Giáo án Khối 5 - Tuần 11

Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 21

 Chuyện một khu vườn nhỏ

 I/.Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé thu ); giọng hiền từ (người ông )

 Hiểu nội dung:Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

2. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn kể.

3. Giáo dục:Tình yêu thiên nhiên.

 II/.Đồ dùng dạy học.

 1/.Thầy: - Tranh phóng to bài đọc trong SGK; tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.

 2/.Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïng giao tiếp.
	Rút kinh nghiệm.
_________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 52
	 Trừ hai số thập phân
 I/.Mục tiêu:
 - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
 - Làm các BT 1 (a, b); 2 (a, b); bài 3.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT:2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-H.dẫn h/s thực hiện trừ 2 số TP(15).
HSĐT:1,2 
2.2-Thực hành (19).
- BHT: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
HS đọc mục tiêu của bài
Làm việc theo nhĩm
 a/. Cho h/s.
- Yêu cầu h/s.
- Cho HS nêu:
- Cho HS thực hiện.
- Gọi HS:
Bài tập1(9). Cho h/s làm bảng con rồi chữa bài.
- Nêu cách tính tổng của nhiều số TP> Cho VD, nêu cách tính.
- Chữa BT 4 trang 52.
- Tự nêu VD trong SGK. Tự nêu phép tính tìm độ dài đoạn thẳng BC. Đó la:ø 
 4,29 - 1,84 = ? (m)
- Tìm cách thực hiện trừ 2 số TP. Chuyển về trừ 2 số tự nhiên như SGK. Chuyển đổi đơn vị đo, có:
 429 - 184 = 245 (m)
 Mà: 245cm = 2,45m
 Vậy: 4,29 - 1,84 = 2,45 (m)
 Đặt tính: 4,29
	 - 1,84
	 2,45 (m)
- Cách trừ 2 số TP: SGK.
 VD2: Chú ý khi đặt tính thấy số bị trừ 45,8 có 1 chữ số ở phần TP, thêm 0 vào bên phải để dễ trừ.
- Cách trừ 2 số TP (nhiều h/s nhắc lại).
- HS lên bảng thực hiện từ phải sang trái.
 68,4 * 4 không trừ được7, lấy14 
 - 25,7 trừ 7 ằng 7, viết 7 nhớ 1.
 42,7 * 5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng
2, viết 2. 
 * 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. Viết dấu phẩy thẳng cột đã có.
- HS lên bảng đặt tính rồi làm bài.
 a/. 72,1 b/. 5,12 c/. 69
 - 30,4 - 0,68 - 7,85
 41,7 4,44 61,15
HSĐT:1,2 
HSĐT:1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
b/.Tương tự như a.
 - Cho h/s nêu:
Bài tập2(5).
 Cho h/s đạt tính, làm vào bảng con rồi chữa bài.
 Bài tập3(6).
- Gọi 1 h/s.
- Cho dưới lớp nêu cách giải rồi làm vào nháp.
- Cho h/s nêu .
 Nhận xét tiết học.
Ta có: 45,80
 - 19,26
	 26,54
- Đọc đề bài.
- 2 h/s lên giải theo 2 cách.
 Cách 2:
 Số kg đường lấy ra tất cả là:
	10,5 + 8 = 18,5 (kg)
 Số kg đường còn lại trong thừng là:
 28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25 kg
 Bài giải.
 Cách 1:
 Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg đường là:
	 28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đường còn lâi trong thùng là:
 18,25 - 8 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25 kg
- Cách trừ 2 số TP.
- Về nhà làm các BT còn lại.
	Rút kinh nghiệm.	
__________________________________
Tiết 3: 	ANH VĂN
	 ( GVBM )
Tiết 4: 
Âm nhạc 
_____________________________________
BUỔI CHIỀU
 Tiếng Việt 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 11
	 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 I/.Mục tiêu:
 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Một số bát đĩa và dụng cụ, nước rửa chén.
	- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(33).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-Dạy bài mới(32).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
- Kiểm tra 2 h/s.
 Nhận xét, đánh giá h/s.
GV: GTB
HS nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Cho h/s làm việc theo nhóm
*H.động1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Đặt câu hỏi.
- Hướng dẫn h/s.
 Yêu cầu h/s nêu:
- Tóm tắt nội dung h.động1 (SGV _ 48).
*H.động2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Cho h/s.
 Hướng dẫn h/s.
- Cả lớp suy nghĩ, nêu:
 Nhận xét, hướng dẫn h/s: SGV.
- GV thực hiện thao tác rửa.
 *H.động3: Đánh giá kết quả học tập của h/s.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài (Dựa theo 3 nội dung chính của bài).
- Thiết kế một số câu hỏi để đánh giá kết quả HT của h/s.
 GV nêu đáp án:
 Nhận xét, đánh giá kết quả HT của h/s.
- Nhận xét ý thức HT của h/s.
- Động viên h/s.
 Hoạt động của học sinh
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Kể tên những công việc em có thể
giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
 - HS lắng nghe.
- Nêu tên dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng (bài 7).
- Đọc nội dung trong SGK.
- Tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, bát đĩa sau bữa ăn.
- Nếu rửa không sạch, ăn sẽ như thế nào? HS trả lời.
- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Đọc nội dung II trong SGK.
- Tác dụng của việc sử dụng, việc rửa bát đĩa ở gia đình và trong SGK.
- Quan sát GV hướng dẫn.
- Về nhà giúp gia đình rửa bát, đĩa
- Để đánh giá kết quả HT của học sinh
- HS đối chiếu với kết quả làm bài để đánh giá kết quả HT của mình. Sau đó báo cáo kết quả tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- Tham gia giúp đỡ gia đình: Rửa chén, bát sau bữa ăn
 Rút kinh nghiệm.
______________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 8 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 22
(Bỏ bài tập đọc – Thay vào BDHSG)
Luyện tập Tiếng Việt
 I/.Mục tiêu:
	- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ).
	- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn cho trước; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Vở BT Tiếng Việt 5 – Tập 1.
	 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
	 - Cho HS đọc đoạn văn cho trước, điền các đại từ xưng hô thích hợp vào đoạn văn.
 - Các HS khác nhận xét, bổ sung.
 - GV chốt lại. Cho điểm những em làm bài tốt.
 - Nhắc HS nắm vững đại từ xưng hô để dử dụng đúng khi viết văn.
___________________________________
Tiết 2
Anh văn
 ____________________ 
Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 53
	 Luyện tập
 I/.Mục tiêu:
 Biết:
	 - Trừ 2 số TP.
	 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số TP.
	 - Các trừ một số cho một tổng.
	 Làm các BT 1, 2 (a, c); bài 4 (a).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT:2 
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
HSĐT:1,2 
HSĐT: 1 
3/.Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
HS đọc mục tiêu của bài
Làm việc theo nhĩm
 Bài tập1(8). Cho h/s đặt tính,
Nêu cách làm và làm bảng con; sau đó nhận xét rồi làm bài vào vở.
 (GV uốn nắn h/s khi đặt tính).
 Bài tập2(8).
 Cho h/s làm bảng con và nêu cách tính.
 a/.
 c/. X - 3,64 = 5,86
 X = 5,86 + 3,64
 X = 9,5
 Bài tập3(9). Cho h/s làm 
nháp rồi chữa bài.
	(GV uốn nắn, sửa chữa cho h/s).
 Bài tập4(11).
	GV vẽ lên bảng bài a.
- Cho h/s nhận xét chung, cả 3 hàng đều có:
- Cho h/s nêu:
 Nhận xét tiết học.
- Nêu cách trừ 2 số TP. Cho ví dụ và thực hiện.
- Chữa BT 3 trang 54.
- 4 h/s lên bảng lần lượt đặt tính và tính. 
 	a/. 68,72 b/. 52,37
 - 29,91 - 8,64
 38,81 43,73	
 c/. 75,5 d/. 60
 - 30,26 - 12,45
	 45,24 47,55	
- HS làm ý a, c.
 HS lên bảng làm bài và nêu.
 X + 4,32 = 8,67 b/ 6,85 + X = 10,29
 X = 8,67 – 4,32 X = 10,29 – 6,85
 X = 4,35 X = 3,44
 d/. 7,9 - X = 2,5
	 X = 7,9 - 2,5
 X = 5,4
- 1 h/s lên bảng giải bài toán.
	Bài giải.
 Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)
 Quả dưa thứ nhất và thứ hai cân nặng là:
 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
 Quả dưa thứ ba cân nặng là:
14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)
	 Đáp số: 6,1 kg
 a/. HS nêu và tính giá trị biểu thức từng hàng. Sau đó nhận thấy:
 a – b – c = a – ( b + c )
 a – b – c = a – (b + c)
 hoặc: a – (b + c) = a – b - c
 b/. Áp dụng công thức từ a, cho h/s tự làm bài.
 - 2 h/s lên bảng.
 * 8,3 - 1,4 - 3,6 = 3,3
 Hay 8,3 - ( 1,4 + 3,6 ) = 3,3
* 18,64 - ( 6,24 + 10,5 )
 = 18,64 - 16,74 = 1,9
 hay 18,64 - 6,24 - 10,5 = 1,9
- Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Cách trừ một số cho một tổng.
 Về nhà làm các BT còn lại.
	Rút kinh nghiệm.
 ____________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 21
	 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp theo)
 I/.Mục tiêu:
1. Hệ thống kiển thức về cách phịng tránh Bệnh sốt rét,sốt xuất huyết,viêm não,viêm gan A;nhiễm HIV/AIDS
 2. Rèn kĩ năng phịng tránh một số bệnh thơng thường
 3. GD ý thức phịng tránh bệnh,giữ vệ sinh mơi trường,vệ sinh cá nhân.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
	- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III/.Hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động2(32).
 Mục tiêu: HS vẽ được tranh cổ động tránh sử dụng các chất gây nghiện(hoặc xâm hại trẻ em, TNGT, HIV/AIDS.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Cho h/s thực hành.
- Cho h/s làm việc theo nhóm.
- GV cho cả lớp.
 GV nhận xét, góp ý.
- Cho h/s nêu lại:
 Nhận xét tiết học.
- Vẽ tranh cổ động.
- Quan sát H.2, 2 trang 44: Thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình; phân công cùng vẽ.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
- Giai đoạn tuổi dây thì trên sơ đồ.
- Cách phòng tránh các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
	Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 2: LỊCH SỬ Tiết CT: 11
 Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
 I/.Mục tiêu:
 Nắm được những mốc to, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 1).Thầy: - Bản đồ hành chính VN.
	- Bảng thống kê các sự kiện đã học thừ bài 1 đến bài 10.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT:2 
2/.H.động2: Ôn tập(34).
HSĐT:1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV nhận xét, h/s.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
HS Làm việc theo nhĩm
- GV và h/s đàm thoại.
- GV chia lớp thành 6 nhóm và cho thay nhau trả lời
 Yêu cầu h.s.
 Nửa cuối thế kỉ XIX :
 Đầu thế kỉ XX :
 Thời gian này:
- Nêu câu hỏi về ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện nói trên.
 GV bổ sung, chốt lại.
	- Yêu cầu h/s.
 Nhận xét tiết học
- Tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ đã thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì?
- Ôân lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu được đề cập đến trong 80 năm giải phóng dân tộc.
 + 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta.
 + Phong trào chống Pháp của Trương Định; phong trào Cần Vương.
 + Phong trào Dông du của Phan Bội
Châu.
 + Ngày 3 / 2 / 1930, Đảng CSVN ra đời.
 + Ngày 19 / 8 / 1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 + Ngày 2 / 9 / 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
 Tập trung vào 2 sự kiện chính là Đảng CSVN ra đời và CMT8.
