Hoạt động I: BẦU CÁN BỘ LỚP
I: Yêu cầu
Giúp học sinh:
- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp
- Rèn luyện kỹ năng nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.
II: Nội dung và hình thức hoạt động
- Thành lập 4 tổ trong lớp
- Thảo luận chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ lớp
- Bầu cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, các cán sự bộ môn toán, văn, anh, lý
- Thống nhất cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp.
kí danh hiệu thi đua. Văn nghệ “ chăm ngoan – học giỏi – biết ơn thầy cô giáo” 2: Hình thức Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ và cá nhân. III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Chương trình hành động của lớp: nghị quyết của chi đội (Đại Hội chi đội) Tiêu chí thi đua giữa các tổ Chọn hai tiết mục văn nghệ. 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm + cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công công việc Điều khiểm chương trình: Lớp trưởng Thư kí lớp. Các tổ trưởng họp với tổ viên sau đó viết giao ước thi đua Chi đội trưởng đọc nghị quyết chi đội. Mời đại biểu IV: Tiến hành hoạt động Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Quản ca Hát tập thể “ lớp chúng mình” 2p Lớp trưởng Tuyên bố lí do – Giới thiệu đại biểu. Nêu chương trình làm việc. 10p Chi đội trưởng Trình bày chương trình, kế hoạch tiêu chí hành động “chăm ngoan học giỏi” của lớp dựa trên nền tảng “ Nghị quyết của chi đội” 10p Lớp trưởng Điều khiển cả lớp thảo luận để đi đến nhất trí. 10p Các tổ trưởng Từng tổ lên đọc giao ước thi đua của tổ mình: 5p Lớp trưởng Thu giao ước thi đua của các tổ và cá nhân. 3p Giáo viên chủ nhiệm Ghi nhận, động viên cả lớp quyết tâm thi đua. 5p Quản ca Văn nghệ; + Đơn ca + Song ca: V: Kết thúc hoạt động -Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá biểu dương tinh thần tham gia tích cực của cá nhân, tổ, nhóm. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt cam kết thi đua. Kí, duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng năm Đinh Quang Huy Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày day: 24/10/2014 Trao đổi về phương pháp học tập ở cấp học T. H. C. S I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Học sinh biết được những kinh nghiệm học tập tốt Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: - Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp 2 THCS. 2: Hình thức Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập Trao đổi – thảo luận – giao lưu. III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của một số các bạn ở các năm học trước có thành tích cao trong học tập. Bản báo cáo king nghiệm học tập ở từng môn Chơi trò chơi. 2: Tổ chức hoạt động Mời một đại diện học sinh của năm học trước đã ra trường, có thành tích cao trong học tập đến nói chuyện về kinh nghiệm học tập của bản thân mình trước đây. Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu một số giáo viên bộ môn trao đổi về phương pháp học tập một số môn. Thống nhất một số nội dung cơ bản và phuơng pháp học tập ở truờng THCS Phân công mời học sinh và giáo viên. Thiết kế trò chơi; Lớp trưởng + chi đội trưởng IV: Tiến hành hoạt động Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Quản ca Hát tập thể bài “ Bài ca di học” 2p Lớp trưởng Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 10p Đại diện 1 học sinh năm học trước Học sinh đã ra trường trao đổi một số phương pháp học tập của bản thân để có được kết quả học tập tốt: Kinh nghiệm học toán, viết văn hay, học tiếnh anh,. 10p Các GV bộ môn Tư Hoa(môn văn) Trao đổi kinh nghiệm về phương pháp học tập một số bộ môn: Toán, văn, anh 10p Lớp trưởng Trao đổi thảo luận, giao lưu với học sinh cũ được mời và với các thầy cô giáo bộ môn 3p Giáo viên chủ nhiệm Tổng kết cuộc thảo luận. Rút ra bài học kinh nhiệm học tập tốt ở THCS 5p Lớp trưởng Chơi trò chơi V: Kết thúc hoạt động -Giáo viên chủ nhiệm cảm ơn các đại biểu , giáo viên bộ môn. Chúc sức khoẻ. Cam kết thi đua học tập tốt. .. Kí, duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng năm Đinh Quang Huy Ngày soạn:01/11/2014 Ngày dạy: 07/11/2014 Nghe giới thiệu về đội ngũ các thầy cô giáo trong trường I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường. Cụ thể: tuổi đời; tuổi nghề; tinh thần làm việc, thành tích vvv Thông cảm, kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo . Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập tốt, đạt kết quả cao. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: Học sinh hiểu được biên chế, tổ chức của trường. Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên. 2: Hình thức Nghe giới thiệu Trao đổi Văn nghệ III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Sơ đồ giới thiệu tổ chức của trường (hiuệ trưởng – hiệu phó – bí thư chi bộ – bí thư chi đoàn – chủ tịch công đoàn – tổ trưởng chuyên môn,. Một vài tiết mục văn nghệ về thầy cô giáo. 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm + cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động. Phân công: + Người điều khiển chương trình + Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu về đội ngũ nhà trường + Mời đại biểu + Trang trí lớp. IV: Tiến hành hoạt động Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Quản ca Bắt nhịp cả lớp hát bài; “ Bụi phấn” 2p Chi đội trưởng Tuên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động. 20p Giáo viên chủ nhiệm lớp Giới thiệu về đội ngũ các thầy cô giáo của trường + Biên chế của trường: Hiệu trưởng Chủ tịch công đo Bí thư chi bộ Hiệu phó Tổng phụ trách Bí thư chi đoàn Tổ trưởng chuyên môn (XH-TN-Văn thể) Nhóm trưởng chuyên môn K/ Tr CN Các giáo viên bộ môn Chủ nhiệm lớp + Đặc điểm giáo viên của trường: trao đổi từng thành tích nổi bật, thuận lợi, khó khăn. 10p Chi đội trưởng Mời học sinh lên phát biểu 5p Chi đội trưởng Tóm tắt ý kiến của lớp và hứa: + Học tập tốt + Giữ gìn kỉ luật trật tự + Cùng chia sẻ niềm vui với các thầy cô giáo . 5p Quản ca Bắt nhịp lớp hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết V: Kết thúc hoạt động Cảm ơn giáo viên chủ nhiệm và các đại biểu Kí, duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng năm Đinh Quang Huy Chủ điểm tháng 12 Uống nước nhớ nguồn Ngày soạn:05/12/2014 Ngày dạy: 06/12/2014 Nghe nói chuyện về Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Ngày Quốc phòng toàn dân I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng toàn dân Rèn luyện kĩ năng trình bày: biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung. 2: Hình thức hoạt động Nghe nói chuyện Hỏi và trao đổi Văn nghệ III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung. Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh có liên quan. Phấn, bảng trnag trí, tiêu đề. 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung. Mời thầy cô giáo cựu chiến binh tới nới chuyện. Phân công người dẫn chương trình, trang trí, chuẩn bị cây, hoa, tặng phẩm. IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 5p Quản ca Hát tập thể 5p Người dẫn chương trình Tuyên bố lí do nêu chương trình, giới thiệu báo cáo viên nói chuyên với lớp. 25p Báo cáo viên - Nói chuyện với lớp về quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Học sinh hỏi thêm để hiểu rõ hơn về truyền thống cách mạng của quân dội nhân dân Việt Nam 10p Người dẫn chương trình Mời một số bạn đại diện phát biểu ý kiến về nội dung và cảm nghĩ của mình sau buổi nói chuyện. V: Kết thúc hoạt động Giáo viên phát biểu ý kiến Nhận xét tinh thần thái độ tham gia nghe cuộc nói chuyện .. Ngày soạn:09/01/2015 Ngày dạy: 10/01/2015 Chủ điểm tháng 1,2 Mừng đảng, mừng xuân Ngày xuân & nét đẹp truyền thống quê hương I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết. Tự hào về quê hương, về phong tục tập quán và những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: Những phong tục tập quán , truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày Tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh, ảnh và các truyện kể mà học sinh được đọc, được nghe. Qua những trải nghiệm thực tế mà học sinh được biết. 2: Hình thức - Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Các tư liệu sưu tầm được Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động. Phấn, bảng, giấy màu trang trí. Phần thưởng cho tổ đạt số điểm cao 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu từ các nguồn khác nhau: sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa tranh, ảnh.. Phân công các tổ trưởng đôn đốc các tổ viên sưu tầm, tập hợp trang trí, trưng bày. Các tổ cử đại diện báo cáo kết quả sưu tầm , tìm hiểu Cử ban giám khảo xây dựng thang điểm và thống nhất cách chấm điểm Phân vị trí các tổ trưng bày sản phẩm sưu tầm Phân công trang trí Chuẩn bị văn nghệ. IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Lớp trưởng Hát tập thể: “ Em là mầm non của Đảng” 2p Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo lên làm việc 25p Người điều khiển chương trình Ban giám khảo Đại diện mỗi tổ Ban giám khảo Hướng dẫn các tổ nhóm khẩn chương trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong khoảng thời gian cho trước. Chấm điểm theo các tiêu chí: nhiều thông tin, có tính mĩ quan, tính khoa học Giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung , minh họa một vài nội dung cụ thể ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh, ảnh Chấm điểm công khai 15p Tập thể học sinh Tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tười, sôi nổi cho hoạt động của lớp V: Kết thúc hoạt động - Công bố tổng số điểm các tổ đạt được và mời giáo viên chủ nhiệm phát thưởng và nhận xét. Ngày soạn:23/01/2015 Ngày dạy: 24/01/2011 Gương sáng đảng viên I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương. Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các đảng viên ưu tú. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương Gương sáng Đảng viên ưu tú 2: Hình thức Nghe nói chuyện và thảo luận Học sinh có thể sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được. III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương. Các tư liệu về những đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng ở quê hương Các câu hỏi thảo luận: + Những truyền thống nổi bật của quê hương? + Bạn học tập được gì ở tấm gương đảng viên? 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm thông báo cho học sinh về nội dung, hình thức hoạt động của cuộc nói chuyện hay kể chuyện về đảng viên ưu tú của địa phương . Yêu cầu học sinh đều tham gia thảo luận sau khi nghe nói chuyện Dự kiến mời báo cáo viên Thống nhất chương trình hoạt động Cử người mời đại biểu Người điều khiển chương trình Phân công trang trí Chuẩn bị văn nghệ IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 5p Quản ca Hát bài hát: “ Đảng dã cho ta một mùa xuân” 2p Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại biểu, giới thiệu báo cáo viên. 33p Báo cáo viên Học sinh điều khiển Học sinh trong lớp thảo luận Nói chuyện về tình hình địa phương, về truyền thống cách mạng và các đảng viên ưu tú. Mời các bạn học sinh trong lớp phát biểu ý kiến Thảo luận Giao lưu và liên hoan văn nghệ hát nối, liên khúc về Đảng 5p Tập thể học sinh Tiết mục tập thể kết thúc chương tình V: Kết thúc hoạt động Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, tổng kết buổi nghe nói chuyện và cảm ơn các báo cáo viên. Động viên học sinh học tập, phấn đấu học tập các gương sáng Đảng viên. Ngày soạn:10/2/2014 Ngày dạy: 22/2/2014 Chúng em ca hát Mừng đảng, mừng xuân I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Động viên học sinh phấn khởi học sinh lạc quan học tập tốt, rèn luyện tốt II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: Những bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. 2: Hình thức Thi văn nghệ giữa các tổ III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị. Em nào có thể sử dụng một loại nhạc cụ nào có thể mang tới lớp để thi. Các câu hỏi thi + Hát thi giữa hia đội hát các bài hát về mùa xuân + Đọc bài thơ có các từ Đảng hay mùa xuân. + Giải ô chữ Mừng Đảng, mừng xuân. Bản quy ước về thang điểm cho ban giám khảo. Phần thưởng. 