BAØI KIỂM TRA 1 TIẾT, SOÁ 2
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Kiến thức :
Chủ đề 1: Söï bieán ñoåi chaát
Chủ đề 2: Phaûn öùng hoùa hoïc
Chủ đề 3: Ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng
Chủ đề 4: Phöông trình hoùa hoïc
Chuû ñeà 5: Toång hôïp caùc noäi dung treân
2. Kĩ năng:
a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
b) Viết phương trình hóa học và giải thích.
c) Tính toán hóa học.
3. Thái độ:
a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
b) Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%)
Tuần: 13 Ngày soạn: 07/11/2017 Tiết : 25 Ngày kieåm tra: 13/11/2017 BAØI KIỂM TRA 1 TIẾT, SOÁ 2 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức : Chủ đề 1: Söï bieán ñoåi chaát Chủ đề 2: Phaûn öùng hoùa hoïc Chủ đề 3: Ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng Chủ đề 4: Phöông trình hoùa hoïc Chuû ñeà 5: Toång hôïp caùc noäi dung treân 2. Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b) Viết phương trình hóa học và giải thích. c) Tính toán hóa học. 3. Thái độ: a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. b) Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự biến đổi chất - Nhận biết hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học - Xác định được hiện tượng hóa học dựa vào hiện tượng quan sát được Số câu hỏi 5(1,2,7,11,12) 5 Số điểm 1.25 1.25 2. Phản ứng hóa học - Viết được phương trình hóa học - Xác định chất tham gia, chất sản phẩm trong phản ứng Lập phương trình hóa học phản ứng hóa học. Ý nghĩa của phương trình hóa học Số câu hỏi 3(5,6,8) 1(13) 4 Số điểm 0.75 3.0 3.75 3. Định luật bảo toàn khối lượng - Viết được công thức về khối lượng của phản ứng Số câu hỏi 1(10) 1 Số điểm 0.25 0.25 4. Phương trình hóa học - Trong PƯHH các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. - Biết được ý nghĩa của phản ứng hóa học. - xác định được tỉ lệ số nguyên tử , phân tử trong phản ứng Số câu hỏi 2(3,4,9) 1(15) 4 Số điểm 0.75 3.0 3.75 5. Tổng hợp các nội dung trên - Viết đươc phương trình chữ của phản ứng - Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại Số câu hỏi 1 (14) 1(15) 2 Số điểm 2.0 2.0 4.0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 13 5.0 50% 1 3.0 30% 1 2.0 20% 15 10.0 (100%) ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.0đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B, C, D ) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng: Câu 1. Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí: Nước đá chảy thành nước lỏng; C. Nến cháy trong không khí; Hiđro tác dụng với oxi tạo nước; D. Củi cháy thành than. Câu 2. Quá trình nào sau đây là quá trình hoá học: Than nghiền thành bột than; C. Cô cạn nước muối thu được muối ăn; Củi cháy thành than; D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? Trong phản ứng hóa học khối lượng mỗi chất không thay đổi. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng không đổi. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố thay đổi. Câu 4.Cho phản ứng hoá học sau: 2H2 + O2 2H2O. Tỉ lệ phân tử của H2 : O2 là: A. 1 : 1; B. 2:1; C. 1:2; D. 2 : 2. Câu 5. Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất sản phẩm là: A. CaCO3; B. CaO; C. CO2; D. CaO và CO2. Câu 6. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua. Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống: A. Magie; B. Kẽm; C. Sắt; D. Nhôm. Câu 7. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit? A. Dung dịch bị vẫn đục; C. Dung dịch chuyển màu đỏ; B. Dung dịch chuyển màu xanh; D. Dung dịch không có hiện tượng. Câu 8. Cho PTHH sau: 2Zn + .. 2ZnO. Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu (.): A. Cl2; B. H2; C. O2; D. N2. Câu 9: Trong một phản ứng hóa học các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng chứa cùng: Số nguyên tố tạo ra chất; B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố; Số phân tử của mỗi chất; D. Số nguyên tử trong mỗi chất; Câu 10: Giả sử có phản ứng giữa chất X và chất Y tạo ra chất Z và chất T, công thức về khối lượng viết thế nào là đúng: A. mX + mY = mZ + mT; B. mX + mY + mZ = mT; C. X + Y = Z + T; D. X + Y + Z = T. Câu 11: Quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra: Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Tách khí oxi từ không khí. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường. Câu 12: Phương trình hóa học cho biết số nguyên tử các chất tham gia phản ứng. số phân tử các chất tham gia phản ứng. tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng B. TỰ LUẬN (7.0đ) Câu 13(3.0đ). Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của hai cặp chất trong phản ứng (tùy chọn). a. Hg + O2 > HgO b. P2O5 + H2O > H3PO4 Câu 14(2.0đ). Viết phương trình chữ của các phản ứng sau: Khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo thành hơi nước. Đốt khí axetilen trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nước. Nung đá vôi chứa canxi cacbonat tạo thành vôi sống là canxi oxit với hơi nước. Đốt than (cacbon) trong không khí thu được khí cacbonic. Câu 15(2.0đ). khi cho 50,6 gam bari clorua (BaCl2) tác dụng với 28,4 gam natri sunfat (Na2SO4) thì tạo thành chất kết tủa bari sunfat (BaSO4) và natri clorua (NaCl). Viết phương trình chữ của phản ứng. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, viết công thức biểu diễn mối quan hệ về khối lượng của các chất trong phản ứng. Tính tổng khối lượng các chất sản phẩm. Nếu thu được 46,6 gam BaSO4 thì khối lượng của NaCl thu được là bao nhiêu? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án A B C C D C A C B A A C 3.0 Mỗi câu đúng được 0,25 đ B. Tự luận: Phần/ Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Câu 13 a. 2Hg + O2 2 HgO Tỉ lệ hai cặp chất: Hg : O2 = 2 :1 Hg : HgO = 2 :2 b. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Tỉ lệ hai cặp chất: P2O5 : H3PO4 = 1 :2 H2O : H3PO4 = 3 :2 3.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 14 Khí hiđro + khí oxi to hơi nước. Khí axetilen + Khí oxi to khí cacbonic + hơi nước. Canxi cacbonat to canxi oxit + hơi nước. Cacbon + khí oxi to khí cacbonic. 2.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 15 a. Phương trình chữ của phản ứng. bari clorua + natri sunfat bari sunfat + natri clorua b. m bari clorua + m natri sunfat = m bari sunfat + m natri clorua c. Tổng khối lượng các chất sản phẩm. m bari sunfat + m natri clorua = m bari clorua + m natri sunfat = 50,6 + 28,4 = 79 (gam) d. Khối lượng của NaCl thu được là: m natri clorua = m bari clorua + m natri sunfat - m bari sunfat = 79 - 46,6 = 32,4 (gam) 2.0đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ V. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3 8A1 8A2 VI. RÚT KINH NGHIỆM: ....
Tài liệu đính kèm: