Tính oxi hóa
FeO + CO → Fe + CO2
Điều chế: 
Fe2O3+ 2FeO+CO2
2/. Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2
- Fe(OH)2 rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.
- Fe(OH)2 kém bền trong không khí => dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ 
4Fe(OH)2+O2+2H2O4Fe(OH)3
- Điều chế Fe(OH)2 tinh khiết: điều chế trong điều kiện không có không khí
Fe2+ +2OH- Fe(OH)3
3/. Muối Fe(II)
- Muối Fe(II) + chất oxi hóa Muối Fe(III)
VD: 
- Muối Fe(II)đa số tan trong nước, kết tinh dạng ngậm nước: FeSO4.7H2O , FeCl2.4H2O
- Điều chế: 
+HCl muối Fe(II) 
VD:Fe +2HCl FeCl2+ H2
FeO+ H2SO4 FeSO4+H2O 
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng
Viết các ptpư theo dãy chuyển hoá sau:
Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2.
4. Hoạt động mở rộng
Câu 1: Phản ứng nào minh họa tính khử của FeO
A. FeO + HCl	B. FeO + H2SO4 loãng 
C. FeO + HNO3 loãng 	D. FeO + Al
Câu 2: Trong các chất sau Fe, FeSO4 , Fe2(SO4)3 chất nào có tính khử, chất nào có cả tính oxi hóa và tính khử ? Cho kết quả theo thứ tự là 
 	A. Fe, FeSO4 	B. FeSO4, Fe2(SO4)3 	
C. Fe, Fe2(SO4)3 	D. FeSO4, Fe . 
Câu 3: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 
A. AgNO3, NaOH, Cu. 	B. AgNO3, Br2, NH3 	
C. NaOH, Mg, KCl	D. KI, Br2, NH3
Câu 4: Khối lượng K2Cr2O7 cần để tác dụng vừa đủ 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 
A. 26,4	B. 27,4	C. 28,4	D. 29,4
Câu 5: nhận biết đưa vào bài dạy Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. 
B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O. 
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. 
D. FeO + CO → Fe + CO2.
Câu 6: Hoà tan oxit sắt từ Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai 
A. Dung dịch X làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4). 
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu. 
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng. 
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa ion Ag+.
Bài tập 
Tìm các phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
 Fe Fe2+ Fe3+
Tiết 54. Bài 32– HỢP CHẤT CỦA SẮT (tiết 2)
 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức 
 Sau khi học xong chủ đề, học sinh trình bày được:
+ Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt (III). 
Học sinh giải thích được: 
 + Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt(III). ). 
2. Kĩ năng	
 + Có những kỹ năng cần thiết như dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của hợp chất của sắt; Làm việc nhóm, thuyết trình thông tin, phản biện. 
 + Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính oxi hóa của Fe3+ 
 + Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt, muối sắt hoặc oxit sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. 
 + Nhận biết được ion Fe3+ trong dung dịch. 
3. Thái độ
+ Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu, trong hoạt động nhóm. 
+ Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, các loại vật liệu bằng sắt, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dung những nguyên liệu có sẵn. 
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa học của sắt 
- Năng lực tính toán qua việc giải thích các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. 
Các năng lực khác
- Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt trình bày ý kiến nhận định của bản thân. 
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Đồ dùng dạy học:
 - Dụng cụ, hóa chất: dây sắt, đinh sắt, dd H2SO4 loãng, HNO3, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.
Dụng cụ: Bộ thí nghiệm: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn. 
Giáo án, phiếu học tập, bảng biểu. 
Máy chiếu, Laptop. 
Học sinh
- Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ theo lựa chọn và sự phân công. 
C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp sử dụng: Phương pháp dạy học theo nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động
1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
Lớp
12A1
12A2
12A4
12A6
12A7
12A9
Vắng
1.2.Kiểm tra bài cũ: không
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
hHOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - PTNL
NỘI DUNG
GV: ? Nhận xét tính chất hóa học của hợp chất Fe (III). Giải thích?
GV để tìm hiểu các hợp chất của sắt (II)lớp chia thành 3 nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
+ NV 1: tìm hiểu Fe2O3
-Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Điều chế
+ NV 2: tìm hiểu Fe(OH)3
-Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Điều chế
Tiến hành TN điều chế Fe(OH)3 từ dd Fe2(SO4)3 và dung dịch NaOH.
+ NV 3: tìm hiểu muối sắt (III)
-Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
Tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với dd Fe2(SO4)
- Điều chế
GV tổ chức cho các nhóm thảo luận, sau đó thống nhất lại ý kiến chung vào giấy A0
GV gọi HS bất kỳ của các nhóm báo cáo nội dung đã chuẩn bị, các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức
HS trả lời
HS thảo luận nhóm, lên trình bày theo HD của GV
HS nhận xét
Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, thực hành hóa học.
 II. HỢP CHẤT Fe(III)
- Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa (nhận electron)
Fe3+ +1eFe2+
Fe3++3eFe
1/. Sắt (III) oxit : Fe2O3
Fe2O3+AlAl2O3+Fe
Fe2O3+3CO2Fe+ 3CO2
* Tính chất:
- Rắn, đỏ nâu, không tan trong nước
- Trong tự nhiên dưới dạng quặng hêmatit dùng luyện gang
- Fe2O3 là 1 oxit bazơ => tan trong axit mạnhmuối Fe(III)
Fe2O3+6HCl2FeCl3+3H2O
* Điều chế:
2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O
Fe2O3+ 3CO2Fe+3CO2
 H2
2/. Fe(OH)3
-Fe(OH)3 rắn, đỏ nâu, không tan trong nước
- Fe(OH)3 tan trong axit mạnh muối Fe(III)
2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3+ 6H2O
- Điều chế:
Fe3++3OH-Fe(OH)3
3/. Muối Fe(III)
Muối Fe(III)+ KLMuối Fe(II)
 Oxi hóa khử
VD:
Tính chất:
- Các muối Fe(III) đa số tan trong nước
- Kết tinh thường dạng ngậm nước
VD: FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.9H2O
- FeCl3 dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng
Viết các ptpư theo dãy chuyển hoá sau:
Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
 E
 FeCl3 	 Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2
4. Hoạt động mở rộng 
Câu 1: Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt FeS2, đất thường bị chua là do quá trình oxi hóa chậm FeS2 bởi oxi không khí sinh ra H2SO4 và Fe2(SO4)3 theo phương trình sau: 4FeS2 +15O2 +2H2O → 2Fe2(SO4)3 +2H2SO4. Để khử chua đất người ta thường bón chất nào sau đây trước khi canh tác:
A. Phân chuồng. 	B. Tro bếp. 	
C. Đá vôi. 	D. Vôi.
Câu 2: Lần lượt đốt nóng FeS2; FeCO3; Fe(OH)2; Fe(NO3)3 trong không khí (lấy dư) đến khối lượng không đổi. Một số học sinh nêu các nhận xét sau: 
(1). Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau; 
(2). Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau; 
(3). Có một chất khi đốt nóng tạo 2 chất khí; 
(4). Nếu lấy mỗi chất ban đầu là 1 mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra là 8 mol. 
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 5.
Kiểm tra, ngày tháng năm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 - hoa 12.doc