Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6 - Trường THCS Mỹ Hưng

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9:

 TRUYỀN THỐNG NHÀ TR Ư ỜNG

TIẾT 1: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI.

 HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”

I. Yêu cầu.

- Học sinh hiểu được nội quy năm học mới.

- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

- Hiểu được 3 nội dung trọng tâm để xây dựng trường học thân thiện của bộ GD và đào tạo.

II. Nội dung và hình thức

1. Nội dung

- Nội quy của trường.

- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới.

- 3 nội dung để xây dựng THTT của Bộ GD và ĐT

2. Hình thức.

a. Phương tiện.

- Bản nội quy của nhà trường.

- Bản ghi nv chủ yếu của năm học

- Một số tiết mục văn nghệ.

 

doc 30 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6 - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh cả nước và ngành giáo dục (bức thư đầu tiên)
2. Hình thức hoạt động
- Nghe đọc thư của Bác và thảo luận nội dung chính của thư.
- Nghe giới thiệu về thân thế của CT Hồ Chí Minh.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1.Phương tiện.
- Hai bức thư của Bác.
- Một số câu hỏi thảo luận.
+ Bác khuyên học sinh chúng ta phải làm gì ? 
+ Những câu nào trong thư cần chú ý ? Vì sao ?
+ Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình ?
- Văn nghệ : một số bài hát, câu chuyện về Bác
2.Tổ chức
- Người điều khiển các hoạt động : Ngõn Hà	
- Đọc thư của Bác : Bỏ Tuấn
- Trang trí : Quỳnh, Hồng Mai, Tuyết, Bắc
- Văn nghệ : Bằng, Hường, Toàn
 IV. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể bài : “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình
- Người điều khiển giới thiệu bạn Thựy Dương lên đọc thư
- Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp HCM : GVCN giới thiệu về Bác.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ
- Một số câu đố vui : mời 6 em lên chơi, chia làm 2 đội
- Đội nào trả lời nhanh, đúng là thắng.
- Đội thua phải hát một bài. 
 “ Bọn em hai đứa cùng tên
 Đứa đựng sách vở, đứa trên mái đầu”
 (Là những cái gì ?)
 “ áo em có đủ các màu
 Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng
 Mỏng dày là ở số trang
 Lời thầy cô, kiến thức vàng trong em”
 ( Là gì ?)
 “ Con gì đến chán
 Giống ngỗng, giống ngan
 Bơi trên bài làm
 Của anh lười học”
 ( Là số mấy ?)
V. Kết thúc hoạt động
- Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
- GVCN nhận xét tinh thần hoạt động của học sinh
- Chuẩn bị : “ Lễ giao ước thi đua học tốt”
 *************************************
Ngày soạn : 15/10/2017	
Tiết 4 Lễ giao ước thi đua giữa các tổ và cá nhân
 Thi văn nghệ
I. Yêu cầu giáo dục
- HS hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung, ý nghĩa của việc giao ước thi đua
- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
- Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của các tổ, cá nhân
- Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua.
2. Hình thức hoạt động
- Các cá nhân tổ giao ước thi đua.
- Thảo luận về các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện
- Thi văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện hoạt động
- Bản đăng kí thi đua của các cá nhân, tổ lớp với nội dung, chỉ tiêu biện pháp cụ thể.
- Phương tiện trang trí
2.Tổ chức
- GVCN đề ra kế hoạch họat động, phân công nhiệm vụ cụ thể.
- Cán bộ lớp đưa ra chỉ tiêu phấn đấu 
- Điều khiển chương trình : Ngõn Hà
- Phụ trách văn nghệ : Ngõn
- Trang trí : Tổ 1
IV. Tiến hành hoạt động
1. Khởi động
Hát tập thể.
2. Giao ước thi đua
- Điều khiển chương trình lên giới thiệu đại biểu, nội dung hoạt động
- Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua
- Mời từng tổ đọc bản thi đua của tổ mình
+ Thảo luận về các chỉ tiêu phấn đấu của lớp
- Lớp trưởng lên đọc bản giao ước thi đua.
+ Lớp tiến tiến 
+ 3 bạn học sinh giỏi 
+ 17 bạn học sinh tiên tiến
+ 12 bạn học sinh trung bỡnh
+ 2 bạn học sinhh yếu
* Hạnh kiểm : Tốt 25 bạn 
 Khá 5 bạn
 Trung bỡnh 4 bạn
+ Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh
3. Thi văn nghệ
- Thi hát tập thể cả các tổ
- Thi hát cá nhân với các tiết mục đã đăng kí trước
- Bạn điều khiển chương trình mời các cá nhân và tổ nên trình diễn
4. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét và căn dặn các em thực hiện tốt các chỉ tiêu và biện pháp đề ra
- Chuẩn bị chủ điểm : “ Tôn sư trọng đạo”
IV. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
1. Học sinh tự đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
2. Tổ học sinh đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá.
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
 ********************************************
Ngày soạn : 29/10/2017 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11:
 Tôn sư trọng đạo
Tiết 5: Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy cô giáo trong trường
I. Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ thầy cô giáo trong trường ( Số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, thành tích...)
- Thông cảm, kính trọng các thầy cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và đạt kết quả cao.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Hiểu được biên chế, tổ chức của nhà trường
Những đặc điểm cơ bản của đội ngũ giáo viên
Hình thức
Giới thiệu
Trao đổi
Văn nghệ
III. Chuẩn bị
Phương tiện
Sơ đồ tổ chức của nhà trường
Những đặc điểm chung, riêng của giáo viên trong trường
Một số tiết mục vănb nghệ
Tổ chức
GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất kế hoạch hoạt động.
Phân công:
+ điều khiển chương trình : Ngõn Hà
+ giới thiệu về đội ngũ các thầy cô giáo trong trường GVCN
IV. Tiến hành hoạt động
Hát tập thể bài : Bụi phấn
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
Mời cô giáo chủ nhiệm lên giới thiệu về đội ngũ các thầy cô trong trường
Trường có cán bộ, giáo viên, nhân viên
Đặc điểm của trường 
Tuổi đời và tuổi nghề lâu năm nhất là thầy : Nhữ Đỡnh Bộ
Giáo viên trẻ nhất : cô Nguyễn Thị Hạnh dạy Toỏn
Hiệu trưởng : thầy Nguyễn Trọng Trường
Hiệu phó : thầy Nguyễn Trọng Hũa
Tổng phụ trách đội là cô : Vương Thị Nhung
GV giỏi cấp cơ sở : cô Hương, Vũ Nhung, Thuận
Người điều khiển chương trình cảm ơn cô giáo đã giới thiệu cho biết.
Mời bạn Hồng Mai lên phát biểu cảm nghĩ của mình về mái trường, thầy cô
Người điều khiển tóm tắt ý kiến của lớp và hứa :
 + Cả lớp thi đua học tốt để có nhiều học sinh giỏi.
 + Trong lớp đoàn kết, 100 % các bạn đều đạt hạnh kiểm tốt.
 + Luôn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng các thầy cô.
Chơi trò chơi : Gió thổi, gió thổi, thổi vào ai...
 VD: Thổi vào những bạn buộc tóc thì những bạn đó phải đứng lên.
 Bạn nào không đứng là phạm luật.
Cả lớp cùng chơi, hai bạn làm trọng tài.
Luật chơi : làm đúng theo trọng tài hô, ai sai phải hát một bài với chủ đề “ Thầy cô”
V. Kết thúc hoạt động
 - GVCN nhận xét tinh thần hoạt động của lớp
 - Chuẩn bị : những bài hát, bài thơ, kịch để chuẩn bị thi chào mừng ngày NGVN 20/11
Ngày soạn : 12/11/2017
Tiết 6 Tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11
 Lễ đăng kí : “ Tháng học tốt, tuần học tốt”
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Biết kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo.
Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô
Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của từng tháng
Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy cô.
II. Nội dung và hình thức
Nội dung
ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/ 11
Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô
Tâm sự về tình thầy trò, văn nghệ
Các cá nhân và tổ đăng kí thi đua.
Hình thức
Chúc mừng, tặng hoa, ca hát, giao lưu....
Lễ đăng kí thi đua
III. Chuẩn bị
Phương tiện
Hướng dẫn lớp sưu tầm, sáng tác thơ về đề tài thầy trò
Hoa, tặng phẩm
Tài liệu tham khảo ngày NGVN 20/11/1982
Bản chương trình hoạt động của lớp
Bản đắng kí thi đua của các tổ và cá nhân
Tổ chức
Các tiết mục văn nghệ hát về thầy cô, về mái trường
Tặng hoa và quà các thầy cô 
Học sinh viết bản đăng kí thi đua
Các tổ viết đăng kí thi đua sau khi đã thảo luận
IV. Tiến hành hoạt động
1. Kỉ niêm 20/11
 - Hát tập thể bài : “ Cùng nhau đến thăm các thầy cô giáo”
 - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
 - Chúc mừng thầy cô, tặng hoa và quà.
 - Mời đội múa lên múa bài : Ước mơ
 - Mời những bạn đã đăng kí đọc thơ, ca dao, tục ngữ nói về công lao của thầy cô
Ví dụ : + “ Không thầy đố mày làm nên”
 + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
 + Muốn sang thì bắc cầu kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
 + Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
 Công cha cũng trọng, nghiã thầy cũng sâu2. Đăng kí thi đua
Nêu các tiêu chí :
+ Đạt điểm 9, 10
+ Loại trừ điểm 5
+ Học nhóm, kiểm tra chéo, kiểm tra đầu giờ học và trong giờ học
Tổ trưởng lên đọc bản thi đua của tổ
Lớp trưởng đọc bản đăng kí thi đua của lớp
 3. Kết thúc hoạt động
GV nhận xét ý thức học sinh tham gia.
Tặng quà những bạn xuất sắc
Chuẩn bị chủ điểm tháng 12 : “ Uống nước nhớ nguồn”
V. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
 1. Học sinh tự đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
 2. Tổ học sinh đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá.
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
 ******************************
Ngày soạn : 3/12/2017 
 Uống nước nhớ nguồn
Tiết 7 Tìm hiểu truyền thống cách mạng ở địa phương
I. Yêu cầu giáo dục
 Giỳp HS : 
 - Hiểu được sự hi sinh xương mỏu cho tự do, độc lập dõn tộc để đem lại hoà bỡnh cho đất nước của những người con thõn yờu của quờ hương.
 - Tự hào và biết ơn cỏc anh hựng, liệt sĩ, cỏc mẹ Việt Nam anh hựng và toàn thể quõn đội ta.
 - Tự giỏc học tập và rốn luyện tốt, tự giỏc và tớch cực tham gia cỏc hoạt động đền ơn đỏpnghĩa.
II. Chuẩn bị 
1. Phương tiện
 - Cỏc tư liệu về cỏc anh hựng, liệt sĩ của quờ hương, đất nước
 - Cỏc bài hỏt, bài thơ, mẩu chuyện  kể về cỏc anh hựng, liệt sĩ, cỏc chiến sĩ quõn đội anh hựng 
2. Tổ chức
