Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp năm 2013- Tiết 1 đến tiết 18

A.Mục tiêu giáo dục:

-Giúp học sinh hiểu biết được về truyền thóng tốt đẹp của nhà trường

-Bồi dưỡng tình cảm yêu quý mái trướng nơi mình sinh sống và lớn lên,tự hào là học sinh của trường.

Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc nhửng quy định của nhà trường

B. Nội dung và hình thức hoạt động :

1. Nội dung:

-Vài nét về lịch sử và phát triển của trường.

-Truyền thống của trường về nề nếp và học tập

2. Hình thức hoạt động.

-Trình bày bằng lời, bằng hình ảnh, sơ đồ, b ăng hình.

-Trao đổi thảo luận

 

doc 30 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp năm 2013- Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết ơn kính trộng lễ phép với các thầy giáo cô giáo.
- Chào hỏi, lễ phép , chăm học đạt kết quả cao 
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- HS hiểu được biên chế, tổ chức của nhà trường .
- Nhũng đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
2. Hình thức hoạt động.
-Trình bày bằng lời, bằng hình ảnh, sơ đồ, băng hình.
-Trao đổi thảo luận.
- Văn nghệ.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
-Một vài sơ đồ về cơ cấu tổ chức của nhà trường để giới thiệu cho học sinh.
- Những nét tiêu biểu chung và riêng để giới thiệu với giáo viên trong trường.
2. Tổ chức:
-Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giói thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
- Học sinh nghe và thảo luận.
- Gv chốt kiến thức.
-Phụ trách văn nghệ.
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Mái trường mến yêu.
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu truyền thống nhà trường.
-Giới thiệu đội ngũ giáo viên trường.
-Trách nhiệm của người học sinh đối vơi truyền thống của nhà trường. 
+ là người học sinh cần phải tích cực học tập và tu dưỡng phẩm chất đạo đức trang bị kiến thức mới, lĩnh hội cái mới để tiến kịp thời đại đổi mới theo yêu cầu giáo dục hiện nay.
3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau.
...........................................................................................................................
Ngày soạn :27/11/2013.
 Tiết 6: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20/11
Ngày giảng 
7a:
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên.
- Biết ơn kính trọng lễ phép với các thầy giáo cô giáo.
- Chào hỏi, lễ phép , chăm học đạt kết quả cao 
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Hát, múa, đọc thơ, đóng tiểu phẩmcó nội dung ca ngơị thầy cô. 
2. Hình thức hoạt động.
- Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể.
- Mời các thầy cô giáo cùng tham gia.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ cá nhân hoặc tập thể.
- Nhạcc cụ .
- Cây hoa dân chủ với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện
2. Tổ chức:
-Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
-Phụ trách văn nghệ.
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Mái trường mến yêu.
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giao lưu văn nghệ và bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú.
- Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau.
...........................................................................................................................
Ngày soạn : 10/12/2013.
 Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn.
Tiết 7: Tìm hiểu về những con người anh hùng của quê hương đất nước.
Ngày giảng 
7a:
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs hiểu được sự hy sinh sương máu cho tự do độc lập của dân tộc để đem lại tự do hạnh phúc ngày hôm nay.
- Biết ơn kính trọng lễ phép với các anh hùng liệt sỹ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể dân tộc ta.
- Tự giác học tập tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
 B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Những người con của quê hương đất nước. 
- Những bài thơ bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sỹ quân đội ta.
- Các anh hùng lực lượng vũ trang, các liệt sỹ, thương binh 
2. Hình thức hoạt động.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu .
- Thi ng âm thơ, hát kể chuyện về những con người quê hương đất nước .
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu về anh hùng liệt sỹ của quê hương đất nước.
- Các bài hát bài thơ, kể chuyện về anh hùng liệt sỹ quân đội, cựu chiến binh có nhiều đóng góp cho địa phương .
2. Tổ chức:
-Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
-Phụ trách văn nghệ.
Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Chú bộ đội.
- Dẫn chương trình tuyên bố lý do giới thiệu dại biểu.
 2. Tiến hành hoạt động:
- Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giao lưu văn nghệ và bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú.
- Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau.
........................................................................................................................
Ngày soạn : 25/12/2013.
 Tiết 8: Thi kể chuyện lịch sử.
Ngày giảng 
7a:
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs củng cố mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc.
-Biết noi gương thế hệ đi trước để học tập tu dưỡng đạo đức phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Các câu chuyện lịch sử nước ta từ thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước ta Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ. 
- Ý nghĩa của các câu chuyện đó .
2. Hình thức hoạt động.
- Các tổ kể chuỵên trò chơi ô chữ và các câu chuyện đó .
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ cá nhân hoặc tập thể.
- Nhạc cụ .
- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị văn hoá giáo dục của nước ta thời Ngô- Đinh - Tiền Lê. đến thời Lê sơ(Đưa kiến thức lịch sử vào bài giảng ).
- Tổ chức thi văn nghệ.
2. Tổ chức:
- Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
-Phụ trách văn nghệ.
- Gv hướng dẫn học sinh.
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Kim Đồng.
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giao lưu văn nghệ và bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú.
- Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Người điều khiển hướng dẫn đội thi và tìm ẩn số.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:
- Kể 1 số câu chuyện về Bác trong quá trình hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước ...
- Đời riêng, Bác luôn là tấm gương sáng cho bao thế hệ chúng ta noi theo từ nếp sống giản dị đến đến cách ăn mặc luôn khiêm tốn của Bác. 
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau
..................................................................................................................
Ngày soạn : 14/01/2014.
 Chủ điểm tháng 1-2: Mừng đảng mừng xuân
Tiết 9: Tìm hiểu về truyền thống văn hoá của quê hương đất nước.
Ngày giảng 
 / /2014
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs củng cố mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc.
-Biết noi gương thế hệ đi trước để học tập tu dưỡng đạo đức phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Các câu chuyện lịch sử nước ta từ thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước ta Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ. 
- Ý nghĩa của các câu chuyện đó .
- Xây dựng kế hoạch thực hiện “trường xanh sạch đẹp”.Bài 14 SGK môn GDCD lớp 7 tr42,43.
2. Hình thức hoạt động.
- Các tổ kể chuỵên trò chơi ô chữ và các câu chuyện đó .
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ cá nhân hoặc tập thể.
- Nhạc cụ .
- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị văn hoá giáo dục của nước ta thời Ngô- Đinh - Tiền Lê. đến thời Lê sơ(Đưa kiến thức lịch sử vào bài giảng ).
- Tổ chức thi văn nghệ.
2. Tổ chức:
- Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
-Phụ trách văn nghệ.
- Dẫn chương trình thực hiện. 
-Phụ trách văn nghệ.
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Kim Đồng.
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giao lưu văn nghệ và bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú.
- Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Người điều khiển hướng dẫn đội thi và tìm ẩn số.
- yêu cầu học sinh trình bày kết quả sưu tầm về nội dung bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời lập kế hoạch vệ sinh trường lớp, đường làm ngõ xóm trước khi về tết.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau
Ngày soạn : 19/01/2014.
Tiết 10 : Tìm hiểu về truyền thống văn hoá của quê hương đất nước.
Ngày giảng 
7a:
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs củng cố mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc.
-Biết noi gương thế hệ đi trước để học tập tu dưỡng đạo đức phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Các câu chuyện lịch sử nước ta từ thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước ta Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ. 
- Ý nghĩa của các câu chuyện đó .
- Xây dựng kế hoạch thực hiện “trường xanh sạch đẹp”.Bài 14 SGK môn GDCD lớp 7 tr42,43.
2. Hình thức hoạt động.
- Các tổ kể chuỵên trò chơi ô chữ và các câu chuyện đó .
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ cá nhân hoặc tập thể.
- Nhạc cụ .
- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị văn hoá giáo dục của nước ta thời Ngô- Đinh - Tiền Lê. đến thời Lê sơ(Đưa kiến thức lịch sử vào bài giảng ).
- Tổ chức thi văn nghệ.
2. Tổ chức:
- Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
-Phụ trách văn nghệ.
- Dẫn chương trình thực hiện. 
-Phụ trách văn nghệ.
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Kim Đồng.
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giao lưu văn nghệ và bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú.
- Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Người điều khiển hướng dẫn đội thi và tìm ẩn số.
- yêu cầu học sinh trình bày kết quả sưu tầm về nội dung bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời lập kế hoạch vệ sinh trường lớp, đường làm ngõ xóm trước khi về tết.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau
...........................................................................................................................
Ngày soạn :08/02/2014
 Tiết 11 : Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương.
Ngày giảng 
7a:
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Hs hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập lao động sản xuất ...và nhũng nét đổi thay của quê hương địa phương mình do đảng lãnh đạo.
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng tự hào của quê hương càng yêu mến làng xóm trường lớp mình.
- Tự giác học tập rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương .
- Các truyền thống học tập sản xuất của địa phương những gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp .
- Những nét đổi thay ở quê hương .
2. Hình thức hoạt động.
- Các tổ kể chuỵên trao đổi thảo luận vế truyền thống cách mạng , truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp. 
- Những nét đổi thay ở quê hương .
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu: tranh ảnh bài viết thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phương đồng thời xen lẫn các tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
- Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
-Phụ trách văn nghệ.
- Dẫn chương trình thực hiện. 
- Trình bày kết quả học tập.
-Phụ trách văn nghệ.
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Kim Đồng.
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giao lưu văn nghệ và bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú.
- Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Người điều khiển hướng dẫn đội thi và tìm ẩn số.
- yêu cầu học sinh trình bày kết quả sưu tầm về nội dung bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời lập kế hoạch vệ sinh trường lớp, đường làm ngõ xóm trước khi về tết.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sa
Ngày soạn :25/02/2014
 Tiết 12 : Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương.
Ngày giảng 
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Hs hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập lao động sản xuất ...và nhũng nét đổi thay của quê hương địa phương mình do đảng lãnh đạo.
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng tự hào của quê hương càng yêu mến làng xóm trường lớp mình.
- Tự giác học tập rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương .
- Các truyền thống học tập sản xuất của địa phương những gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp .
- Những nét đổi thay ở quê hương .
2. Hình thức hoạt động.
- Các tổ kể chuỵên trao đổi thảo luận vế truyền thống cách mạng , truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp. 
- Những nét đổi thay ở quê hương .
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu: tranh ảnh bài viết thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phương đồng thời xen lẫn các tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
- Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
-Phụ trách văn nghệ.
- Dẫn chương trình thực hiện. 
- Trình bày kết quả học tập.
-Phụ trách văn nghệ.
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Kim Đồng.
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giao lưu văn nghệ và bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú.
- Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Người điều khiển hướng dẫn đội thi và tìm ẩn số.
- yêu cầu học sinh trình bày kết quả sưu tầm về nội dung bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời lập kế hoạch vệ sinh trường lớp, đường làm ngõ xóm trước khi về tết.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau
Ngày soạn : 23- 03-2014
 chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn 
 Tiết 13 : Tìm hiểu về truyền thống của đoàn .
Ngày giảng 
7a:
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs nhận thức ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26/3. những mốc lịch sử lớn của đoàn những gương đoàn viên tiêu biểu .
- Tự hào và yêu mến tổ chức đoàn 
- Học tập rèn luyện theo tinh thần tiên phong của đoàn .
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập đoàn 26/3.
- Các mốc truyền thống vẻ vang của đoàn .
- Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu .
- Nhũng bài thơ, bài hát về đoàn.
2. Hình thức hoạt động.
- Thi tìm hiểu về truyền thống của đoàn giũa các đội .
 C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu sưu tầm đ ược về truyền thống của đoàn .
- các câu hỏi và đáp án.
2. Tổ chức:
- Gv cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Lập kế hoạch hoạt động. 
- Phân công người điều khiển, người giới thiệu chương trình, người mời đại biểu, người trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
- Tổ chức cuộc thi :+ Giáo viên ra câu hỏi .
- Đoàn thành lập từ khi nào ? lúc đó đoàn mang tên gì? Từ ngày thành lập đoàn đã mấy lần đổi tên ?
 + Hs cử đội thi dự thi
 - Người điều khiển hướng dẫn đội thi và tìm ẩn số.
- Dẫn chương trình thực hiện. 
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Cùng nhau ta đi lên.
2. Tiến hành hoạt động:
- Bắt thăm câu hỏi trả lời cho hoạt động phong phú:
+ Đoàn thành lập từ ngày 26/3/1931.
+ Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dương .... 
- Ban giám khảo chấm điểm và công bố kết quả.
 3. Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động.
4. Củng cố.
 -Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
 5. Dặn dò 
- Chuẩn bị cho hoạt động sau
....................................................................................................................
Ngày soạn : 29/03/2014
Tiết 14: TRAO ĐỔI KẾ HOẠCH GƯƠNG SÁNG ĐỘI VIÊN
Ngày giảng 
7a:
Lớp, sỹ số
7a:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs hiểu được ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26/3
- Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của đoàn, tôn trọng tổ chức đoàn.
B. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập đoàn 
- Các truyền thống vẻ vang của đoàn, các gương đoàn viên tiêu biểu. 
2. Hình thức hoạt động.
- Nghe nói chuyện hỏi đáp văn nghệ ...
C. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu của báo cáo viên 
- Khăn bàn lọ hoa phấn bảng ..
- Các tiết mục văn nghệ..
2. Tổ chức:
-Gvcn nêu mục đích yêu cầu của buổi nghe nói chuyện và đề nghị mỗi học sinh sau đó viết thu hoạch.
D. Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn học sinh làm việc.
-Phụ trách văn nghệ lấy điệu cho lớp hát.
-Tuyên bố lý do cho hoạt động và tiến hành hoạt động.
- Gv yêu cầu hs trình bày kết quả sưu tầm của học sinh và ý tưởng đề tài mà mình sưu tầm được.
 -Thể hiện ở việc tự học của mình ở nhà.
-Phụ trách văn nghệ.
Nội dung tích hợp trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
1.Khởi động:
-Tập thể học sinh hát bài: Tiến lên đoàn viên quê em
2. Tiến hành hoạt động:
-Giới thiệu truyền thống của ngày thành lập đoàn. 
- Báo cáo viên nói chuyện có minh hoạ bằng tranh ảnh viết bảng có liên hệ tới truyền thống của đàn ở địa phương 
- Cung cấp thêm thông tin khi có yêu cầu của hs khi nghe báo cáo cáo viên trình bày 
 3.Xen lẫn tiết mục văn nghệ trong hoạt động. 
Trình bày các bài hát như: Cùng anh hành quân giữa mùa xuân , tiến bước lên đoàn.
- Bác là tấm gương về ý chí và nghị lực vươn lên để đạt được mục đích 
- Các gương sáng đoàn viên về rèn luyện đạo đúc và làm theo lời Bác dạy 
4. củng cố:
-Nhận xét hoạt động.
-Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốt các hoạt động.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho hoạt động sau.
.......................................................................................................................
Ngày soạn : 01/04/2014
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ 
 Tiết 15: HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ
Ngày giảng
7C:
Lớp, sỹ số
7C:
A.Mục tiêu giáo dục:
- Giúp hs hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
- Thông cảm và tôn trọng với thiếu nhi quốc tế 
 B. Nội dung và hình

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_HDNGLL_7_TT.doc