Giáo án Hóa học 8 - Năm học 2015 - 2016

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết.

 - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất, và ứng dụng của chúng.

 - Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kỹ năng:

 - Bước đầu hs biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cần phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

3. Thái độ:

 Học sinh có ý thức để học tốt môn hóa.

II. Phương pháp

- Thực hành,quan sỏt,phõn tớch tổng hợp.

 

doc 108 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1211Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị, qui tắc hoá trị.
II phương pháp : ôn tập , nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ.
- HS: ôn tập các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hoá trị, qui tắc hoá trị.
IV. tiến trình lên lớp
1. ổn định : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (o)
3. Bài luyện tập: (40')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung.
Hoạt động 1: (15')
Ôn lại kiến thức đã học.
GV: yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản sau:
? Công thức chung của đơn chất và hợp chất?
HS. nhắc lại đ/n và viết công thức HH ở dạng chung 
? Cho VD minh hoạ?
? Hoá trị là gì?
? Quy tắc về hoá trị được vận dụng để làm gì?
HS. nêu quy tắc
Hoạt động 2: (25')
GV. đưa bảng phụ có ghi đề bài tập.
Bài tập 1:
1. Lập CTHH của các h/c gồm:
a) phốtpho (III) và hiđrô.
b) nhôm và Clo (I)
c) Canxi và nhóm OH (I)
2. Tính phân tử khối của các chất trên
HS. làm bài tập thảo luận nhóm 5’
HS. đưa đáp án các nhóm cùng nhận xét và bổ xung.
GV. sửa sai và chốt lại.
Bài tập 2: (T41 SGK)
Cho biết CTHH của ng.tố x với ôxi và h/c của ng.tố y với hiđrô như sau: (X, Y là những nguyên tố chưa biết)
 X2O; YH2
? Hãy chọn CTHH nào là đúng. h/c của X với Y trong số các CT cho sau đây:
a. XY3; b. X3Y. 
c. X2Y3
d. X3Y2; e. XY
GV. gợi ý hoá trị X? Hoá trị của Y
HS. trao đổi nhóm và làm bài tập.
Bài tập3
GV. có CTHH sau:
AlCl4; Al (NO3); Al2O3
Al3(SO4)2, Al(OH)2. 
? Em hãy cho biết CT nào đúng, CT nào sai? Sửa lại CT sai cho đúng.
HS. trao đổi làm bài tập. nhận xét sửa chữa.
GV. sửa sai nếu cần.
I .Kiến thức cần nhớ
1- CT chung của đơn chất và h/c.
a) Đơn chất:
- A (đ/c kim loại và một số PK như S, C,)
- Ax (phần lớn PK thường x = 2)
VD: Cl2, H2
b) Hợp chất:
AxBy (VD: Fe2O3)
AxByCz (VD C6H12O6)
2. Hoá trị:
 ĐN:
- Quy tắc hoá trị: AxBy
" x . a = y . b
(a, b lần lượt là hoá trị của A, B)
 * Vận dụng:
- Tính hoá trị của nguyên tố.
 III b
Fe2O3 " b = = I
- Lập CTHH của h/c khi biết hoá trị:
 II II
CuxOy " = = " x = 1
y = 1
* CTHH là CuO.
II/ Luyện tập
* Bài tập 1
1- CTHH:
a) PH3
b) AlCl3
c) Ca(OH)2
2- PTK:
a) PH3 = 31 + 1.3 = 34 đvc
b) AlCl3 =27 + 35,5.3 = 133,5đvc
c) Ca(OH)2 = 40 +(16+1).2=74đvc
Bài tập 2
- Trong CT X2O: X có hoá trị I
- Trong CT YH2: Y có hoá trị II
- CTHH của h/c gồm X và Y là X2Y
" vậy ý b đúng.
*Bài tập 3
a) CT viết đúng là Al2O3.
b) Các CTHH còn lại sai, sửa lại.
- AlCl4 sửa lại là AlCl3
- Al(NO3). ..........Al(NO3)3
- Al3(SO4)2........... Al2(SO4)3
- Al(OH)2 ............. Al(OH)3
4.Dặn dò: (4')
GV: Hướng dẫn ôn tập để kiểm tra, ra bài tập về nhà.
* Lý thuyết: ôn toàn bộ các nội dung lí thuyết đã học.
* Bài tập : các dạng bài tập .+ Tính phân tử khối.
 + Lập CTHH
 + Xác định hóa trị của nguyên tố....
V. Rút kinh nghiệm: 
Đã làm được
Chưa làm được
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 16
Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: 
 ễn lại được cỏc kiến thức về chất, nguyờn tử, phõn tử, đơn chất, hợp chất, cụng thức hoỏ học, quy tắc hoỏ.
 Vận dụng để làm được cỏc bài tập liờn quan.
2. Kĩ năng: 
 Rốn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm , cỏc bài tập về cụng thức hoỏ học và quy tắc hoỏ trị.
3. Thỏi độ: 
 Cẩn thận, chịu khú học tập.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết 
Hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
1.Nguyờn tử
1 Cõu(1đ)
1(1,0đ)
2. Đơn chất và hợp Chất
1 Cõu ( 3đ)
1(3đ)
3. CTHH
1(2,5)
1(2,5đ)
4. Hoỏ trị
1(3,5)
1(3,5đ)
Tổng 
1 Cõu(1đ)
1 Cõu (3đ)
2(6,0)
4(10,0)
III. ĐỀ BÀI: 
 	Cõu 1: (1đ ) Nguyờn tử là gỡ? Nguyờn tử cú cấu tạo như thế nào?
	Cõu 2 : (2,5đ) Cho cỏc chất sau : Na2O , Cu , SO2 , Fe
	Đõu là đơn chất ,đõu là hợp chất ?Tớnh phõn tử khối của cỏc chất trờn ?
Cõu 3(3đ): Cho cỏc hợp chất sau:
Canxi sunfat, tạo bởi 1Ca, 1S và 4O.
Axit cacbonic, tạo bởi 2H, 1C và 3O.
 Hóy viết cụng thức húa học và nờu ý nghĩa của cỏc cụng thức húa học trờn.
 Cõu 4(3,5đ):
a. Tớnh hoỏ trị của Fe trong hợp chất Fe2O3.
b. Lập cụng thức hoỏ học của hợp chất tạo bởi 
- Nhụm hoỏ trị III và nhúm (SO4) hoỏ trị II.
- Sắt húa trị II và Oxi húa trị II
ĐÁP ÁN:
Phần/ Cõu
Đỏp ỏn chi tiết
Điểm
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3: (3đ)
Cõu 4: (3,5đ)
Trỡnh bày đỳng khỏi niệm nguyờn tử 
Trỡnh bày đỳng cấu tạo nguyờn tử
Đơn chất: Cu , Fe
Hợp chất :Na2O , SO2 
PTK Của : Cu = 64 ; Fe = 56
PTK của : Na2O = 2.23 + 16 = 62
 SO2 = 32 + 2.16 = 64
a. Canxi sunphat : CaSO4
+ í nghĩa :
Cú 3 nguyờn tố tạo ra chất là : Ca, S, O
Cú 1 Ca, 1S, 4O.
PTK = 40 + 32 + (4x16) = 136(đ.v.C)
b. Axit cacbonic: H2CO3
+ í nghĩa :
Cú 3 nguyờn tố tạo ra chất là : H, C, O.
Cú: 2H, 1C, 3O.
PTK = (2x1)+ 12 + (3 x16) = 62(đ.v.C)
Tớnh hoỏ trị của Fe
- .
- Áp dụng quy tắc hoỏ trị: a.x = b.y
a . 2 = II . 3
Vậy Fe cú hoỏ trị III. 
Lập cụng thức hoỏ học
 - Cụng thức chung: 
 - Áp dụng quy tắc hoỏ trị: =>x = 2 và y = 3.
Cụng thức đỳng: 
 - Cụng thức chung: 
 - Áp dụng quy tắc hoỏ trị: =>x = 1 và y = 1.
Cụng thức đỳng: 
0,25 đ
0,75
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5
0,25đ
0,5đ
0,5
0,25đ
V. Rút kinh nghiệm: 
Đã làm được
Chưa làm được
Ngày soạn:18/10/2015
Ngày dạy :19/10/2015 8A - 20/10/2015 8B
Tiết 17
Chương 2 - Phản ứng hoá học
 Bài 12. Sự biến đổi chất
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức:
- HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Biết phân biệt xung quanh là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học.
2- Kỹ năng: Học sinh tiếp tục được rèn luyện kỹ năng làm TN và quan sát TN.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm, trung thực trong báo cáo.
- Bảo vệ đồ dùng trực quan.
II. Phương pháp :
- Thực hành, thực nghiệm, 
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị của GV và HS.
* GV: chuẩn bị để HS làm TN 2, 3.
+ Đun nước muối
+ Đốt cháy đường
* Thí nghiệm 1. GV biểu diễn.
- Hoá chất: Nước, muối ăn, S, Fe( bột).
- Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thủy tinh,nam châm.
IV.Tiến trình lên lớp.
1- ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (o)
2. Bài mới: (35')
Các em đã biết, chất có thể biến đổi thành chất khác. Quá trình đó gọi là gì, trong đó có gì thay đổi, khi nào thì xảy ra, dựa vào đâu mà biết được.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15')
Tìm hiểu hiện tượng vật lý.
GV. yêu cầu HS quan sát H 2.1 SGK.
? Hình vẽ đó nói lên điều gì?
HS .trả lời. Và ghi lại sơ đồ biến đổi.
? Làm thế nào để nước lỏng chuyển thành nước đá?
GV. trong các quá trình trên: có sự thay đổi về trạng thái, nhưng không có sự thay đổi về chất.
GV. cho HS nhắc lại một số quy tắc an toàn khi làm TN.
GV. chia nhóm, phát dụng cụ hoá chất. Hướng dẫn HS tiến hành TN.
HS. tiến hành t/n và quan sát.
GV. yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi.
? Sau TN trên em có nhận xét gì? (về trạng thái, về chất)
HS. trả lời - nhận xét - kết luận.
GV. cho các nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV. thông báo: các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tượng vật lí.
? Hiện tượng vật lý là gì.
HS. trả lời - nhận xét.
Hoạt động 2: (20')
Tìm hiểu hiện tượng hóa học.
HS. đọc yêu cầu thí nghiệm.
GV. tiến hành TN 
+ Trộn đều bột Fe với S rồi chia làm 2 phần.
+ Đưa nam châm lại gần phần I.
? Có hiện tượng gì.
HS. trả lời. (Fe bị nam châm hút)
HS. q/s sự thay đổi mầu của hỗn hợp
+ Đổ phần II vào ống nghiệm rồi đun nóng.
? Nhận xét gì về sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
+ Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được.
HS. nhận xét hiện tượng thí nghệm.
? nhận xét, rút ra kết luận.
HS. quan sát nêu nhận xét rút ra kết luận.
GV. yêu cầu HS làm TN theo nhóm như ở TN phần 1.
+ Cho 1 ít đường trắng vào ống nghiệm đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn " quan sát.
HS. làm TN theo nhóm, q/s nhận xét.
Ghi lại sơ đồ.
? Nhận xét, Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao?
HS. ko phải là hiện tượng vật lí, vì đều có chất mới sinh ra.
GV: đó là hiện tượng hoá học.
? Vậy hiện tượng hoá học là gì?
HS. trả lời nhận xét
? Muốn phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ta dựa vào dấu hiệu nào? 
HS. có chất mới tạo ra hay không.
I. Hiện tượng vật lí .
a, Quan sát:
- Quan sát H2.1 SGK
Nước " Nước " Nước
(rắn) (lỏng) (hơi)
- TN1: Cô cạn nước muối
+ Sơ đồ quá trình biến đổi
Muối ăn(r) muối Muối ăn(r)
b, Nhận xét: Trong các quá trình trên đều có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
* Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II. Hiện tượng hoá học.
1- TN 1: sắt tác dụng với lưu huỳnh
* Hiện tượng:
- Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xanh đen.
- Sản phẩm không bị nam châm hút.
* Kết luận: Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất.
2- TN 2:
- Đường lỏng rắn 
 (rắn,trắng ) (Đen)
- Hiện tượng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất mới (khác)
4.. Củng cố: (8')
- GV. chốt lại toàn bài.
- GV. yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
1- Hiện tượng vật lí là gì? Hiện tượng hoá học là gì?
2- Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá học.
HS. cần biết hỗn hợp gồm nhiều chất chộn lẫn vào nhau còn hợp chất là một chất và có tính chất nhất định.
HS. Yêu cầu HS làm BT.
GV. chuẩn bị sẵn bảng phụ cho HS điền.
Bài tập:
1) Hãy điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp
Với các(1)..... có thể xảy ra những biến đổi về(2)... mà(3)........ vẫn giữ nguyên thì biến đổi đó thuộc loại hiện tượng(4)..... còn khi chất có sự biến đổi thì thuộc loại hiện tượng(5).........
2) Trong các hiện tượng hóa học sau đâu là hiện tượng vật lý đâu là hịên tượng hóa học.
a, Đốt cháy gỗ, củi.
b, Mặt trời mọc sương bắt đầu tan.
c, Sắt rèn thành dao, kéo.
d, Dao bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Đ/án.
1. Chất, trạng thái, chất, vật lý, hóa học.
2. Hiện tượng vật lý: b, c.
 Hiện tượng hóa học: a, d.
5. Dặn dò: (1')
 - Bài về nhà: 1, 2, 3 SGK /47.
 - Chuẩn bị trước bài.13.
V. Rút kinh nghiệm: 
Đã làm được
Chưa làm được
Ngày soạn: 18/10/2015
Ngày dạy : 23/10/2015
Tiết 18
bài 13. phản ứng hoá học 
I. Mục tiêu. (tiết 1)
1. Kiến thức:
- Biết được phản ứng hoá học là 1 quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
-Biết được bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. 
- Qua đó HS phân biệt được chất tham gia và chất tạo thành trong 1 PƯHH.
II. Phương pháp: 
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho PƯHH giữa khí H2 và khí O2 tạo ra nước. - - Bảng phụ.
- TN. hình 2.6
+ Hóa chất cần: dd HCl, K/L Zn.
+ Dụng cụ: ống No, kẹp gỗ, kẹp gắp hóa chất.
IV . Các hoạt động dạy - học:
1- ổn định: (1')
2- Kiểm tra bài cũ: (5')
? Dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá học, nêu ví dụ cụ thể.
3. Bài mới:(30')
 Các chất có thể biến đổi chất này thành chất khác.Vậy khi nào thì sự biến đổi đó xảy ra
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (10')
Tìm hiểu thế nào là phản ứng hóa học.
HS. nghiện cứu thông tin sgk/48.
? Thế nào là phản ứng hóa học.
HS. trả lời.
GV. y/c hs nhớ lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp sắt, lưu huỳnh.
HS. nhắc lại TN.
GV. viết phương trình chữ lên bảngbar
HS. xác định chất tham gia, chất sản phẩm.
GV. cho hs viết PT chữ phản ứng đốt cháy đường rồi xác định chất tham gia và chất sản phẩm.
HS. viết phương trình rồi xác định. 
GV.lưu ý cho hs dấu (+)trước và sau p/u
+ Dấu (+) trước p/u đọc là tác dụng.
+ Dấu (+) sau p/u đọc là và.
? trong PUHH lượng chất nào tăng dần, lượng chất nao giảm dần.
HS. xác định chất tăng, giảm trong pu.
I. Định nghĩa.
- Đ/N. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là PUHH.
+ Chất ban đầu " chất tham gia PƯ
+ Chất mới sinh ra " chất tạo thành (SP).
- Lưu huỳnh +Sắt Sắt (II) sunfua 
 (chất tham gia) ( sản phẩm)
- Đường Than + Nước.
( Chất T.g) ( Chất S/p)
- Trong pu các chất t/g giảm dần và các chất sản phẩm tăng dần.
Hoạt động 2: (10')
Tìm hiểu diễn biến của PUHH.
GV. treo tranh H2.5 yêu cầu HS quan sát .
HS. quan sát trả lời câu hỏi.
? Trước PƯ (H.a) có những phân tử nào? những nguyên tử nào liên kết với nhau?
? Trong PƯ (Hb) các ng.tử nào liên kết với nhau. So sánh số nguyên tử H và O trong PƯ b và trước PƯ a?
? Sau PƯ (H.c) có các PT nào?
Các nguyên tử nào liên kết với nhau?
? Em hãy so sánh tính chất tham gia và SP về.
HS. trả lời - nhận xét - bổ xung.
GV. cho hs xác định trên sơ đồ.
? Sự liên kết giữa các n/tử, số n/tử của mỗi loại.
HS. trả lời. 
GV: vậy các ng.tử được bảo toàn.
? Bản chất của PUHH là gì.
HS. trả lời - nhận xét - bổ xung.
GV. chốt lại phần 2.
II. Diễn biến của phản ứng hóa học.
* Trước phản ứng:
Có 2 PT H2 và 1 PT O2 
- 2 ng.tử H liên kết với nhau " PT.H2
- 2 ng.tử O liên kết với nhau"1PTO2
* Trong PƯ các ng.tử chưa liên kết với nhau.
- Số ng.tử O và H ở b t/ứng số ng.tử O và H ở a.
* Sau PƯ: Có các phân tử (H2O) được tạo thành.
- Trong đó: 1 ng.tử O liên kết với 2 ng.tử H.
- Liên kết giữa các ng.tử thay đổi.
- Số ng.tử của mỗi loại không thay đổi.
* Kết luận: Trong các PƯHH có sự thay đổi về liên kết giữa các ng.tử làm cho PT này biến đổi thành phân tử khác. 
Hoạt động 3: (10')
Tìm hiểu khi nào PUHH xảy ra.
GV. biểu diẽn TN. Cho K/L Zn vào ống nghiệm có chứa dd HCl
HS. quan sát và nêu nhận xét.
GV. thông tin chất tạo thành là kẽm clorua và khí hiđro.
HS. lên bảng viết phương trình chữ.
? Muốn cho phản ứng hóa học xảy ra cần phải có những điều kiện gì.
HS. nghiện cứu thông tin sgk kết hợp quan sát TN, liên hệ p/u đốt đường ở bài trước trả lời.
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra.
Kẽm + Axit Clohiđric -> Kẽm clorua + khí hiđro.
* Điều kiện.
1. Các chất t/g phải được tiếp xúc với nhau.
2. Một số p/u cần điều kiện: nhiệt độ, chất xúc tác...
4. Củng cố: (8')
 GV. yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
? ĐN PƯHH? ? Diễn biến của PƯ? 
? Khi chất PƯ thì hạt nào thay đổi? (các hạt PT).
* Bài tập:
- Chép vào vở bài tập của em các câu sau đây với đầy đủ các từ (cụm từ thích hợp):
- “(1). Là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong PƯ gọi là(2). còn(3).. mới sinh ra là(4)
- Trong quá trình PƯ(5).. giảm dần, còn(6). tăng dần.
Bài tập 3/50.
 Parafin + Khí oxi -> Khí cacbonic + Nước.
 ( Chất tham gia) ( sản phẩm)
5. Dặn dò: (1').
- Học bài.
- BTVN. 1, 2, 3 SGK /50
Đ/A. 1- PUHH. 2- Chất t/g. 3- Chất. 
 4- Sản phẩm. 5- Chất t/g. 6- Chất s/p. 
V. Rút kinh nghiệm: 
Đã làm được
Chưa làm được
Ngày soạn: 25/10/2015
Ngày dạy : 26/10/2015 8A - 27/10/2015 8B
Tiết 19.
bài 13. phản ứng hóa học (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức hs cần biết.
- Phản ứng hóa học là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Bản chất của PUHH là sự thay đổi liên kết giữa các n/tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Kỹ năng.
- Viết PT chữ.
- Phân biệt chất t/gia và chất tạo thành trong pu hóa học.
3. Thái độ.
- Có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Trực quan thực nghiệm.
III. Chuẩn bị.
1. Hóa chất: dd H2SO4, BaCl2, HCl, CuSO4, đinh sắt, lá đồng, vỏ trứng.
2. Dụng cụ: Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút.
IV. Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Viết PT chữ ở bài tập 2/50.
 Can xi cacbonat Can xi oxit + Khí cacbon đioxit.
 ( Chất t/gia) ( Sản phẩm)
3. Bài mới: (35')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15')
Tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết có PU xảy ra.
Những dấu hiệu nào để chứng tỏ có PU hóa học xảy ra ta cùng làm TN.
GV. Giới thiệu và tiến hành các TN.
1. Cho đinh sắt ngâm trong dd CuSO4.
2. Nhỏ dd BaCl2 vào dd H2SO4.
3. Ngâm lá Cu trong dd HCl.
HS. quan sát các TN sau 3-> 4 phút nêu nhận xét -> kết luận.
? Qua 3 thí nghịêm trên cho biết những dấu hiệu nào giúp ta phân biệt được có PUHH xảy ra.
HS. trả lời được (dựa vào sự xuất hiện có chất mới tạo thành....)
GV. công nhận và cho hs ghi nhớ.
? Khi đốt đường dấu hiệu nào cho biết đường đã bị b/đổi.
HS. trả lời (sự thay đổi màu).
GV. đốt đèn cồn.
? Khi đốt đèn cồn lên ta thấy có những dấu hiệu gì.
HS. trả lời (sáng, nóng)
? Qua bài học em có kết luận gì về PUHH.
HS. trả lời - nhận xét- bổ xung.
GV. y/c hs đọc phần ghi nhớ sgk/50.
IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
* Dấu hiệu để nhận biết có PUHH xảy ra:
- Có chất mới tạo thành. (có t/c khác chất ban đầu).
- Sự thay đổi màu sắc, trạng thái.
- Sự phát sáng, tỏa nhiệt cũng là dấu hiệu nhận ra PUHH.
Hoạt động 2: (20')
Vận dụng.
GV. cho hs đọc nội dung bài tập.
HS. đọc bài.
GV. cho hs hoạt động nhóm 3' rồi trả lời Gv chuẩn bị sẵn bảng phụ cho hs lên bảng điền nội dung.
Đ/A. 1- rắn, 2- lỏng, 3 - n/tử, 4 - p/tử.
HS. đọc nội dung bài tập.
GV. chia học sinh thành 4 nhóm, phát dụng cụ hóa chất và hướng dẫn hs làm TN. nhỏ vài giọt dd HCl vào vỏ quả trứng.
HS. các nhóm tiến hành TN -quan sát nhận xét - nêu kết luận.
? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết và viết phương trình chữ.
HS. các nhóm hoàn thành vào bảng phụ nhóm- nêu nhận xét- bổ xung.
HS. đọc bài tập và xuy nghĩ 2' trả lời câu hỏi.
* Bài tập.
1. Bài tập 4/51.
" Trước khi cháy chất Parafin ở thể (1)............Còn khi cháy ở thể(2)............các(3).............Parafin phản ứng với các(4)...............khí oxi".
2. Bài tập 5/51.
- Dấu hiệu nhận biết, có sủi bọt khí .
- Canxi cacbonat +Axit clohiđric 
 Canxi clorua+ Khí cacbonđioxit + Nước.
3. Bài tập 6/51.
a. Đập than vừa nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc của than với khí oxi. Dùng que châm lửa để tăng nhiệt độ của than (khơi mào). Quạt mạnh để tăng thêm khí oxi khi than bén thì PUHH xảy ra.
b. PT chữ.
Than + Khí oxiKhí cacbonđioxit
4. Củng cố: (3')
- GV. chốt lại toàn bài.
- HS. nhắc lại PUHH là gì.
- Đọc thêm phần em có biết.
5. Dặn dò: (1')
- BTVN. 4, 5, 6 sgk/51.
- Chuẩn bị trước bài 14.
V. Rút kinh nghiệm: 
Đã làm được
Chưa làm được
Ngày soạn: 25/10/2015
Ngày dạy : 30/10/2015
Tiết 20
Bài 14. Bài thực hành 3
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học.
-HS nhận biết dấu hiệu có PƯHH xảy ra.
2. Kỹ năng: 
- Tiếp tục rèn cho HS những kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng TN.
3. Thái độ:
- có ý thức tự giác, thận trọng và tiết kiệm hóa chất.
II.Phương pháp: 
- Thực hành ,quan sát, 
- Nêu và giải quyêt vấn đề.
III. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị tiến hành các TN sau theo nhóm HS.
1. TN hoà tan và nung nóng KMnO4
2. PƯ giữa dung dịch nước vôi trong với khí CO2 và Na2CO3
* Dụng cụ: 
- Giá TN, ống thuỷ tinh, ống hút, ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5). ống 1, 3 đựng nước, ống 4, 5 đựng nước vôi trong, kẹp gỗ, đèn cồn.
* Hoá chất: 
- Dung dịch Na2CO3, dung dịch nước vôi trong, thuốc tím.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định.(1')
2. Kiểm tra : (5')
? – 1 HS nhắc lại: phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá học.
? Dấu hiệu để biết có PƯHH xảy ra.3. Tiến hành TN.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (5')
- Chia nhóm.
- Thông tin nội dung tiết học
- kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho HS.
- GV nêu mục tiêu của bài thực hành của HS gồm:
+ GV hướng dẫn HS làm TN
+ HS tiến hành TN
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ HS làm tường trình cá nhân
+ Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh
- ổn định nhóm.
- Nhận dụng cụ hóa chất.
Hoạt động 2: (20')
Thực hiện các thí nghiệm.
GV. cho hs đọc nội dung thí nghiệm 
? Thí nghiệm cần những loại hóa chất và dụng cụ gì.
GV. hướng dẫn HS tiến hành TN 1.
- Với lượng thuốc tím có sẵn của mỗi nhóm chia làm 2 phần.
* Phần 1:
cho vào nước đựng trong ống nghiệm 1 lắc cho tan.
* Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2.
+ Dùng kẹp gỗ vào 1/3 ống nghiệm và đun nóng.
- Đưa que đóm có tàn đỏ. Nếu thấy 
que đóm cháy thì tiếp tục đun. Khi thấy tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm sau đó đổ nước lắc cho tan
? Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy.
? Cho biết ống nghiệm nào là hiện tượng vật lý, hóa học tại sao.
GV. thông tin sản phẩm ống no1 là dd Kali peman ganat. sản phẩm ống no2 là Kali manganat, Mangan đioxit và khí oxi.
Y/c hs viết PT chữ.
GV. cho hs đọc y/c thí nghiệm.
? Thí nghiệm cần hóa chất và dụng cụ gì.
? Tiến hành TN như thế nào.
GV. hướng dẫn học sinh tiến hành TN.
? Trong TN trên có mấy quá trình biến đổi xảy ra? Những quá trình đó là hiện tượng vật lí, hay hoá học.
- Giải thích?
? Trong hơi thở có khí gì.
 Các em hãy quan sát hiện tượng rồi ghi lại.
GV. thông tin sản phẩm a là Canxi cacbonat , sản phẩm b là Canxi cacbonat và Natri hiđroxit yêu cầu HS ghi PT chữ.
? vậy qua các TN trên các em đã được củng cố về những kiến thức nào.
Tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và nung nóng KMnO4 (thuốc tím).
Đọc nội dung TN.
Hóa chất cần: Thuốc tím
HS. các nhóm tiến hành TN - quan sát - nêu nhận xét.
HS. Cần nêu được tàn đốm đỏ bùng cháy là có khí oxi.
+ ống nghiệm 1: chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím " hiện tượng vật lí.
+ ống nghiệm 2: chất rắn không tan hết (còn lại 1 phần lắng xuống đáy ống nghiệm) " hiện tượng hoá học.
- Viết PT chữ
Kali peman ganat Kali manganat 
 + Mangan đioxit + khí oxi 
2. Thí nghiệm 2. Thực hiện phản ứng với Canxi hiđroxit .( Nước vôi trong)
HS. nêu y/c TN.
- Hóa chất: Nước vôi trong, Natri cacbonat.
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống thổi, kẹp gỗ, ống hút.
 HS. trình bày cách tiến hành TN.
HS. tiến hành TN theo nhóm - quan sát - nhận xét.
- Trong TN chỉ có PUHH xảy ra vì có tạo thành chất mới.
HS. trả lời có khí Cacbonđioxit.
a, Canxi hiđroxit + Khí cacbonđioxit 
 Canxi cacbonat
b, Canxi hiđroxit + Natri cacbonat 
 Canxi cacbonat + Natri hiđroxit
Hoạt động 3: (13')
Tường trình lại quá trình làm thí nghiệm.
GV. phát mẫu tường trình cho các nhóm.
GV. thu tường trình của HS
GV. nhận xét các nhóm về ưu , nhược 
III. Viết tường trình.
HS. viết tường trình theo mẫu đã chuẩn bị.
 HS. thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học.
4. Dặn dò : (1')
- Chuẩn bị trước bài: Định luật bảo toàn khối lượng.
V. Rút kinh nghiệm: 
Đã làm được
Chưa làm được
Ngày soạn: 01/11/2015
Ngày dạy : 20/11/2015 8A – 03/11/2015 8B
Tiết 21
bài 15 . Định luật bảo toàn khối lượng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được nội dung của định luật, biết g

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_HOA_8_CHUAN.doc