- Thảo luận nhóm 2, trình bày ý kiến của nhóm.
- HS lắng nghe.
- Nêu lại ý nghĩa lịch sử ngày thành lập Đảng và CMT8 năm 1945.
- Ghi nhớ các mốc sự kiện lịch sử từ năm 1858 đến năm 1945.
	Rút kinh nghiệm.
______________________________________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt (BS )
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 22
	 Quan hệ từ
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT 1 – mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu văn (BT 2); biế đặt câu với quan hệ từ (BT 3).
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT 1.
 - Bảng phụ thể hiện nội dung BT 2 (Phần Nhận xét).
 - Hai tờ giấy khổ to: 1 tờ thể hiện nội dung BT 1; 1 tờ thể hiện nội dung BT 2 (Phần Luyện tập).
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học. 
 ND - PP
Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT:2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-Phần Nhận xét(8).
 2.3-Phần Ghi nhớ(2).
 2.4-Phần L.tập (23).
HSĐT:1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
 Nhận xét, h/s.
 GV :GTB
Học sinh đọc mục tiêu của bài
HS Làm việc theo nhĩm
- Cho h/s.
 GV dán tờ phiếu lên bảng, ghi nhanh các ý kiến đúng, chốt lại.
	 Câu
 a/. Rừng say ngây và nắng ấm.
 b/. Tiếng hát dìu dặt của họa mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc.
 c/. Hoa mai nở từng chùm thưa thớt / không đơm đặc như hoa đào nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
 - Gọi một số h/s.
 Bài tập1(9): Cho h/s ( ghi nhanh các ý kiến đúng vào bảng kết quả: SGV – 227).
 Bài tập2(7).
- Cho h/s thực hiện.
 Lời giải: SGV.
 Bài tập3(7).
- Cho h/s.
 VD: SGV.
Gọi một vài h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về Đại từ xưng hô.
- Chữa BT 2 tiết LTVC trước.
 HS lắng nghe.
- Đọc các câu văn, làm bài và phát biểu ý kiến.
	Lời giải.
 (Tác dụng của từ in đậm)
 và nối say ngây với nắng ấm.
 của nối tiếng hót dìu dặt với họa mi.
 như nối không đơm đặc với cành đào.
 Nhưng nối hai câu trong đoạn văn (GV nói: SGV – 226).
- Đọc và nhiều em nhắc lại Ghi nhớ trong SGK.
- Tìm các quan hệ từ trong câu văn, nêu tác dụng của chúng.
- HS phát biểu ý kiến.
- Tương tự như bài 1.
- Tiếp nối nhau đọc các câu văn có các từ nối vừ đặt.
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại nội dung cần Ghi nhớ.
- Về nhà làm lại các BT vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 21
	 Trả bài văn tả cảnh
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1/.Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tiết tả cảnh (Kiểm tra viết) giữa HKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý trong bài cần chữa chung trước lớp.
 2/.Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Giới thiệu bài(2).
2/.H.động2: Nhận xét về kết quả làm bài của h/s(15).
HSĐT:1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài.
 a/.Nhận xét kết quả làm bài.
 - Những ưu điểm về các mặt của h/s.
 - Những thiếu sót, hạn chế
 b/.H.dẫn sửa lỗi trong bài.
- Cho h/s.
- GV theo dõi, kiểm tra.
 c/.H.dẫn học tập những đoạn, bài văn hay.
 GV đọc những bài văn, đoạn văn có ý riêng, sáng tạo.
(SGV – 224)
- GV cho.
- Uốn nắn và động viên về sự cố gắng của h/s.
- Yêu cầu h/s.
 Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
 (Có ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, cách dùng từ, đặt câu, ý)
- HS lắng nghe, có thể ghi lại để sử chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình.
- Sửa lỗi rồi viết lại vào vở.
- HS đổi bài cho bạn, soát lại bài và sửa cho bạn.
- HS trao dổi kinh nghiệm để viết một bài văn tả cảnh:Mở bài, thân bài, kết bài như thế nào?
- Mỗi h/s chọn một đoạn văn của mình, viết lại cho hay hơn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn vừa viết lại trước lớp.
- Những em viết bài chưa đạt, về nhà viết lại cho hay hơn.
	Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 54
	 Luyện tập chung
 I/.Mục tiêu:
 Biết:
	 - Cộng, trừ số thập phân.
	 - Tính giá trị biểu thức số.Tìm thành phần chưa biết của phép tình.
	 - Vận dụng t/c của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	 Làm các BT 1, 2, 3.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thậy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Họt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3)
HSĐT:2 
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
HSĐT:1,2 
 HS 
 Giờ thứ nhất:
 Giờ thứ hai:
 Giờ thứ ba:
HSĐT:1 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
HS đọc mục tiêu của bài
Làm việc theo nhĩm
 Bài tập1(7). Cho h/s làm bảng con rồi chữa bài (nêu cách đặt tính, ghi dấu phẩy).
 Bài tập2(6). Tìm X.
- Cho h/s làm bài vào bảng con, sau đó chữa bài.
 GV theo dõi, sửa chữa cho h/s.
 Bài tập3(7). Gợi ý cho h/s áp dụng các tính chất để giải.Cho h/s làm nháp rồi bổ sung.
 Bài tập4(8). Cho h/s tóm tắt vào nháp rồi giải vào vở.
 Tóm tắt.
	13,25km	 1,5km
	 ?km 36	
	 ?km	
 Bài tập5(6). Gợi ý cho h/s.
	 Tóm tắt.
 S.thứ 1 + S.thứ 2 = 4,7
 S.thứ 2 + S.thứ 3 = 5,5
 S.thứ 1 + S.thứ 2 + S.thứ 3 = 8
 Tìm mỗi số đó ?
- Gọi h/s nêu: 
 Nhận xét tiết học.
- Nêu cách trừ một số cho một tổng; ghi công thức.
- Chữa BT 2b bằng 2 cách:
8,3 - 1,4 - 3,6
- 3 h/s lên bảng làm bài.
 605,26 800,56 16,39
 + 217,3 - 384,48 + 5,25
 822,56	 416,08 21,64
 - Hai h/s lên bảng làm bài.
	a/. X - 5,2 = 1,9 + 3,8
 X - 5,2 = 5,7
 X = 5,7 + 5,2
	 X = 10,9
 b/. X + 2,7 = 8,7 + 4,9
 X + 2,7 = 13,6
 X = 13,6 - 2,7
	 X = 10,9
- Hai h/s lên bảng làm bài.
 a/. 12,45 + 6,98 + 7,55
 = 6,98 + ( 12,45 + 7,55 ) 
 = 6,98 + 20 = 26,98
 b/. 42,37 - 28,73 - 11,27
 = 42,37 - ( 28,73 + 11,27 )
 = 42,37 - 40 = 2,37
- 1 h/s tóm tắt, 1 h/s lên bảng giải.
	 Bài giải.
 Q.đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
 Q.đường người đi xe đạp đi trong 2 giờ đầu là:
13,25 _ 11,75 = 25 (km).
 Q.đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 36 - 25 = 11 (km)
	 Đáp số: 11 km
- Tìm số thứ 3 trước (lấy tổng của 3 số trừ đi số thứ 1 và số thứ 2, tìm được số thứ 3).	
- Sau đó tìm số thứ nhất.
	Bài giải.
 Số thứ ba là:
- 4,7 = 3,3
 Số thứ hai là:
5,5 - 3,3 = 2,2
 Số thứ nhất là: 
	4,7 - 2,2 = 2,5
 Hoặc 8 - 5,5 = 2,5
 Đáp số: Số thứ nhất: 2,5
	 Số thứ hai: 2,2
	 Số thứ ba: 3,3
- Cách cộng, trừ 2 số TP.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
	Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
 BUỔI CHIỀU 
Tiết 1 ANH VĂN
_____________________________________
Tiết 2 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
Tuần 11 Sinh hoạt văn nghệ “Hát về thầy cơ và mái trường”
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: 
- Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cơ giáo và nhà trường.
- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cơ giáo.
- Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện cĩ nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trị.
2. Hình thức hoạt động
	Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện hoạt động
	 - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể
	- Các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
2. Về tổ chức
- Ban tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 5_12270862.doc