 - GV nờu yờu cầu, nội dung, hỡnh thức hoạt động, đồng thời hướng dẫn HS chuẩn bị cỏc phương tiện núi trờn.
 - Cử người điều khiển chương trỡnh
 - Cử ban giỏm khảo 
 - Cử nhúm trang trớ 
 - Cử người mời đại biểu
III. Tiến hành hoạt động
 1. Mở đầu: 6-10 phỳt
 - Hỏt tập thể bài hỏt : “ Màu ỏo chỳ bộ đội ”
 Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý
 - Tuyờn bố lớ do:
 Để có được độc lập, tự do, hoà bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đó trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, đã có biết bao anh hùng, liệt sĩ ngã xuống, hi sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ âm thầm, lặng lẽ tiễn con ra trận mà không trở về với mẹ, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường Những người con ưu tú đã có mặt khắp nơi trên mọi miền tổ quốc. Hôm nay, trong buổi sinh hoạt này, chúng ta sẽ kể cho nhau nghe về những con người cao cả đó qua cuộc thi tìm hiểu về truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Giới thiệu khỏch mời:
- Giới thiệu ban giỏm khảo
1.
2.
3.
- Giới thiệu cỏc hoạt động: 
- Nờu thể lệ cuộc thi: 
+ Hoạt động 1: 
 Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng ở địa phương:(10điểm)
 - Đại diện lớp lờn trỡnh bày kết quả sưu tầm, tỡm hiểu của lớp mỡnh.
* Lưu ý: trong khi trỡnh bày, nếu cú tranh ảnh, tư liệu kốm theo được cộng điểm (tối đa 5 điểm)
+ Hoạt động 2: Tỡm hiểu ngày thành lập QĐNDVN 22-12 1944
 - Đại diện cỏ nhõn lớp lờn bốc thăm
 - Đại diện cỏ nhõn lớp trả lời 
 - Trả lời đỳng, chớnh xỏc mỗi cõu 5 điểm.
+ Hoạt động 3
Vui văn nghệ với chủ đề “Hỏt để ngợi ca những người con của quờ hương, đất nước”
 - Cỏc đội thứ tự lờn bốc thăm. Mỗi lượt, mỗi đội lờn trỡnh bày. 
 - Hỏt đỳng được 10 điểm, hỏt sai khụng cú điểm. 
 - Đọc thơ hay, diễn cảm 10 điểm
 - Kịch: phải phự hợp với chủ đề, hay, hấp dẫn, cú ý nghĩa 30 điểm.
 - Ban giỏm khảo cụng khai chấm và thụng bỏo điểm.
+ Hoạt động 4: Nghe nói chuyện về ngày 22/12.
2. Hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Người dẫn chương trỡnh
- Đại diện của cỏc lớp
- Người dẫn chương trỡnh
- Ban giỏm khảo
- Người dẫn chương trỡnh 
- Đại diện của cỏc lớp
tham gia
Hoạt động 1 :
Bỏo cỏo kết quả tỡm hiểu về những người con anh hựng của quờ hương, đất nước:
- Mời đại diện lớp lờn trỡnh bày kết quả sưu tầm, tỡm hiểu của lớp mỡnh
+ Anh hựng liệt sĩ
+ Bà mẹ Việt Nam anh hựng
+ Tấm gương thương binh, cựu chiến binh ở đại phương
Ban giỏm khảo chấm điểm cụng khai và ghi kết quả lờn bảng
 Hoạt động 2
Tỡm hiểu ngày thành lập QĐNDVN 22-12- 1944
Cõu 1: Quõn đội NDVN thành lập vào ngày, thỏng, năm nào ? Ở đõu ?
TL: 22-12-1944. Ở khu rừng Nguyờn Bỡnh -Tỉnh Cao Bằng.
Cõu 2: Quõn đội NDVN lỳc mới thành lập cú tờn là gỡ? Bao nhiờu người ? Ai chỉ huy.
TL: Lỳc đầu cú tờn gọi: Đội Việt Nam tuyờn truyền giải phúng quõn, cú 34 người do đồng chớ Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp chỉ huy
Cõu 3: Chiến cụng đầu tiờn của quõn đội ta ?
TL: Diệt 2 đồn Phay Khắt và Nà Ngần
Hoạt động 3 :
Vui văn nghệ với chủ đề “Hỏt để ngợi ca những người con của quờ hương, đất nước”
- Cỏc lớp lần lượt thực hiện cỏc tiết mục văn nghệ đó chuẩn bị ( 3 tiết mục : Hỏt, thơ, kịch )
- Thể lệ : (về nội dung, chất lượng thực hiện, phong cỏch thể hiện, trang phục  )
 Cỏc đội thứ tự lờn bốc thăm. Mỗi lượt, mỗi đội lờn trỡnh bày. 
- Ban giỏm khảo cụng khai chấm điểm lờn bảng
Hoạt động 5 :
Kết thỳc hoạt động
- Ban giỏm khảo cụng bố kết quả chung của 4 hoạt động
- Nhận xột chung về tinh thần, ý thức tham gia và kết quả hoạt động của lớp, cỏ nhõn, biểu dương và rỳt kinh nghiệm
- Núi lời cỏm ơn và chỳc sức khoẻ tới cỏc đại biểu, GVCN và tất cả cỏc bạn.
 15phỳt
 10phỳt
 6-10 phỳt
15phỳt
IV. Nhận xột - Dặn dũ : ( 3 phỳt )
Đại diện GV nhận xột và đỏnh giỏ về cụng tỏc chuẩn bị, tinh thần tham gia hoạt động của lớp
Sưu tầm các tư liệu hưởng ứng tháng PC – HIV/ AIDS. 
Ngày soạn: 17/12/2017
Tiết 8 Nghe nói chuyện về ngày 22 - 12
 Tổ chức các hoạt động hưởng ứng 
 tháng pc. HIV/AIDS 
I. Yêu cầu giáo dục.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐND và ngày quốc phòng toàn dân 22/12 với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Học sinh biết ơn và tự hào về sự trưởng thành của quân đội ta.
Giúp học sinh hiểu được các hoạt động hưởng ứng tháng PC . HIV/AIDS.
Biết cách phòng chống cho mình.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
Nội dung, ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN.
Các chặng đường lịch sử của quân đội.
Các hoạt động của tháng PC.
Hình thức hoạt động. 
Nghe nói chuện.
Hỏi, trao đổi.
Văn nghệ, chủ đề về quân đội. 
III. Chuẩn bị hoạt động.
Phương tiện hoạt động.
Các tư liệu về truyền thống quân đội và LL vũ trang.
Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh.
Trang trí.
Tổ chức.
Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động
Học sinh thực hiện.
Lớp phó điều khiển chương trình.
IV. Tiến hành hoạt động.
Hát tập thể bài hát: “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. 
Lớp trưởng tuyên bố lí do
Giới thiệu bác Lãm là cựu chiến binh lên nói chuyện về ngày 22/12 và ngày phòng chống AIDS.
Nghe nói chuyện và giao lưu.
Mời bạn: Dương, Mai Anh lên hát một bài.
V. Kết thúc hoạt động. 
 - Một đại diện lớp phát biểu ý kiến và cảm ơn bác cựu chiến binh.
 - GVCN nhận xét. 
 - Phát tờ rơi tìm hiểu về cách phòng chống HIV/ AIDS.
 + Làm thế nào để phòng tránh HIV/ AIDS và các bệnh lây truyền.
 + HIV/ AIDS là gì : HIV/ AIDS lây qua mấy đường ?
 - Những đường nào?
 - HIV/ AIDS không lây qua đường nào?
 VI. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
 1. Học sinh tự đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
2. Tổ học sinh đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá.
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
Ngày soạn: 31/1/2018
 Mừng đảng, mừng xuân
Tiết9 Tìm hiểu gương sáng đảng viên ở quê hương em
I. Yêu cầu giáo dục.
 Giúp học sinh:
+ Tìm hiểu cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những đảng viên ưu tú.
+ Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến đảng viên ưu tú.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
Gương các đảng viên ưu tú.
Hình thức hoạt động.
Nghe nói chuyện và thảo luận.
Học sinh sưu tầm, tìm hiểu, trình bày kết quả tìm hiểu được.
III. Chuẩn bị hoạt động
Phương tiện hoạt động.
Các tư liệu về truyền thống cách mạng.
Tư liệu về đảng viên ưu tú.
Các câu hỏi thảo luận.
Tổ chức.
GVCN thông báo cho học sinh nội dung hoạt động.
Chi đội trưởng điều khiển chương trình.
Mời đại biểu, phân công trang trí.
IV. Tiến hành hoạt động. 
Hát tập thể bài: “ Đảng cho ta một mùa xuân”.
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Nghe báo cáo viên nói chuyện về tình hình ở địa phương, về truyền thống cách mạng, kể thành tích của những đảng viên ưu tú trong xã.
Chương trình văn nghệ.
Chơi trò chơi “ hát nối”, hát liên khúc.
V. Kết thúc hoạt động.
 - GVCN phát biểu ý kiến, tổng kết buổi nghe nói chuyện và cảm ơn báo cáo viên.
 - Người diều khiển nhận xét hoạt động.
Ngày soạn: 14/1/2018
Tiết 10 Trình bày kết quả sưu tầm ca dao tục ngữ
 Và nét đẹp truyền thống 
I. Yêu cầu giáo dục.
 Giúp học sinh:
Hiểu phong tục tập quán và truyền thống văn hoá của dân tộc.
Tự hào về quê hương, phong tục tốt đẹp.
Biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
Trình bày những bài ca dao, tục ngữ.
Những phong tục, truyền thống quê hương, đất nước.
Hình thức hoạt động.
Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ.
III. Chuẩn bị hoạt động
Phương tiện hoạt động.
Các tư liệu sưu tầm được.
Phấn, bảng, giấy màu trang trí.
Phần thưởng cho các tổ đạt diểm cao.
Tổ chức.
GVCN hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ.
Các tổ cử đại diện báo cáo kết quả sưu tầm được.
Mời giáo viên văn làm giám khảo.
Phân công người điều khiển chương trình hoạt động, văn nghệ.
Phân công trang trí, chuẩn bị phần thưởng.
Mời đại biểu.
IV. Tiến hành hoạt động.
Hát tập thể bài hát : “ Lớp chúng mình”.
Giới thiệu ban giám khảo.
Trình bày những bài ca dao, tục ngữ sưu tầm được.
Ban giám khảo chấm điểm theo các tiêu chí.
Lần lượt các tổ cử đại diện trình bày các bài CD, tục ngữ, bài thơvề tình yêu quê hương, đất nước.
Giám khảo chấm điểm, các tổ ghi lên bảng.
Chương trình văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động.
 - Người điều khiển công bố điểm của các tổ.
 - GVCN lên phát phần thưởng cho các tổ.
 - Nhận xét và kết thúc hoạt động.
VI. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
 1. Học sinh tự đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
2. Tổ học sinh đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá.
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
Ngày soạn: 4/2/2018
Tiết 11 Sinh hoạt văn nghệ 
 Mừng đảng, mừng xuân.
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh :
 - Phát huy khả năng văn nghệ của lớp : củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên học sinh phấn khởi, lạc quan học tập tốt, rèn luyện tốt.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung
Những bài hát, bài thơ, điệu múa.ca ngợi đảng,ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi mùa xuân.
Hình thức hoạt động.
Thi văn nghệ giữa các tổ.
III. Chuẩn bị hoạt động.
Phương tiện hoạt động.
Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
Các câu hỏi thi.
Bản quy ước về thang điểm cho giám khảo.
Tổ chức.
Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch, thời gian tiến hành.
Nêu hình thức thi cho các tổ.
Cử ban giám khảo, cử người dẫn chương trình.
Phân công trang trí, chuẩn bị phần thưởng.
Mời đại biểu.
IV. Tiến hành hoạt động.
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu ban giám khảo.
Nêu thể lệ cuộc thi giữa các tổ.
Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các tổ thể hiện, ban giám khảo đánh giá, cho điểm.
V. Kết thúc hoạt động.
 - Công bố điểm, trao phần thưởng.
 - Nhận xét về buổi hoạt động.
Ngày soạn: 18/2/2018
Tiết 12 Thảo luận biện pháp thực hiện
 Kế hoạch rèn luyện ở học kì II.
I. Yêu cầu giáo dục.
 Giúp học sinh:
Hiểu đựoc nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu của lớp để đạt kết quả cao.
Tích cực thực hiện các kĩ năng, phương pháp học tập, rèn luyện kế hoạch.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức học kỳ II.
Các biện pháp và kế hoạch cụ thể
Hình thức hoạt động.
Thảo luận, thống nhất biện pháp, kế hoạch.
III. Chuẩn bị hoạt động.
Phương tiện.
Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ.
Bản kế hoạch và biện pháp của lớp.
Các câu hỏi thảo luận.
Tổ chức.
GVCN cố vấn cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu cho học kì II.
Lớp trưởng điều khiển chương trình hoạt động.
Phân công thư kí ghi biên bản.
Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động.
Khởi động.
Hát tập thể.
Nêu lí do và yêu cầu hoạt động.
Biện pháp, kế hoạch
Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của học kì II :
+ Lớp ta đăng kí là chi đội mạnh cấp trường.
+ 100% các bạn là học sinh tiên tiến và học sinh giỏi.
 Trong đó: Giỏi: 25 bạn Tiên tiến : 12 bạn TB : 0 bạn
+ Hạnh kiểm : 100% đạt loại tốt, không có hạnh kiểm khá.
* Biện pháp thực hiện : để đạt được kết quả như trên tất cả hs phải chăm học, đi học đúng giờ,ở lớp chăm chú nghe giảng.
Phân tổ học nhóm.
Các tổ theo dõi lẫn nhau.
Trong lớp đoàn kết . Bạn học giỏi giúp đỡ bạn học yếu hơn.
Chương trình văn nghệ.
Mời những bạn đã đăng kí tuần trước như : Khánh Linh, Nhung, Hưng, Bảo An.
V. Kết thúc hoạt động.
 - Lớp trưởng tổng kết lại buỏi hoạt động.
 - Thư kí thông qua biên bản, lấy biểu quyết.
VI. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
 1. Học sinh tự đánh giá.
 a) Qua hoạt động của chủ điểm “ Mừng đảng, mừng xuân”, em đã hiểu thêm được điều gì về Đảng và công ơn của Đảng với quê hương.
 b) Về nhận thức, thái độ và kết quả tham gia các hoạt động, em tự xếp loại bản thân đạt ở mức độ nào ?
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
2. Tổ học sinh đánh giá
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá.
 - Tốt 0 Khá 0 Trung bình 0 Yếu 0
Ngày soạn :4/3/2018
 Tiến bước lên đoàn
Tiết13 Giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26 – 3
 Tìm hiểu về gương các anh chị Đoàn viên tiêu biểu.
I. Yêu cầu giáo dục.
 - Giúp học sinh:
 + Hiểu ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26 – 3.
 + Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn.
 + Yêu mến, tự hào, tin yêu các anh chị Đoàn viên.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
Lịch sử ngày thành lập Đoàn.
Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương đoàn viên tiêu biểu.
Hình thức.
Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động.
Phương tiện.
Các tư liệu của báo cáo viên.
Khăn trải bàn, lọ hoa, phấn bảng.
Các tiết mục văn nghệ.
Tổ chức
GVCN nêu mục đích, yêu cầu của buổi nghe nói chuyện.
Cử người điều khiển chương trình.
Chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động
Hát tập thể
Nêu lí do và yêu cầu hoạt động.
Giới thiệu báo cáo viên lên nói chuyện.
Báo cáo viên nói chuyện, có minh hoạ bằng tranh ảnh.
Hỏi đáp một số câu hỏi sau khi nghe nói chuyện.
+ Ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản là ngày tháng năm nào? ( 26/3/1931)
+ Đoàn đã đổi tên gọi mấy lần ?
+ Kể tên những người thanh niên tiêu biểu đã hi sinh vì Tổ 

Tài liệu đính kèm:

  • docHoat dong Ngoai gio len lop 6 Giao an ca nam_12237442.doc