Tiết 1
Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• HS biết được:
+ Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
+ Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người do đó cần thiết có kiến thức hoá học.
+ Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
* Khi học tập môn hóa học , cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
* Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
2.Kỹ năng:
• Rèn kỹ năng quan sát, phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.
• Tinh thần làm việc tập thể.
3. Thái độ:
Giáo dục hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách, nghiêm túc học tập, tự rút ra kết luận cần thiết.
u tiếp phần 2 giờ sau học tiếp. *RÚT KINH NGHIỆM: + Ưu điểm:.. + Hạn chế:.. . Ngày giảng: /./2015 Tiết 31 BÀI 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (TIẾP) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức: Biết được: Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố tạo nên hợp chất. 1.2. Kỹ năng: - Dựa vào công thức hóa học: Xác định được công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 1.3. Thái độ: - Ham học hỏi, yêu bộ môn, say mê khoa học. 2. Mục tiêu riêng 2.1. Kiến thức Ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí). Tính bài tập với mức độ biết. 2.2.Kĩ năng Đọc, viết, ghi chép, tính toán 2.3. Thái độ Mạnh dạn, tự tin, yêu môn học II. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, nêu vấn đề. III. PHƯƠNG TIỆN - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Đọc trước bài mới. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Đặt vấn đề: (7 phút) - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất K2O - Giới thiệu bài mới: (2 phút) 2.Phái triển bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (15 phút) Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố - Yêu cầu HS làm bài tập số 5 SGK - Hướng dẫn HS giải bài: + Dựa vào thành phần phần trăm đã cho của từng nguyên tố cụ thể hãy tính khối lượng của từng nguyên tố. + Từ khối lượng hãy tính số mol từng nguyên tố ? Cho biết công thức tính số mol + Từ số mol suy ra công thức hóa học của hợp chất. Cho biết công thức tính khối lượng của một chất khi biết số mol và khối lượng mol? II. XÁC ĐỊNH CTHH CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ. Công thức chung CuxSyOz Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất: mCu = mO = mS = Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố nCu = nS = nO = CTHH của hợp chất là: CuSO4 - HS thực hiện vào phiếu học tập Hoạt động 2: (16 phút) Luyện tập - GV cho HS lần lượt làm các VD sau: VD1: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 28,57% Mg ; 24,2%C, còn lại là oxi. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A - GV nhận xét và đưa ra cách làm chuẩn VD2: Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là: 82,35%N ; 17,65%H. Em hãy cho biết : a, công thức hoá học của hợp chất ,biết tỉ khối hơi của A đối với Hiđro là 85 b,Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 l khí A(ở đktc) - GV gợi ý cách làm phần b - Cho biết công thức tính số mol? *VD1: - Giả sử CTHH của hợp chất A là: MgxCyOz ( x, y, z thuộc N*) -Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất A là: mMg = = 24 g mc = = 12 g %O = 100%-(28,57%+14,19%) = 57,14% mo = = 48 g x = = 1 y = = 1 z = = 3 Vậy công thức của hợp chất là: MgCO3 * VD2 a, MA=dA/H2x M H2 = 8,5 x2 =17 (g) Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất là: mN ==14 g mH ==3 g b, Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là: nN = =1 mol nH = =3 mol Vậy công thức của A là NH3 nNH3=1,12:22,4=0,05 mol - Số mol nguyên tử N có trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 mol - Số nguyên tử N có trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 . 6.1023=0,3.1023 nguyên tử Tính tương tự với H - HS thực hiện vào phiếu học tập. 4. Luyện tập, củng cố: (5 phút) - HS làm bài tập 2 phần a SGK trang 71 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài, làm bài tập trong SGK . Nghiên cứu trước bài mới. *RÚT KINH NGHIỆM: + Ưu điểm:.. + Hạn chế:.. . Ngày giảng: ./12/2015 Tiết 32 BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức: Biết được: - PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo PTHH 1.2. Kỹ năng: - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. 1.3. Thái độ: - Ham học hỏi, yêu bộ môn, say mê khoa học. 2. Mục tiêu riêng 2.1. Kiến thức PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. Đọc, viết, ghi chép, tính toán 2.3. Thái độ Mạnh dạn, tự tin, yêu môn học II. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, nêu vấn đề. III. PHƯƠNG TIỆN - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Đọc trước bài mới. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Đặt vấn đề: (7 phút) - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS làm bài tập 3 SGK - Giới thiệu bài mới: (2 phút) 2.Phái triển bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (15 phút) Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 g kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit (FeO) a) Lập PTHH của phản ứng trên b) Tính khối lượng của kẽm oxit thu được - GV hướng dẫn HS các bước " Yêu cầu HS trình bày Bài 2: Cho nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit. Tính khối lượng nhôm và oxi cần thiết để điều chế được 40,8 g Al2O3 - Cho biết cách tính số mol? - Viết PT? - Dựa vào đau để tính số mol Al2O3? - Từ số mol tính khối lượng Al và O2 như thế nào? - Từ 2 VD trên để tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm phải qua những bước nào? - HS ghi lại phần kết luận vào phiếu học tập I. TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN PHẨM Bài 1: a) - Viết PTHH của phản ứng 2 Zn + O2 " 2 ZnO - Số mol kẽm đã phản ứng nZn = - Tính số mol sản phẩm theo PTHH Theo PTHH, ta có: 2 mol Zn tác dụng với O2 " 2 mol ZnO 0,2 mol Zn " 0,2 mol ZnO - Tính khối lượng sản phẩm mZnO = n . M = 0,2 . 81 = 4,05 g Bài 2: mAl2O3 = 40,8 g " nAl2O3 = - Viết PTHH 4 Al + 3 O2 " 2 Al2O3 - Số mol Al và oxi đã phản ứng Theo PTHH, ta có: 4 mol Al PƯ với 3 mol O2 " 2 mol Al2O3 x mol Al PƯ với y mol O2 " 0,4 mol Al2O3 nAl = x = nO2 = y = - Khối lượng của nhôm và oxi là: mAl = n . M = 0,8 . 27 = 21,6 g mO2 = 0,6 . 32 = 19,2 g - Kết luận: SGK trang 74 Hoạt động 2: (16 phút) Luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại các bước tính theo PTHH " GV chuẩn lại kiến thức Bài 1: Nung 25 g canxi cacbonat thì thu được bao nhiêu g canxi oxit và bao nhiêu g khí cacbonic Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g kim loại R (có hoá trị II) trong oxi dư, người ta thu được 8 g oxit (công thức RO). a) Viết PTPƯ b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng c) Tìm kim loại R - HS làm bài tập Nung 20 g canxi cacbonat thì thu được bao nhiêu g canxi oxit và bao nhiêu g khí cacbonic Bài 1: - Tính số mol CaCO3: nCaCO3 = - PTPƯ: CaCO3 " CaO + CO2 Theo PTPƯ: 1 mol CaCO3 " 1 mol CaO 0,25 mol CaCO3 " 0,25 mol CaO - Khối lượng CaO, CO2 mCaO = 0,25 . 56 = 14 g mCO2 = 0,25 . 44 = 11 g Bài 2: a) PTPƯ 2 R + O2 " 2 RO b) mO2 = mRO – mR (theo ĐLBTKL) mO2 = 8 – 4,8 = 3,2 g c) nO2 = - Theo PTPƯ cứ 2 mol R tác dụng hết 1 mol O2 x mol R tác dụng hết 0,1 mol O2 x = " MR = Vậy R là nguyên tố Magie - HS làm vào phiếu học tập 4. Luyện tập, củng cố: (5 phút) - HS nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH để tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm? - Đánh giá, nhận xét bài của HS 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài, làm bài tập trong SGK 1 b, 3 a và b . Nghiên cứu nốt phần còn lại giờ sau học tiếp. *RÚT KINH NGHIỆM: + Ưu điểm:.. + Hạn chế:.. . Ngày giảng: /12/2015 Tiết 33 BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức: Biết được: - Biết được: + PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. + Các bước tính theo PTHH 1.2. Kỹ năng: - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể. sản phẩm xác định hoặc ngược lại. - Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học 1.3. Thái độ: - Ham học hỏi, yêu bộ môn, say mê khoa học. 2. Mục tiêu riêng 2.1. Kiến thức PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. 2.2.Kĩ năng Đọc, viết, ghi chép, tính toán 2.3. Thái độ Mạnh dạn, tự tin, yêu môn học II. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, nêu vấn đề. III. PHƯƠNG TIỆN - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Đọc trước bài mới. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Đặt vấn đề: (7 phút) - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 HS làm bài tập 3 phần a, b SGK - Giới thiệu bài mới: (2 phút) 2.Phái triển bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (15 phút) Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành - Yêu cầu HS giải các bài toán: Bài 1: Tính thể tích khí H2 và O2 thu được ở đktc khi phân huỷ 3,6 g nước bằng dòng điện. - Cho biết cách tính số mol nước? - Viết PTHH? - Công thức tính thể tích chất khí ở đktc? - HS viết lại công thức tính thể tích chất khí ở đktc. II. TÍNH THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ TẠO THÀNH Giải: - nH2O = - PTPƯ: 2 H2O " 2 H2 + O2 2 mol 2 mol 1 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,1 mol - Thể tích khí thu được VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) - HS thực hiện. Hoạt động 2: (16 phút) Luyện tập - Yêu cầu HS làm các bài tập: Bài 1: Cho 2,7 g Al tác dụng với axit HCl thu được nhôm clorua và khí hidro a) Viết PTPƯ b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc c) Tính khối lượng nhôm clorua tạo thành Bài 2: Cho 2,3 g kim loại R (I) tác dụng với 1,12 l khí Cl2 ở ĐKTC a) Viết PTPƯ b) Tìm kim loại R - HS làm bài tập: Cho 27 g Al tác dụng với HCl thu được nhôm clorua và khí hidro a) Viết PTPƯ b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc Bài 1: a) 2 Al + 6 HCl " 2 AlCl3 + 3 H2 b) Thể tích khí H2 thu được đktc Số mol Al nAl = 2 Al + 6 HCl " 2 AlCl3 + 3 H2 2 mol 6 mol 2 mol 3 mol 0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,15 mol VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l) c) mAlCl3 = 0,1 . 133,5 = 13,35 (g) Bài 2: Số mol Cl2: nCl2 == 0,05 mol - PTPƯ 2 R + Cl2 " 2 RCl 2 mol 1 mol 2 mol 0,1 mol 0,05 mol MR = R là kim loại Na - HS thực hiện 4. Luyện tập, củng cố: (5 phút) - HS làm bài tập sau: Có những chất sau: 32g Fe2O3, 28g CuO hãy cho biết khối lượng của mỗi kim loại có trong hợp chất đã cho. - Đánh giá, nhận xét bài của HS khuyết tật 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài, không làm bài tập (4,5). Nghiên cứu bài mới. *RÚT KINH NGHIỆM: + Ưu điểm:. . + Hạn chế: . Ngày giảng: ./12/2015 Tiết 34 BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi giữa số mol, khối lượng và thể tích khí - Ý nghĩa của tỉ khối chất khí. Biết cách xác định được tỉ khối của chất khí để xác định khối lượng mol của chất 1.2. Kỹ năng: - Củng cố và rèn kỹ năng giải các bài toán hoá học theo PTHH và CTHH 1.3. Thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích khoa học. 2. Mục tiêu riêng 2.1. Kiến thức Biết cách chuyển đổi giữa số mol, khối lượng và thể tích khí 2.2.Kĩ năng Ghi nhớ kiến thức, làm bài tập đơn giản. 2.3. Thái độ Mạnh dạn, tự tin, yêu môn học II. PHƯƠNG PHÁP - Tổng hợp, đàm thoại, thực hành luyện tập (làm bài tập hóa học). III. PHƯƠNG TIỆN - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Ôn tập lại kiến thức đã học. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Đặt vấn đề: (7 phút) - Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) HS làm bài tập 1 SGK - Giới thiệu nội dung ôn tập: (2 phút) 2.Phát triển bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10 phút) Kiến thức cần nhớ - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và điền các đại lượng vào ô trống và viết công thức chuyển đổi tương ứng Số mol chất - Gọi 1 HS lên điền sơ đồ và viết các công thức chuyển đổi - Gọi HS ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và so với không khí? giải thích ý nghĩa của từng đại lượng - Nêu các bước tính theo PTHH? Các bước tính theo CTHH - HS ghi lại công thức tính số mol, khối lượng và thể tích ở đktc. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Thể tích chất khí Số mol chất Khối lượng *Công thức chuyền đổi m = n . M V = n. 22,4 dA/B = dA/kk = - HS nhớ lại kiến thức thực hiện câu hỏi. - HS thực hiện Hoạt động 2: (20 phút) Làm bài tập - GV cho HS chữa bài 5 SGK. Yêu cầu 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. Sau khi HS trên bảng hoàn thành yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, GV bổ sung đưa ra đáp án đáng - Yêu cầu HS làm bài 3 SGK - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài 4 SGK - Cho 0,2 mol Mg tham gia phản ứng hết với khí oxi tính khối lượng của MgO tạo thành. II. BÀI TẬP *Bài 5 (SGK 76) a. Xác định MA d A/kk = 0,552 " MA = 0,552 . 29 = 16 g b. Gọi công thức của A là CxHy - Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất mC = ; mH = - Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: nC = nH = Công thức hợp chất là: CH4 c.Tính theo PTHH Số mol CH4 là: nCH4 = CH4 + 2 O2 " CO2 + 2 H2O 1mol 2mol 1mol 2mol 0,5mol 1 mol VO2 = 1 . 22,4 = 22,4 l *Bài 3 (79 SGK) MK2CO3 = 138 g %K = %C = %O = 100 – 56,52 – 8,7 = 34,78% *Bài 4 ( 79 SGK) Số mol CaCO3: n CaCO3 = CaCO3 + 2 HCl " CaCl2 + CO2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol 0,1 mol 0,1 mol a. mCaCl2 = 0,1 .111 = 11,1 g b. n CaCO3 = nCO2 = n CaCO3 = 0,05 mol VCO2(đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12 l - HS thực hiện vào phiếu học tập. 4. Luyện tập, củng cố: (5 phút) - Học sinh: Làm bài tập 1 SGK - Đánh giá, nhận xét bài của HS khuyết tật. .5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút) + Làm bài tập còn lại SGK + Ôn tập những kiến thức đã học, giờ sau ôn tập học kì I *RÚT KINH NGHIỆM: + Ưu điểm:. . + Hạn chế: . Ngày giảng: /./2015 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở Kỳ I: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, NTHH, mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí - Ôn lại các công thức tính liên quan đến khối lượng, số mol, thể tích, tỉ khối của chất khi - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hoá trị, thành phần % về khối lượng các nguyên tố, tỉ khối của chất khí 1.2. Kỹ năng: - Lập CTHH của chất - Tính hoá trị của 1 nguyên tố - Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, số mol, công thức tỉ khối của chất khí - Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH 1.3. Thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích khoa học. 2. Mục tiêu riêng 2.1. Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức về: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, NTHH, mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí - Ôn lại các công thức tính liên quan đến khối lượng, số mol, thể tích, tỉ khối của chất khi 2.2.Kĩ năng Ghi nhớ kiến thức, làm bài tập đơn giản. 2.3. Thái độ Mạnh dạn, tự tin, yêu môn học II. PHƯƠNG PHÁP - Tổng hợp, đàm thoại, thực hành luyện tập (làm bài tập hóa học). III. PHƯƠNG TIỆN - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Ôn tập lại kiến thức đã học. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Đặt vấn đề: (7 phút) - Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) HS làm bài tập 2 SGK - Giới thiệu nội dung ôn tập: (2 phút) 2.Phát triển bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10 phút) Khái niệm cơ bản - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm hạt nhân, prôtn, notron, e? NTK là gì? + Phân tử là gì? PTK là gì? Tính PTK như thế nào? + Định nghĩa đơn chất, hợp chất? Lấy ví dụ về đơn chất, hợp chất? Phân tử của đơn chất về thành phần có gì khác so với phân tử của hợp chất + Thế nào chất tinh khiết? hỗn hợp? + Mol là gì? Khối lượng mol? + Thể tích mol chất khí là gì? ở đktc thể tích 1 mol chất khí bằng bao nhiêu? - HS ghi lại khái niệm: Nguyên tử, phân tử là gì? vào phiếu học tập? I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN + Nguyên tử + Phân tử + Đơn chất, hợp chất + Chất tinh khiết, chất hỗn hợp + Mol, khối lượng mol + Thể tích mol chất khí Hoạt động 2: (20 phút) Rèn một số kĩ năng làm bai tập - Yêu cầu HS làm 1 số bài tập: Bài 1: Viết công thức đúng của các chất có tên sau: + Kali sunfat + Nhôm nitrat + Sắt (III) hidroxit Bài 2: Tính các hoá trị của N, S, P trong các hợp chất: NH3, SO3, P2O5 Bài 3: Cân bằng các PTHH sau: Al + Cl2 " AlCl3 Al(OH)3 " Al2O3 + H2O H2 + Fe2O3 " Fe + H2O Bài 4: Cho kim loại sắt tác dụng với axit HCl thu được sắt (II) clorua và khí H2 a.Tính khối lượng sắt và khối lượng axit biết thể tích hidro bằng 3,36 (l) b.Tính khối lượng sắt clorua tạo thành - Viết CT của Natri nitơrat *Bài 1: K2SO4 Al(NO3)3 Fe(OH)3 *Bài 2: N (III), S (III), P (V) *Bài 3: Cân bằng PTHH 2 Al + 3 Cl2 " 2 AlCl3 2 Al(OH)3 " Al2O3 + 3 H2O 3 H2 + Fe2O3 " 2 Fe + 3 H2O *Bài 4: - Số mol hidro nH2 = PTPƯ Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 0,15 mol 0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol a. mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g) m HCl = 0,3. 36,5 = 10,95 (g) b. mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 (g) 4. Luyện tập, củng cố: (5 phút) - Đốt cháy hoàn toàn 0,24 g magie (Mg) trong không khí người ta thu được 0,4 g magie oxit. Em hãy tìm công thức hóa học đơn giản của oxit. Đáp án: - Số mol Mg tham gia phản ứng: 0,01 (mol) - Số g oxi thamg gia phản ứng: 0,16 (g) - Số mol nguyên tử oxi: 0.01 (mol) Vậy: 0,01 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,01 (mol) nguyên tử O. Suy ra có: 1 nguyên tử Mg kết hợp với 1 nguyên tử O. CTHH đơn giản của magie oxit làn MgO. 5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút) + Làm bài tập còn lại SGK + Ôn tập những kiến thức đã học, giờ sau ôn tập học kì I *RÚT KINH NGHIỆM: + Ưu điểm:. . + Hạn chế: . Ngày giảng: ./../2015 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đánh giá nhận thức của HS toàn lớp về các kiến thức cơ bản như : CTHH,hóa trị, hiện tượng hóa học, PƯHH, PTHH, tỉ khối 2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng lập PTHH, áp dụng tỉ khối để so sánh các chất khí 3. Thái độ: Giáo dục đức tính tự giác, lòng trung thực cho HS III. HÌNH THỨC Trắc nghiệm, tự luận IV. MA TRẬN Tên chủ đề (nội dung, chương,) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 1 Chất – nguyên tử – phân tử - Biết được: + Hợp chất là những chất được cấu tạo tữ hai nguyên tố háo học trở lên. + Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Tính phân tử khối - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. - Tính được hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 đ 10% 2 câu 2 đ 20% 1 câu 3 đ 30% Chương 2 Phản ứng hóa học - Biết lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. - Xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 3đ 30% 1 câu 3đ 30% Chương 3 Mol và tính toán hóa học - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định - Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học. - Tính được thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 3đ 30% 1 câu đ 10% 2câu 4đ 40% Số câu Tổng điểm Tỉ lệ% 2 3,5điểm 35% 3 3,5 điểm 35% 1 3 điểm 30% 7 10 đ 100% IV. ĐỀ BÀI PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau : Câu 1. Dãy công thức hóa học sau đây toàn là hợp chất : A. H2O, O3, CO2, Na2O B. CuCl2 , Al2O3, MgO , O2 C. K2O , ZnO, H2O, CuO D. BaO , Mn , CO , SO3 Câu 2. Khối lượng mol phân tử nitơ bằng : A. 14g B. 28g C. 14g Câu 3. Nguyên tố R hợp với oxi có CTHH là R2O3. Trong CTHH nào sau đây R có hóa trị bằng hóa trị của R trong hợp chất trên : A. RCl3 B. RCl2 C. RCl D. RCl4 Câu 4. Hiện tượng sau đây là hiện tượng hóa học: A. Khi nung nóng nến chảy lỏng rồi thành hơi B. Khi nung nóng ở nhiệt độ cao thủy tinh nóng đỏ dễ dàng uốn cong được C. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường D. Quả bóng chứa khí bị nổ tung khi bay trên cao PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau : a. K + H2O à KOH + H2 b. Na + O2 à Na2O - Hãy cân bằng PTHH . - Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng a và b Câu 6: Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2mol SO2, 0,5mol CO2, 0,75mol N2.Tính thể tích hỗn hợp khí A(đktc) ? Câu 7: Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ phản ứng: Zn + HCl ZnCl2 + H2 Lập PTHH Tính khối lượng dịch axit clohiđric (HCl) đã tham gia phản ứng Tính thể tích khí H2 (đktc) sinh ra sau phản ứng V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Thang điểm: 10 điểm PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 3 điểm Câu 1: C 0,5 điểm Câu 2: C 1 điểm Câu 3: A 1 điểm Câu4: C 0,5 điểm PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 5: a. 2K + 2 H2O à 2KOH + H2 - Tỉ lệ số nguyên tử K: Số phân tử H2O: Số phân tử KOH: Số phân tử H2 = 2: 2: 2: 1 b. 4Na + O2 à 2Na2O - Tỉ lệ số nguyên tử Na: Số phân tử O2: Số phân tử Na2O = 4: 1: 2 3 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 6: - Thể tích hỗn hợp khí A (đktc) VA = (0,2 + 0,5 + 0,75) .22,4 = 32,48 (l) 1 điểm Câu 7: a. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b. Khối lượng HCl tham gia phản ứng. - Số mol kẽm tham gia phản ứng: nZn = 13: 65 = 0,2 (mol) Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 (mol) Số mol H2 = Số mol Zn = 0,2 (mol) Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g) c. Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra trong phản ứng: V = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) 3 điểm 0,5 điểm 05 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Ngày giảng:Lớp 8A .//2015; Lớp 8B: /../2015 Chương IV: OXI - KHÔNG KHÍ Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI Ký hiệu hóa học: O Công thức hóa học: O2 ; NTK: 16 ; PTK : 32. I. MỤC TIÊU 1.Mục tiờu chung 1.1. Kiến thức: - Biết được: + Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. + Sự cần thiết của oxi trong đời sống tạo thành trong phản ứng. + Tính chất hóa học: Là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều phi kim (S, P) . Hóa trị của o xi trong các hợp chất thường bằng II. 1.2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của o xi với S, P, rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của o xi. - Viết các PTHH - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 1.3. Thái độ Ham học , yêu bộ môn 2. Mục tiêu riêng 2.1. Kiến thức Biết được
Tài liệu đính kèm: