Giáo án Hóa học 8 - Tiết 33 Bài 22 - Tính theo phương trình hoá học (tt)

Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT)

I. MỤC TIÊU Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 - Biết cách tính thể tích ( ở đktc ), lượng chất của các chất trong phương trình phản ứng.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học , tính toàn hoá học .

3. Thái độ:

 - Hình thành được tính cẩn thận , chính xác và ham thích bộ môn hoá học .

4. Trọng tâm:

 - Tính thể tích chất khí tham gia và thể tích chất khí tạo thành(đktc).

5. Năng lực cần hướng tới:

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

 - Năng lực tính toán hóa học:

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: Một số bài tập vận dụng .

b. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ.

2. Phương pháp:

 - Hỏi đáp, hướng dẫn của GV, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp(1’): 8A1: . .

 8A2:.

2. Kiểm tra bài cũ(7’):

a. Nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học?

b. Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau : Al + Cl2 ----------- AlCl3 ( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 )

3. Vào bài mới:

* Giới thiệu bài: (1') Trong hoá học chúng ta cũng cần tính toán thể tích các chất khí sinh ra và tạo thành giúp thuận lợi cho công việc. Vậy, làm sao có thể tính được thể tích chất khí?

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 33 Bài 22 - Tính theo phương trình hoá học (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17	 Ngày soạn: 12/12/2017
Tiết : 33 	 Ngày dạy : 14/12/2017
	Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT)
I. MỤC TIÊU Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 - Biết cách tính thể tích ( ở đktc ), lượng chất của các chất trong phương trình phản ứng.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học , tính toàn hoá học .
3. Thái độ:
 - Hình thành được tính cẩn thận , chính xác và ham thích bộ môn hoá học .
4. Trọng tâm:
 - Tính thể tích chất khí tham gia và thể tích chất khí tạo thành(đktc).
5. Năng lực cần hướng tới:
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 - Năng lực tính toán hóa học:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Một số bài tập vận dụng . 
b. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ.
2. Phương pháp:
 - Hỏi đáp, hướng dẫn của GV, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp(1’): 8A1: ............................................................................................
 8A2:.............................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ(7’):
Nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học?
Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau : Al + Cl2 -----------> AlCl3 ( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 )
3. Vào bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1') Trong hoá học chúng ta cũng cần tính toán thể tích các chất khí sinh ra và tạo thành giúp thuận lợi cho công việc. Vậy, làm sao có thể tính được thể tích chất khí?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành (15’) 
- GV: Cho bài tập 
Ví dụ 1 : Tính thể tích chất khí Clo cần dùng(ở đktc) để tác dụng hết với 2,7 g nhôm . Biết sơ đồ phản ứng như sau : 
 Al + Cl2 -----------> AlCl3 (Biết Cl = 35,5 , Al = 27 )
- GV: Các em so sánh 2 đề bài tập trên khác nhau như thế nào ? 
- GV: Công thức chuyển đổi số mol thành thể tích của chất khí ( ở đktc ) như thế nào? 
- GV: Các em hãy tính thể tích khí Clo (Ở đktc) trong trường hợp bài tập trên? 
- GV: Tổng kết lại vấn đề rồi cho HS làm ví dụ khác.
- HS: Quan sát
- HS: Một bên tính khối lượng của Clo, một bên tính thể tích của Clo 
- HS: Vkhí = n x 22,4 l 
- HS: Thể tích Clo cần dùng là : 
 = n x 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít 
II. TÍNH THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ TẠO THÀNH: 
* Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành ( ở đktc)
1- Các bước tiến hành :
Đổi số liệu đầu bài(Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho) 
 (mol) ; (mol)
b- Lập phương trình hoá học. Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết ( theo phương trình )
c- Tính ra khối lượng (hoặc thể tích theo yêu cầu của bài ) 
 V = n x 22,4 (l)(ởđktc)
Hoạt động 2 . Luyện tập (20’)
- GV cho HS tóm tắt đề bài toánVD2/ SGK 74 ?
- GV: Cho HS nhắc lại các bước làm bài toán tính theo PTPƯ 
- GV: Hướng dẫn HS làm từng bước :
- Cho HS tính số mol của P ? 
- Cho HS cân bằng PTPƯ 
- GV: Giới thiệu cho HS cách điền số mol của các chất dưới phương trình phản ứng 
- GV: Cho HS tính số mol của O2 và P2O5. 
- Tính khối lượng của hợp chất tạo thành ?
- Tính thể tích khí O2 cần dùng?
-GV: Nhận xét 
- HS: Tóm tắt : 
mP = 3,1 g 
 ? 
 (ở đktc) ? 
- HS: Nhắc lại. 
- HS: Tính toán 
= = 0,125 (mol) 
= = 0,05(mol) 
a- = (31x2) + (16x5) = 142 (g) 
® = n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (g)
b- = n x 22,4 
 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l) 
- HS: Lắng nghe. 
2 - Ví dụ 2 : 
- Tóm tắt : 
mP = 3,1 g 
 ? 
 (ở đktc) ? 
(1) Tính số mol của Photpho 
(2) Lập phương trình phản ứng 
 4 P + 5O2 ® 2 P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol xmol ymol 
(3) Theo phương trình tính số mol của P và O2 
= = 0,125 (mol )
 = = 0,05 (mol )
a- Khối lượng của chất tạo thành
= (31x2) +(16x5) = 142(g)
®= n x M = 0,05 x 142 = 7,1(g)
b- Thể tích khí O2 cần dùng: 
= n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8(l)
4. Củng cố (2’): Làm bài tập 1(a), 2
5. Nhận xét và dặn dò:(1')
 - Nhaän xeùt tinh thần thaùi ñoä hoïc tập và đánh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh.
 - Làm bài tập 3 (c,d), 4, 5 SGK trang 75, 76 .
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 Hoa 8 Tiet 33_12247681.doc