Giáo án Hướng dẫn học tuần 23 - Lớp 5

HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

 - Củng cố kiến thức về thể tích các hình.

- Củng cố về cách chuyển đổi đơn vị đo thể tích.

- Áp dụng được trong thực tế .

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần .

2.Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu trực tiếp .

2.2 Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yc hs làm bài

 

docx 12 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hướng dẫn học tuần 23 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày thứ : 1
Ngày soạn 12/2/2016	
Ngày giảng Thứ hai, 15/2/2016	
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU	
 - Củng cố kiến thức về thể tích các hình.
- Củng cố về cách chuyển đổi đơn vị đo thể tích.
- Áp dụng được trong thực tế .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
phút
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần .
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu trực tiếp . 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yc hs làm bài 
- GV nhận xét chửa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Gọi HS đọc bài làm
-Gv nhận xét 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét 
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Về các em chuẩn bị bài sau .
 2
 32
 2
 1
Bài 1:
- Hs đọc yc 
- Học sinh tự làm và trả lời miệng
a, Xăng- ti- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
b, Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.
c,Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.
d, Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
e, Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- HS đọc bài làm
- 2 HS lên bảng làm
a. 3,7 m3 = 37000 cm3 
 b. 2500 cm3 = 2,5 dm3
 c. 3= 750 dm3	 
d. 42000dm3 = 42 m3
Bài 3
- Học sinh tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm
a. Mét khối
15000 dm3 = 10 m3 
2 500 000 cm3 = 2, 5 m3
b. Để- xi- mét khối
15,6 m3 = 15600 dm3
750 cm3 = 0, 750 dm3
c. Xăng- ti- mét khối
2,05 dm3 = 2050 cm3
3 = 750 000 cm3
Bài 4: 
- HS đọc đề bài
- HS làm vở
Bài giải
Thể tích trong lòng chiếc hộp hình hộp chữ nhật là
 6 x 4 x 5 = 120 ( cm3)
Vậy có thể xếp được 120 hình lập phương 1 cm3 để đầy chiếc hộp đó.
Hs nghe 
	`	
*******************************************
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ĐỌC
CHUYỆN PHÙNG HƯNG ĐÁNH HỔ
I.MỤC TIÊU:
- Ca ngợi là một người khoẻ mạnh mưu trí đã giết được hổ giúp cho dân làng.
2.Kĩ năng 
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. 
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
- Trả lời đúng các câu hỏi cuối bài.
3.Thái độ :
-Yêu thích môn học hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1.Giáo viên:
-Giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh:
-Sách vở BT, đồ dùng học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
(Phút)
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài trước.
-Nhận xét, 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
3.2 Hướng dẫn:
a. Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở SGK. 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó 
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc toàn bài
b.Tìm hiểu bài. 
*Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Chi tiết nào cho thấy hổ dữ hoành hành, tàn hại xóm làng?
-Căm giận hổ dữ, Phùng Hưng quyết định điều gì?
-Nêu tóm tắt trận đấu giữa Phùng Hưng và hổ.
-Dân làng làm gì để bày tỏ niềm sung sướng và sự cảm phục đối với Phùng Hưng?
-Em hiểu thêm gì về con người và sự nghiệp của Phùng Hưng?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS luyện đọc cả bài .
- Tuyên dương HS đọc tốt
4.Củng cố : 
-GV tổng kết tiết học
5. Dặn dò: 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1
3
 1
 12
 10
 5
3
1
-Hát.
-1,2 HS đọc .
-Nghe.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm.
-1,2 HS nêu.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Cả lớp nghe. 
-Tự đọc.
-1,2 HS nêu.(câu c )
-Giết hổ.
-2,3 HS nêu.
-2 HS nêu.(câu c )
-Thảo luận nhóm 2 để trả lời.
-2,3 HS đọc trước lớp.
-Nghe.
-Ghi nhớ.
	********************************************************************
LUYỆN CHỮ
BÀI 23
I MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức :
- Viết đúng cụm từ : Siêng làm thì có , siêng học thì hay .
-Củng cố cách viết các chữ cái viết hoa , viết thường ,dấu chữ ,dấu thanh có trong bài viết . 
-Củng cố kĩ thuật viết liền mạch .
 2.Kĩ năng :
-HS viết đúng ,đẹp các chữ có trong bài ,tốc độ phù hợp.
 3.Thái độ :
-Giáo dục HS nét chữ -nết người
 II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Gv: Kẻ sẵn khung kẻ trên bảng lớp
-HS:Vở luyện viết ,vở ô li 
III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
TG
(Phút)
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức :
-Cho HS hát :
1
-Hát tập thể 
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở viết của HS,nhắc nhở chung.
2
-HS báo cáo tình hình chuẩn bị 
3.Bài mới 
1.3.Giới thiệu bài 
-Giới thiệu chương trình luyện viết ,tên bài học 
2
-Nghe ,ghi tên bài học
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài viết :
-GV đọc bài viết, giải nghĩa từ ngữ .
-Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung bài viết và tìm hiểu nội dung bài .
-Nội dung bài viết muốn nói lên điều gì ?
6
-Cả lớp đọc thầm ,tìm hiểu nội dung bài viết . 
-1-2 HS nêu nội dung bài viết dựa vào câu hỏi GV đưa ra.
-Bài nói lên Lê Văn Hưu vừa ham học chữ , vừa ham học ngoài đời .
3.3 .Hướng dẫn viết kết hợp viết mẫu
a.Các chữ viết hoa trong bài
 b.Các trường hợp viết nối không thuận lợi
-Hướng dẫn trình bày cả bài 
10
-Cả lớp quan sát ,lắng nghe
-Luyện viết ra nháp 
4.3.Thực hành
-Giáo viên giao việc .
-GV đi sửa chữa :tư thế ngồi viết ,cách cầm bút ,kĩ thuật viết chữ cho HS . 
-Nhận xét ,góp ý đối với một số bài viết.
15
-HS viết toàn bộ bài viết
4.Củng cố :
-Chữa lỗi phổ biến .
-Tổ chức cho HS :thi viết chữ trên bảng lớp .
(Tiêu chí đánh giá :Viết đúng , viết đẹp, đảm bảo tốc độ .)
3
-HS tham gia chữa lỗi 
-HS tham gia với tinh thần xung phong 
5.Dặn dò:
-Nhắc nhở HS luôn có ý thức rèn chữ giữ vở ,thể hiện nét chữ ,nết người.
1
-Nghe,ghi nhớ và thực hiện theo đúng yêu cầu GV đưa ra.
***********************************************************************
Ngày thứ : 2 
Ngày soạn : 13 /2 /2016 
Ngày giảng:Thứ ba, 16 /2 /2016
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU	
 - Củng cố kiến thức về các đơn vị thể tích.
 - Củng cố về cách đổi đơn vị đo thể tích.
 - Áp dụng giải toán dạng đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
phút
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đơn vị diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần .
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu trực tiếp . 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét 
Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét 
Bài 5: 
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn 
- Yêu cầu HS làm vở
- Thu 1 số bài chấm
- GV nhận xét chữa bài
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Về các em chuẩn bị bài sau .
 2
 32
 2
 1
Bài 1:
Học sinh tự làm 
- 2HS lên bảng làm
a, 2050 dm3 = 2,05 m3 Đ 
b, 7,123456 m3 = 7123456 cm3 Đ
c,3 = 14357dm3 S 
d, 3 = 31597 cm3 Đ
Bài 2
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- 4 HS đọc bài làm
a. Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ( khi biết chiều dài chiều rộng, chiều cao ) ta lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao cùng đơn vị đo 
b, Thể tích hình hộp chữ nhật là
 5 x 4 x10 = 200 ( cm3 ) 
c,Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh.
d. Thể tích hình lập phương là 
 10 x 10 x 10 = 1000 (dm3 )
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
 Bài giải
a. Thể tích cái bể dạng hình hộp chữ nhật là 
 7,5 x 5,4 x 6,8 = 275,4 (dm3)
b.Thể tích cái hộp dạng hình hộp chữ nhật là 
 x x = ( m3)
 Đáp số: a. 275,4 dm3
 b. m3
Bài 4 
- HS đọc yêu cầu 
- 3HS lên bảng làm
HLP
(1)
(2)
(3)
Độ dài cạnh
2,6 m
10 dm
5cm
Diện tích 1 mặt
6,76 m2
100 dm2
25 cm2
Diện tíchTP
40,56 m2
600 dm2
150 cm2
Thể tích
17,576m3
1000 dm3
125 cm3
Bài 5: 
- HS đọc đề bài
- HS làm vở
 Bài giải
Đổi 1,8 m = 18 dm
 Thể tích hình 1 là
 18 x 5 x 5 = 450( dm3) 
 Thể tích hình 2 là
 7 x 6 x 5 = 210( dm3)
 Thể tích chiếc tủ là
 450 + 210 = 660 ( dm3)
 Đáp số: 660 dm3
Hs nghe 
Hs nghe 
	*******************************************************
Ngày thứ : 4
Ngày soạn : 15 / 2 / 2016 
Ngày giảng: Thứ năm, 18 / 2/2016 	 
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU	
 - Củng cố kiến thức về các đơn vị thể tích.
- Củng cố về cách đổi đơn vị đo thể tích.
- Áp dụng giải toán dạng đó.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
phút
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đơn vị thể tích hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị .
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu trực tiếp . 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2 : > < = ?
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét
Bài 3
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét 
Bài 4 
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn 
- Yêu cầu HS làm vở
- Thu 1 số bài chấm
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 5 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Về các em chuẩn bị bài sau .
 2
 32
 2
 1
- 2,3 H/S trả lời .
Bài 1:
 Học sinh tự làm 
- 2HS lên bảng làm
a, 8,75m3 = 8 m3 75 dm3 
b, 62000 dm3 = 62 m3 
c,3 = 400 cm3 
d, 700cm3 = 7dm3 
Bài 2 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- 4 HS đọc bài làm
a. 0,35m3 < 3500 dm3
b. 2012678 dm3 = 2012 m3
c. dm3 > 2435 cm3 
Bài 3
- HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng làm, lớp bài vào vở 
a. 3	b. 624dm3
Bài 4 
- HS đọc đề bài
- Học sinh tự làm bài
 Bài giải
Đổi : 2,2 m = 22 dm
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là
 22 x 5 x 3 = 330 (dm3) 
Khối gỗ đó cân nặng số ki lô gam là
 330 x 0,6 = 198 (kg)
 Đáp số : 198 kg
Bài 5 
- HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng làm, lớp bài vào vở 
 Bài giải
Đổi: 0,2 m3 = 200.000 cm3
 0,035m3 = 35000 cm3
Thể tích một viên gạch là
 22 x 10 x 5 = 1.100 (cm3)
Số viên gạch để xây cái trụ đó là
( 200000 – 35000):1100 = 150( viên) 
 Đáp số : 150 viên 
Hs nghe 
Hs nghe 
 ******************************************************	
HƯỚNG DẪN HỌC :LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh xác định đựơc đúng yêu cầu của từng bài tập cụ thể. 
 2.Kĩ năng:
-Áp dụng kiến thức làm nhanh, chính xác các bài tập.
3.Thái độ:
-Qua bài học yêu thích môn học hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1.Giáo viên:
-Giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh:
-Sách vở BT, đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
(Phút)
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS làm bài tập 3 giờ trước.
-Nhận xét, 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
3.2 Hướng dẫn:
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Goi HS đọc 3 câu trong bài.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trong thời gian 4 phút sau đó cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc kết quả bài làm.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra.
-Gọi HS đọc kết quả bài làm
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Goi HS đọc các cặp quan hệ từ cuối bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc bài làm sau đó gv nhận xét 
4.Củng cố : 
-GV tổng kết tiết học
5. Dặn dò: 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
1
3
1
6
5
7
8
3
2
-Hát.
-2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp.
-Nghe.
Bài 1: 
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Tự thảo luận.
- Câu b. d .là quan hệ tăng tiến 
-2,3 HS đọc làm của mình.
Bài 2: 
-2 HS đọc.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-3,4 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi nhận xét.
-Cả lớp nghe.
Bài 3: 
- 2 HS đọc. 
- 1 HS đọc.
-2,3 HS đọc.
Bài 4: 
- 1 HS đọc
-Cả lớp làm bài vào vở sau đó đọc bài làm.
-Nghe.
-Ghi nhớ.
***********************************************************************
HƯỚNG DẪN HỌC :TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Giúp HS củng cố về cách đọc, hiểu được nội dung một câu chuyện cụ thể. 
2.Kĩ năng:
-Viết nhanh, đúng một bài văn dạng văn kể chuyện. 
3.Thái độ:
-Qua bài học yêu thích môn học hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1.Giáo viên:
-Giáo án, đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ to, bút dạ
2.Học sinh:
-Sách vở BT, đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
(Phút)
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
3.2 Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Goi HS đọc câu chuyện Xe Lu và Xe Ca.
-Hỏi một số câu hỏi giúp HS nhớ được nội dung câu chuyện.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trong thời gian 5 phút sau đó cho HS làm bài vào vở.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét, góp ý
4. Củng cố: 
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
-Dăn HS chuẩn bị bài sau.
1
1
15
17
4
1
-Hát.
-Nghe.
Bài 1:
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-3,4 HS đọc câu chuyện.
-Nghe, trả lời.
Bài 2: 
-1,2 HS đọc.
-Tự thảo luận. 
-Cả lớp làm bài.
-4,5 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi nhận xét.
-Cả lớp nghe.
-Nghe.
-Ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 23 Lop 5_12201443.docx