Bài 35. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.
3. Thái độ:
- Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
4. Trọng tâm:
- Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ.
- Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
Tuần: 22 Ngày soạn: 25/02/2018 Tiết : 44 Ngày dạy : 27/02/2018 Bài 35. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được: - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. 4. Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ. - Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập. b. Học sinh: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp(1’): 9A1:.......................................................................................................... 9A2:.......................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là hợp chất hữu cơ ? Có mấy loại hợp chất hữu cơ? Cho VD minh hoạ. 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của phân tử HCHC(20’) - GV: Nhắc lại C, O, H có hoá trị mấy? - GV: Hướng dẫn cách viết công thức phân tử CH4. - GV: Biểu diễn liên kết của CH3Cl, CH3OH. - GV: Từ những VD trên rút ra nhận xét. - GV: Biểu diễn liên kết của C2H6. - GV: Từ những VD trên chobiết các nguyên tử C có liên kết trực tiếp với nhau được không? - GV: Cho HS viết C3H8. - GV: Thông báo có 3 loại mạch cacbon. - GV: YC 2 HS lên biểu diễn CTPT của C2H6O. - GV: Tại sao cùng CTPT nhưng rượu etylic lại có CTCT khác đimetyl ete? - GV: Từ VD trên rút ra NX. - HS: Nhắc lại. - HS: Lắng nghe. - HS: Làm BT - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. - HS: Trả lời. - HS: Biểu diễn liên kết. - HS: Lắng nghe. - HS: Làm BT -HS: Vì có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. - HS: Rút ra nhận xét. I .ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HCHC: 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử. - Trong các HCHC, C(IV), H(I), O(II). Hiđro: H- Oxi: - O - CH4 : CH3Cl: CH3OH 2. Mạch cacbon : Có 3 loại mạch cacbon: + Mạch nhánh: + Mạch vòng: 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Rượu etylic Đimetyl ete Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo (10’) - GV: Hãy viết CTCT của C2H6 và C2H6O. - GV: Từ CTCT trên cho ta biết gì? - GV: Chốt lại ý chính - GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ. - HS: Viết CTCT - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. - HS: Đọc SGK II. Công thức cấu tạo : Cho biết thành phần và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Etan: Rượu etylic: Viết gọn: CH3 – CH3 Viết gọn: CH3 – CH2 - OH 4. Củng cố:(8’): Hãy viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, 5. Nhaän xeùt vaø daën doø: (1’) - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc tập và đánh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh. - Làm BT 1,2,3,4,5 / SGK, chuần bị bài Metan . IV. RÚT KINH NGHIỆM: ....
Tài liệu đính kèm: