Giáo án Khối 4 - Tuần 12

 TOÁN

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. Mục tiêu

 Giúp học sinh củng cố về:

1.kiến thức

 -Nhận biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số

2.kĩ năng

 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số

- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

3.Thái độ:

 - yêu thích học toán

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - Kẻ bảng phụ BT 1

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trì, cạnh đáy là ®­êng bờ biển.
 + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
 2.kĩ năng
 + Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
 - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.Sông Hồng và sông Thái Bình
 3.Thái độ:
 - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y và häc
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ.
 (4’)
2. Bài mới:
a. GTB (1’)
 b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1 
(12’)
Hoạt động 2 
(10’)
Hoạt động 3
(6’)
3. Cñng cè dÆn dß.
(3’)
- Chỉ bản đồ : dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt
- Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ ?
Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học 
Đồng bằng lớn ở miền bắc
xem lược đồ SGK và bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ
- HDHS: ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ?
+ ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta 
+ Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?
- Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
- HD quan sát hình 2 để nhận xét
- Gọi HS đọc mục 2 và TLCH :
+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
- Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình
- GV mô tả sơ lược về sông Hồng.
+ Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào 
* Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH :
+ Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ?
- Tổ chức cho HS trả lời, GV chốt ý và tổng kết bài
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về ĐB Bắc Bộ 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 12
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe
- Quan sát lược đồ
- Xác định vị trí ĐB Bắc Bộ
- Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
- Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ
- Thấp, bằng phẳng, sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường uốn lượn quanh co, nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân
- vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ g sông Hồng
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- Lắng nghe
- Nước sông lên rất nhanh gây ngập lụt.
- Ngăn lũ lụt
- Cao, vững chắc, dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện tích ĐB không được bồi đắp tạo nên nhiều vùng đất trũng.
- §ào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng
- HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2 em nêu.
– Mùa hạ mưa nhiều g nước sông dâng nhanh g gây lũ lụt g đắp đê.
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh :
 1.kiến thức
- Biết thêm một số từ ngữ ( Kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa 
- hiểu nghĩa từ nghị lực điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống
 2.kĩ năng
 - hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học .
 3.Thái độ:
 - Có ý thức học tập tốt ,tôn trọng bảo vệ vốn từ 
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV từ điển hán việt
 - HS – sgk vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC 
( 5’)
2. Bài mới
 a. GTB 
 (1’)
b,Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Bài 1 (6’)
Bài 2: (7’)
Bài 3: (10’)
Bài 4: (5’)
3. Củng cố, dặn dò
(3’)
Tính từ
- Gọi hs lên bảng trả lời 
+ Tính từ là gì? Cho ví dụ 
+ Đặt câu có sử dụng tính từ 
- Nhận xét. Gọi một số hs đọc câu của mình 
Tiết LTVC hôm nay, các em sẽ biết thêm một số từ ngữ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết.
HD làm bài tập:
Gọi hs đọc y/c
- ghi nội dung bài bảng lớp
- Gọi hs lần lượt lên chọn và điền từ thích hợp vào cột, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, kết luận lại lời giải đúng
- Gọi hs đọc lại kết quả đúng trên bảng
* Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)
* Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp 
Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm câu nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
- Gọi hs nêu ý kiến của mình 
- Thế sao em không chọn câu a?
- Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? 
- Dòng d là nghĩa của từ gì? 
Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc 
Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu 
- Giúp các em hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ
a) Lửa thử vàng gian nan thử sức 
b) Nước lã mà vã nên hồ,...
c) Có vất vả mới thanh nhàn...
- Gọi hs phát biểu ý kiến về ý nghĩa của các câu tục ngữ được suy ra từ nghĩa đen 
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu 
- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Tính từ (tt)
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng thực hiện theo y/c
+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật 
- 2 HS lên bảng đặt câu, cả lớp đặt câu vào vở nháp 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Lần lượt hs lên bảng điền (mỗi em một từ), cả lớp làm vào VBT
- Sửa bài (nếu sai)
- 2 hs đọc to trước lớp 
* chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công 
* ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí 
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi 
- Các nhóm lần lượt nêu ý kiến 
+ Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị lực 
- Vì câu a là nghĩa của từ kiên trì 
- Nghĩa của từ kiên cố 
- Chí tình, chí nghĩa 
- HS đọc y/c và các từ ở phần chú thích 
1 hs đọc y/c
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện trò chơi 
- Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
- Nhận xét
- Đọc thầm, suy nghĩ
- Lắng nghe
a) Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay vàng giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng 
b) Từ nước lã mà làm thành bột, từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi ngoan cường 
c) Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho .
- HS lần lượt phát biểu
- 
Thứ năm ngy 24 tháng 11 năm 2016
TOÁN 
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh :
1.kiến thức
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số
2.kĩ năng
. - Áp dụng phép nhân số có nhiều chữ số với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
 3.Thái độ:
 - Rèn kĩ năng tinh toán
 - giữ gìn bảo vệ đồ dùng học tập
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ ghi quy trình của phép nhân
III. Các hoạt động dạy và học
TG -ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
(4’)
2. Bài mới
a. GTB
(1’)
b.Hướng dẫn hs tìm cách tính 
(9’)
* Giới thiệu cách đặt tính và tính
(8’)
c. Thực hành
(11’)
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố, dặn dò: 
(3’)
Luyện tập
Gọi hs lên bảng tính 
* 413 x 21 = 413 x (20 + 1) 
* 413 x 19 = 413 x (20 - 1)
Nhận xét
- Tiết toán hôm nay, sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số
- Ghi bảng lần lượt 
 36 x 3 , 36 x 20
- Các em đã biết đặt tính và tính được nhân với số có 1 chữ số, nhân với số có tận cùng là chữ số 0 nhưng chưa biết cách tính nhân với số có hai chữ số 
(36 x 23). Vậy ta tính tích này bằng cách nào?
- Phân tích số 23 thành tổng? 
- Vậy ta tính tích này bằng cách nào? 
* Giới thiệu cách đặt tính và tính
- Ta tính 36 x 23 theo cách tính trên thì chúng ta phải thực hiện 2 phép tính nhân và 1 phép tính cộng như vậy rất tốn thời gian. Vậy ta có thể tính 36 x 23 bằng cách nào khác ? (dựa vào cách nhân với số có một chữ số? 
- Gọi hs nhận xét
- Ta có thể tính bằng cách đặt tính (thực hiện lại thao tác - nói đến đâu, viết đến đó và giải thích) viết 36 rồi viết 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
- 108 là kết quả của tích nào ?
- 72 là kết quả của tích nào? 
+ 108 gọi là tích riêng thứ nhất
+ 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai lùi sang bên trái 1 cột (vì là 72 chục, nếu viết đầy đủ là 720 
- Gọi hs đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23
- Gọi hs nêu lại từng bước nhân
- Thực hiện vào nháp 
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét. sửa bài, Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra 
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm NTN?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập
- 2 hs lần lượt lên bảng tính 
* 413 x 21 = 413 x (20 + 1) 
 = 413 x 20 + 413 x 1
 = 8260 + 413 
 = 8 673
* 413 x 19 = 413 x (20 - 1)
 = 413 x 20 - 413 x 1 
 = 8260 - 413 
 = 7 847
- Lắng nghe
- HS tính 36 x 3 = 108
 36 x 20 = 320
- Lắng nghe
- 23 = 20 + 3
- 1 hs lên bảng tính
36 x 23 = 36 x (20 + 3) 
 = 36 x 20 +36 x3
 = 720 + 108 
 = 828
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện 
- HS nhận xét 
 36 
 x 23
 108 
 72 
 828 
- 36 x 3
- 36 x 2 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nhp.
 a) 86 x 53 = 4558 
 b) 33 x 44 = 1452
 c) 157 x 24 = 3768 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài cá nhân
- 1 hs lên bảng thực hiện 
Số trang của 25 quyển vở là:
 48 x 25 = 1200 (trang)
 Đáp số: 1200 trang 
- Ta đặt tính, sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang trái. Tích riêng thứ hai viết lùi vào bên trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất. 
MĨ THUẬT
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức 
 - Học sinh hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.
 - Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên cơ thể con người để tạo hình dáng chung của con người theo cảm nhận.
 2. Kĩ năng: 
 - Học sinh tạo được hình dáng chung của con người, của bản thân hoặc người mình yêu thích, bằng các chất liệu khác nhau.
 3.Thái độ: 
 - Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, chì màu, 
 - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, 
III. Các hoạt động dạy và học : 
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.khởi động 
(2’)
2.Các hoạt động chính:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- kiểm tra đồ dùng học tập.
- giới thiệu chủ đề “Sự chuyển động của dáng người ”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
Hoạt động 1
Trải nghiệm (3’)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự khác nhau về hình dáng của mỗi con người.
* Cách tiến hnh:
- gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao nhiêu bạn nhỉ ? Chúng ta có giống nhau không ? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!
- Học sinh quan sát và nhận xét.
 Hoạt động 2
 Vẽ biểu cảm 
(25’)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận hình dáng của mỗi con người để làm tranh theo cảm nhận.
* Cách tiến hnh:
 Bước 1. Vẽ mơ (không nhìn giấy):
- Gv yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và cũng không nhìn bạn.
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.
- Gv duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở:
+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào? Mình, Đầu, Chân, Tay,
Khuôn mặt gồm : ( mắt, mũi, miệng cằm hay môi.. ) ? 
+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào? 
+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn mặt ở chỗ nào?
+ Cổ, vai ngực nối với nhau ra sao? 
+ Các em nhận thấy đường nét quấn ở quanh cổ và vai không?
 Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm:
- Gv yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên bảng.
- Gv yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên bảng.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
- Gv gợi ý bằng một số câu hỏi:
3.Hoạt động
 nối tiếp 
(5’)
+ Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài tập này không? Tại sao?
+ Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì?
+ Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó? 
+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu
 1.kiến thức
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
 2.kĩ năng
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 3.Thái độ:
 - Kính trọng tấm gương anh Ký, em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sách truyện đọc lớp 4
- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. Các hoạt động dạy-học:
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
(4’)
2. Bài mới: 
a. GTB 
(1’)
b.HD kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài: (11’)
- Thực hành kể chuyện (18’)
3. Củng cố, dặn dò: 
(3’)
- Gọi hs lên bảng kể đoạn 1,2 của câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH; Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 
Nhận xét, 
- Tiết KC hôm nay, lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất về người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch chân các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực
- Gọi hs đọc gợi ý trong SGK
- Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 1
- Những nhân vật được nêu tên trong gợi ý (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hiền...) là những nhân vật các em đã biết trong SGK, em có thể kể về những nhân vật đó. Nếu kể câu chuyện ngoài SGK em sẽ được cộng thêm điểm
- Gọi hs giới thiệu với các bạn câu chuyện mình kể 
- Gọi hs đọc thầm gợi ý 3
- Yêu cầu hs đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC trên bảng, 
- Nhắc nhở: Trước khi kể chuyện, các em cần giới thiệu câu chuyện của mình (tên câu chuyện, tên nhân vật). Chú ý kể tự nhiên và nhớ kể chuyện với giọng kể. Với những truyện dài các em có thể kể 1,2 đoạn
- 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Viết lên bảng tên hs, tên câu chuyện mà hs kể 
- Y/c hs trao đổi với nhau về câu chuyện 
VD
+ Trong câu chuyện mình vừa kể, bạn thích nhất nhân vật nào?
+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với các bạn điều gì?
+ Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện bạn kể
- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí trên 
- Tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất
- Về nhà kể lại các câu chuyện mà bạn kể cho người thân nghe
- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia câu chuyện về người có tinh thần kiên trì vượt khó trong đời sống xung quanh
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lên bảng kể đoạn 1,2
+ Em học được ở anh Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trở thành người có ích.
+ Qua tâm gương anh Ký, em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn. 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Theo dõi
- 4 hs nối tiếp nhau đọc từng gợi ý
- HS đọc thầm
- Lắng nghe, thực hiện
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện của mình
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. đây là truyện đọc trong SGK TV4.
+ Tôi muốn kể câu chuyện Người chiến sĩ giàu nghị lực
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn học hai trường đại học.Tấm gương về anh tôi được xem trên chương trình Người đương thời .
- HS đọc thầm
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- Kể trong nhóm đôi
- lần lượt hs thi kể trước lớp
- Cả lớp lắng nghe, theo dõi
- Trao đổi về câu chuyện
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí:
+ Đúng chủ đề, giọng kể, cử chỉ, trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn, câu chuyện ngoài SGK 
- Lắng nghe, thực hiện 
TAÄP LAØM VAÊN
KEÁT BAØI TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN
I. Mục tiêu:
 1.kiến thức
 - . Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện 
 2.kĩ năng
 -. Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng 
 3.Thái độ:
 - Chăm chú nghe bạn kể .
II. Đồ dùng : 
 - Kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT1, in đậm đoạn thêm vào)
 - một số cách kết bài để hs lên bảng trả lời câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học 
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
(4’)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
(1’)
2. Tìm hiểu bài:
Bài tập 1,2:
(6’)
Bài tập 3
(5’)
Bài tập 4:
(5’)
3. Luyện tập:
(13’)
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò:
(3’)
Hãy nêu các cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- Gọi hs đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp 
Nhận xét,
Trong tiết TLV trước, các em đã biết 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn kể chuyện. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được 2 cách kết bài trong bài văn kể chuỵên. Đó là những cách nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- Gọi hs đọc y/c của bài tập
- Các em hãy đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều SGK/104 để tìm phần kết bài của truyện . 
:Gọi hs đọc y/c 
- Các em hãy suy nghĩ tìm một lời đánh giá để thêm vào phần cuối truyện Ông Trạng thả diều
- Gọi hs nêu ý kiến của mình
Gọi hs đọc y/c
- Viết 2 cách kết bài lên bảng. Các em hãy đọc thầm lại 2 cách kết bài và so sánh 2 cách kết bài nói trên.
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Chốt lại lời giải đúng 
1) Kết bài của truyện Ông Trạng thả diều.
Kết luận: Đây là cách kết bài không mở rộng 
2) Cách kết bài khác
Kết luận: Lúc này, đoạn kết trỏ thành một đoạn thuộc thân bài. 
 Đây là cách kết bài mở rộng 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/122 
 Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để chỉ xem đâu là cách kết bài mở rộng, đâu là cách kết bài không mở rộng.
- gọi hs lên chỉ bảng trả lời. kết bài mở rộng đánh kí hiệu (+ ), kết bài không mở rộng đánh kí hiệu (-)
- Kết luận lời giải đúng 
Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy mở SGk đọc lại các truyện Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của An-drây-ca thảo luận nhóm 4 để tìm kết bài, sau đó các em cho biết đó là những cách kết bài nào? 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận 
Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy suy nghĩ, lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên (làm vào VBT). Các em cần viết kết bài theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài của mình.
 + Kết bài mở rộng 
(truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca)
* (Thêm đoạn sau): Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: Tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với bản thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
* (Thêm): An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất yêu thường ông. Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân 
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Viết thêm 1 đoạn kết bài mở rộng cho truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Bài sau: Kiểm tra 
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện
- 2 hs đọc lại bài của mình 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm suy nghĩ trả lời: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
- 1 hs đọc 
- Lắng nghe, suy nghĩ
- HS lần lượt nêu ý kiến
+ Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm, suy nghĩ
- Lần lượt phát biểu 
* Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có muời ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. 
 Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện.
* Thế rối vua mở khoa thi ...Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
 Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: "Có chí thì nên". Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
 Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. 
- 3 hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi
- 2 hs lên bảng chỉ a (-), b (+), c (+ ), d (+), e (+) 
- 1 hs đọc y/c
- Mở SGk thảo luận nhóm 4 để thực hiện y/c
a) Một người chính trực : Tô Hiến Thành tâu: "Nếu Thái hậu hỏi...xin cử Trần Trung Tá." (-) Kiểu bài không mở rộng.
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng An -đrây-ca không nghĩ như vậy...ít năm nữa!" 
(-) Kết bài không mở rộng 
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghĩ làm bài cá nhân 
+ Kết bài mở rộng
(truyện Một người chính trực)
* (Thêm đoạn sau): Câu chuyện về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta.
( Thêm): Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng.
Thứ s¸u ngày 25 tháng 11 năm 2016
TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiu:
 1.kiến thức
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số
 2.kĩ năng
 - Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số.
 3.Thái độ:
 - Chăm chú nghe bạn 
 - yêu thích học toán 
II. Đồ dùng dạy – học : 
 - SGK – vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học : 
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
(4’)
B ,Bài mới:
1, Giới thiệu bài
(1’)
2. luyện tập:
(29’)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
3, Củng cố, dặn dò:
(4’)
Nhân với số có hai chữ số
- Gọi hs lên bảng trả lời : Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 Lop 4_12173349.doc