Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4
I. MỤC TIÊU Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích khí và nắm được công thức chuyển đổi giữa các đại lượng trên.
- Biết dựa vào CTHH và PTHH để tính toán vận dụng vào bài tập cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Chuyển đổi các đại lượng, tính toán theo CTHH và PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên:
- Chuẩn bị các bài tập có liên quan, tương tự.
b. Học sinh:
- Xem lí thuyết chương III, làm lại các bài tập sách giáo khoa.
2. Phương pháp:
- Làm việc nhóm, vấn đáp, làm việc cá nhân.
Tuần: 17 Ngày soạn: 20/12/2017 Tiết : 34 Ngày dạy : 22/12/2017 Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC TIÊU Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích khí và nắm được công thức chuyển đổi giữa các đại lượng trên. - Biết dựa vào CTHH và PTHH để tính toán vận dụng vào bài tập cụ thể. 2. Kĩ năng: - Chuyển đổi các đại lượng, tính toán theo CTHH và PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Chuẩn bị các bài tập có liên quan, tương tự. b. Học sinh: - Xem lí thuyết chương III, làm lại các bài tập sách giáo khoa. 2. Phương pháp: - Làm việc nhóm, vấn đáp, làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp(1’): 8A1: .......................................................................................................... 8A2:............................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1') Nhằm giúp các em ôn tập, hệ thống lại các kiến thức một cách chính xác và đầy đủ nhất, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiết ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(12’). -GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết công thức chuyển đổi giữa m, n, V và công thức ; và nêu các đại lượng có trong các công thức trên. -HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. -HS: Lên bảng hoàn thành yêu cầu của GV: Hoạt động 2. Bài tập (30’). Bài 1 : Hãy cho biết số nguyên tử , phân tử có trong các lượng chất sau 0,5 mol phân tử H2O 0,25 mol nguyên tử Cu Bài 2: Chất khí A có tỉ khối so với oxi là 2. Hãy tính khối lượng mol của khí A. Bài 3 : Tính thành phần % các nguyên tố hoá học có trong các hợp chất SO2? GV cho HS nhắc các bước tính thành phần % : B1: Tính M của SO2 B2: Tìm số mol nguyên tử các nguyên tố. B3: Tính % Bài 4 : Cho 2,8 gam sắt vào dung dịch axit clohydric (HCl) , phản ứng sảy ra theo PTPƯ như sau : Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 a- Tính thể tích khí thu được ( ở đktc) b- Tính khối lượng axit cần dùng ? -GV hướng dẫn cho HS cách làm bài tập giải theo PTHH + Tính số mol Fe. + Dựa vào PTHH lập tỉ lệ số mol và suy ra số mol của H2 và HCl. + Tính toán theo đề bài yêu cầu. - HS làm trên bảng a) 0,5 phân tử H2O có 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử H2O b) 0,25 nguyên tử Cu có 0, 25 x 6.1023 = 1,5.1023 nguyên tử Cu. -HS: -HS: = 32 + (16 x 2 )= 64 (g ) Trong 1 mol SO2 có 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử O. -HS: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 0,05 mol xmol ymol 4. Dặn dò(1’) Bài tập về nhà: 2,3,4,5 SGK/79. Chuẩn bị ôn tập học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: