Giáo án Hóa học 8 - Tiết 35 - Ôn tập học kì I

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 - Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH

 - Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.

2. Kĩ năng:

 - Lập PTHH, tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử.

 - Giả bài tập hoá học.

3. Thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực cần hướng tới:

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

 - Năng lực tính toán hóa học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

 - Chuẩn bị các bài tập có liên quan.

b. Học sinh:

 - Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm học và các công thức phục vụ cho tính toán.

2. Phương pháp:

 - Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp(1’): 8A1:.

 8A2:.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Vào bài mới:

* Giới thiệu bài:(1') Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I các em phải ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học từ đầu năm học. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập.

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 35 - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Ngày soạn: 02/12/2017
Tiết : 35 Ngày dạy : 04/12/2017 	 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 - Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH
 - Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.
2. Kĩ năng:
 - Lập PTHH, tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử.
 - Giả bài tập hoá học.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần hướng tới:
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 - Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh: 
a. Giáo viên: 
 - Chuẩn bị các bài tập có liên quan. 
b. Học sinh: 
 - Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm học và các công thức phục vụ cho tính toán.
2. Phương pháp:
 - Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1:..........................................................................................................
 8A2:......................................................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới: 
* Giới thiệu bài:(1') Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I các em phải ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học từ đầu năm học. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập.
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Hoạt động 1.Kiến thức cần nhớ(10’).
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm cơ bản dưới dạng hệ thống câu hỏi như sau:
+ Em hãy cho biết nguyên tử là gì? Cấu tạo?
+ Nguyên tố hoá học là gì?
+ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
+ Phản ứng hoá học?
+ Định luật bảo toàn khối lượng?
+ Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất?
+ Công thức tính tỉ khối của chất khí?
+ Các bước giải bài toán tính theo CTHH và PTHH?
-HS: Thảo luận và các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của GV đưa ra.
 - Nguyên tử là hạt vi mô nhỏ trung hòa về điện. Gồm hạt nhân mang điện tích dương và hạt vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
- NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH.
- Hợp chất là những chất tạo nên từ hai NTHH trở lên.
- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là PƯHH.
- Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
- m = n x M(gam)
 => n = m / M (mol) ; M = m / n (g/mol).
- Ở đktc:V = n x 22,4(lit) => n = V / 22,4(mol)
- dA/B = MA / MB ; dA/KK = MA/ 29
Hoạt động 2. Bài tập(31’).
- Bài 1: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau 
Kali(I) và nhóm sunfat(II)
Nhôm và nhóm nitrat
Sắt III và nhóm hidroxit.
-GV: Hướng dẫn HS cùng làm câu a. Sau đó HS tự làm các câu còn lại.
 Bài 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau 
Al + Cl2 AlCl3
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
P + O2 P2O5
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
- Bài 3: Cho phương trình phản ứng sau: 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Tính khối lượng sắt và axit clohidric phản ứng, biết rằng thể tích khí hidro thoát ra là 3,36 lít (đktc)?
Tính khối lượng hợp chất sắt (II) clorua được tạo thành sau phản ứng? 
-GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập:
+ Tính số mol H2.
+ Dựa vào PTHH tính số mol các chất liên quan.
+ Tính toán theo đề bài yêu cầu.
- GV Yêu cầu HS xem lại ví dụ 1/70
Bài 4: Moät loaïi phaân boùn hoùa học coù coâng thöùc laø H2SO4. Haõy xaùc ñònh thaønh phaàn phaàn traêm (theo khoái löôïng) cuûa caùc nguyeân toá.
GV hướng dẫn học sinh làm
-HS Làm bài tập vào vở bài tập 
K2SO4 
Gọi công thức chung là: 
Áp dụng quy tắc hoá trị: I.x = II.y
=>=> x = 2 và y = 1.
Công thức đúng là: K2SO4.
-HS: Tự làm các bài tập còn lại theo mẫu đã làm.
b. Al(NO3)3; c. Fe(OH)3; d. Ba3(PO4)2
-HS: Làm vào vở bài tập :
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
4P + 2O2 5P2O5
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
-HS: Suy nghĩ cách làm theo hướng dẫn của GV:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1 2 1 1
 x mol y mol z mol 0,15 mol 
a. 
b. 
HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên 
4. Dặn dò(2’):
 Làm lại các bài tập đã ôn tập và các dạng bài tập tính theo PTHH.
 Ôn tập chuẩn bị thi học kì I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 Hoa 8 Tiet 35_12247690.doc