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành với cả lớp; hướng dẫn học sinh sưu tầm những bài thơ, bài hát, điệu múa về Đảng, về mùa xuân. Nêu hình thức thi cho các tổ chuẩn bị luyện tập. Cử ban giám khảo Chuẩn bị câu hỏi và chuơng trình. Phân công trang trí Chuẩn bị phần thưởng IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương tình và giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo 10p Người điều khiển chương trình và học sinh trong lớp Giải ô chữ mừng Đảng, mừng xuân 35p Người điều khiển chương trình và các tổ. Nêu thể lệ cuộc thi giữa các tổ sau mỗi câu hỏi Nêu các câu hỏi, các tổ thể hiệnm ban giám khảo đánh giá, chấm điểm, Điểm cho công khai trên bảng 5p Giáo viên chủ nhiệm Trao phần thưởng theo điểm của ban giám khảo V: Kết thúc hoạt động Giáo viên chue nhiệm nhận thức ý thức, thái độ tham gia hoạt động của học sinh và kết quả hoạt động Động viên các học sinh tích cực tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ. Ngày soạn:24/2/2014 Ngày dạy: 08/3/2014 Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn Chúng em ca hát Mừng mẹ, mừng cô I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: HIểu ý nghĩa của ngày 8 – 3 là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và của phụ nữ Việt Nam nói riêng, là ngày vui của bà, của mẹ và các bạn nữ Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn lòng kính trọng của với bà, với mẹ, với cô giáo của các em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: ý nghĩa của ngày 8 – 3 Chúc mừng và tặng hoa các cô giáo, các bạn nữ trong lớp Văn nghệ chào mừng ngày 8 - 3 2: Hình thức Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát kể chuyện, giao lưu vui vẻ thân mật giữa các bạn nam và nữ trong lớp. BIểu diễn vănnghệ III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Bản tóm tắt ý nghĩa của ngày 8 – 3. Hoa tặng các cô giáo và các bạn nữ Tặng phẩm cho các bạn nữ Các tiết mục văn nghệ đã được lựa chọn và chuẩn bị. 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung và kế hoạch hoạt động Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và đăng kí với cán sự văn nghệ của lớp. Chuẩn bị chương trình hoạt động và lời tuyên bố lí do Cử học sinh nam chuẩn bị hoa và tặng phẩm cho các bạn nữ. Học sinh nam điều khiển chương trình Phân công trang trí Chuẩn bị văn nghệ IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Quản ca Hát tập thể 2p Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại biểu. 35p Người dẫn chương trình Đại biểu nữ Người dẫn chương trình Một đại diện học sinh nữ - Nói lời chúc mừng cô giáo, các đại biểu nữ và các bạn học sinh nam lên tặng hoa cô giáo và các bạn nữ. - Phát biểu ý kiến - Tiếp tục nói lời chúc mừng các bạn nữ và mời một số bạn học sinh nam lên trao quà cho các bạn đó - Phát biểu ý kiến cảm ơn các bạn nam trong lớp. Giao lưu và liên hoan văn nghệ mừng mẹ, mừng cô 5p Tập thể học sinh Tiết mục tập thể V: Kết thúc hoạt động Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động, cảm ơn, chúc sức khoẻ và chúc mừng các cô giáo trong ngày 8 – 3 Ngày soạn:10/3/2014 Ngày dạy: 22/3/2014 Nghe nói chuyện về ngày thành lập đoàn I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Hiểu ý nghĩa của ngày thành lập Đoàn (26 – 3 – 1931) và những nét lớn về chặng đường lịch sử vẻ vang của Đoàn Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: Lịch sử ngày thành lập Đoàn Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương Đoàn viên tiêu biểu. 2: Hình thức - Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ. III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Các tư liệu của báo cáo viên Khăn trải bàn, lọ hoa, phấn bảng Các tiết mục văn nghệ. 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm lớp nêu mục đích, yêu cầu của buổi nói chuyện và đề nghị mỗi học sinh sau đó viết thu hoạch. Người điều khiển chương trình Phân công trnag trí Chuẩn bị văn nghệ. IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Quản ca Hát tập thể 2p Lớp trưởng Tuyên bố lí do, nêu lí do và yêu cầu của hoạt động, giới thiệu báo cáo viên 35p Báo cáo viên Đại diện học sinh Ban văn nghệ của lớp Nói chuyện có minh họa bằng tranh, ảnh, viết bảng có liên hệ tới truyền thống đoàn của địa phương Hỏi nêu các vấn đề, sự kiện chưa rõ hoặc yêu cầu báo cáo viên trình bày thêm thông tin cần tìm hiểu Giao lưu và liên hoan văn nghệ Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. 5p Tập thể học sinh Tiết mục tập thể V: Kết thúc hoạt động Người điều khiển chương trình nhắc nhở các bạn về nhà viết thu hoạch. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và kết thúc. . Ngày soạn:24/3/2014 Ngày dạy: 05/4/2014 Gương sáng đoàn viên I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chị Đoàn viên. Rèn luyện và học tập theo gương sáng Đoàn viên. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Các gương sáng Đoàn viên trong học tập, lao động, biết vượt khó vươn lên. Các gương sáng đoàn viên trong trường và địa phương. Các gương sáng đoàn viên qua các bài thơ, bài hát 2: Hình thức - Thi kể chuyên gương sáng đoàn viên giữa các tổ bằng các hình thức đa dạng, phong phú như đọc thơ, hát, kể những truyện đọc trong sách báo hay những truyện có trong thực tế mà em biết. III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Các câu chuyện, tranh ,ảnh, thơ ca.mà học sinh sưu tầm, tìm hiểu được về các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. Câu hỏi và đáp án. Phiếu và hộp phiếu Quy ước thang chấm điểm Phần thưởng cho các tổ, cá nhân đạt điểm cao. 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm họp với cả lớp: Thông báo cho học sinh về chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành. Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu cho hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành. Hướng dẫn học sinh sưu tầm các tư liệu cho hoạt động Giáo viên chủ nhiệm hội ý với cán bộ lớp để thống nhất các yêu cầu về tổ chức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như: Người điều khiển chương trình Cử ban giám khảo Phân công trang trí Chuẩn bị văn nghệ IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Quản ca Hát tập thể bài cùng nhau ta di lên 7p Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại biểu Giới thiệu ban giám khảo Nêu hình thức của cuộc thi, thể lệ và cách chấm điểm vủa ban giám khảo. 30p Người điều khiển chương trình Đại diện học sinh Ban giám khảo Mời các tổ lên bốc thăm chọn đều các tổ. Đọc các câu hỏi để học sinh bốc thăm trình bày câu trả lời. Chấm diểm và ghi điểm, tên lên bảng Giao lưu và liên hoan văn nghệ 5p Tập thể học sinh Tiết mục tập thể “ Tiến lên đoàn viên” V: Kết thúc hoạt động Công bố điểm của từng tổ, cá nhân, mời giáo viên chủ nhiệm lên phát thưởng cho học sinh, cá nhân đạt điểm cao Nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh. Ngày soạn:07/4/2014 Ngày dạy: 19/4/2014 Chủ điểm tháng 4 Hoà bình và hữu nghị Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta I: Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống, học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực. Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương. II: Nội dung và hình thức hoạt động: 1: Nội dung: ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực. 2: Hình thức Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nước hoặc tổ chức theo hình thức của cuộc thi Hành trình văn hoá. Văn nghệ xen kẽ. III: Chuẩn bị hoạt động 1: Phương tiện hoạt động Tranh, ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trong khu vực Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa 2: Tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, yêu cầu và nội dung hình thức hoạt động để giúp học sinh định hướng và chuẩn bị tâm thế tham gia hoạt động. Hướng học sinh sưu tầm các tư liệu, bài viết, tranh, ảnhvề cuộc sống học tập sinh hoạt của thiếu nhi một vài nước trong khu vực. Từng tổ tập hợp kết quả sưu tầm Hướng dẫn cán bộ lớp đôn đốc, kiểm tra và nhắc nhở các bạn chuẩn bị. Có quy định thời gian sưu tầm chuẩn bị chương trình hoạt động và lời tuyên bố lý do Phân công người điều khiển chương trình Cử ban giám khảo cuộc thi. Phân công trang trí. Chuẩn bị văn nghệ. IV: Tiến hành hoạt dộng Thời gian Người thực hiện Nội dung hoạt động 3p Quản ca Hát tập thể: “ chúng em cần bầu trời hoà bình” 2p Lớp trưởng Tuyên bố lí do, nêu chương trình và giới thiệu đại biểu 35p Người dẫn chương trình Tổ trưởng các tổ Ban giám khảo Mời đại biểu từng
Tài liệu đính kèm: