Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 23
Mùa thảo quả
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Tranh phóng to bài tập đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có).
2).Trò: SGK, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ïp. X = 0. Khi kết quả của phép nhân > 7 thì dừng lại. - Yêu cầu h/s nhắc lại. Nhận xét tiết học. là: 9,52 X 4 = 38,08(km). Số km đường người đó đã đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48(km) Đáp số: 70,48 km Tìm số tữ nhiên X biết: 2,5 x X < 7 X = 0 2,5 x 0 = 0 X = 1 2,5 x 1 = 2,5 X = 2 2,5 x 2 = 5 X = 3 2,5 x 3 = 7,5 (Không đúng theo yêu cầu của đề) Vậy X = 0, 1, 2 - Qui tắc: + Nhân một số TP với 1 số TN. + Nhân một số TP với 10 , 100 , 1000. - Về nhà làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. ____________________________________ Tiết 3: ANH VĂN ___________________________________ TIẾT 4 ÂM NHẠC BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt (BS) ___________________________________ Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 12 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn I/.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh các bài đã học. SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: - SGK, vở ghi, tranh ảnh. - Một số sản phẩm khâu, thêu III/.Hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(32). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. GV nhận xét, đánh giá h/s. GV:GTB *H.động1: - Đặt câu hỏi, yêu cầu h/s. *H.động2: Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn (SGV – 50). - Yêu cầu h/s. - Tổ chức cho h/s. Cho các nhóm. - GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận. - Nhắc nhở, chuẩn bị tiết sau. - Dặn h/s. Nhận xét tiết học. - Em cho biết, vì sao phải rửa bát sau khi ăn xong? - Ở gia đình em thường rửa bát ngay sau bữa ăn như thế nào? (Ôn tập chương I). - Nhắc lại nội dung chính đã học trong chương I. - Nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và nấu ăn. - HS thảo luận, chọn sản phẩm thực hành. - Chia nhóm, chọn vị trí làm việc của từng nhóm. - Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể. Trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. - Dựa theo nhận xét của GV, bổ sung cho đầy đủ các sản phẩm, đúng yêu cầu. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/.Mục đích, yêu cầu. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1-G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn h/s kể chuyệ(33). HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Gọi 3 h/s. Nhận xét, h/s. GV giới thiệu bài. a/. Hướng dẫn h/s hiểu y/c của đề(12). - GV gạch đưới các từ. Cho 2 h/s. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết kể chuyện. - Cho h/s. VD: SGV - 238 - Cho h/s. b/. HS thực hàn KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(21). - GV viết lên bảng tên những em tham gia KC và tên câu chuyện của mỗi em. - GV và cả lớp. - Cho cả lớp. - Dặn h/s về nhà, Nhận xét tiết học. - Kể lại 1, 2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai . Nói điều em hiểu được qua câu chuyện. - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc đề bài. Bảo vệ môi trường trong đề bài. - Đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3. - 1 h/s đọc đoạn văn trong BT 1 (tiết LTVC – 145) để nắm được yếu tố tạo thành môi trường. - Giới thiệu tên câu chuyện em chọn để kể, là câu chuyện gì? - Em đọc truyện ấy qua sách báo nào hoặc nghe ở đâu? - Gạch đầu hàng trên nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - HS . KC theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa của truyện. - HS thi KC trước lớp, đàm thoại cùng bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện. - Nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện, cách KC, khả năng hiểu chuyện của người kể. - Bình luận câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể hấp dẫn nhất. - Khen những em kể chuyện hay. - Đọc trước nội dung tiết KCtuần 13. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 24 Hành trình của bầy ong I/.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quí của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Tranh phóng to bài đọc trong SGK. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: - Tranh ảnh con ong, bầy ong. - SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1-Giới thiệu bài(1). 2.2-H.dẫn L.đọc à tìmhiểu bài(33). HSĐT:1,2 BHT Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm doc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. - HS nhận xét,. - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài - GV treo tranh minh họa, giới thiệu bài: SGV – 230). a/. Luyện đọc(15). - Gọi 1, 2 h/s khá, giỏi. (Nhận xét, sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp cho h/s). - Giúp h/s hiểu 2 câu thơ trong ngoặc đơn (Khổ 3). GV đọc diễn cảm. b/.Tìm hiểu bài(13). - Cho hs. - Mỗi em đọc một đoạn của bài Mùa thảo quả , trả lời câu hỏi ứng với đoạn vừa đọc. - HS lắng nghe. - Đọc tiếp nối bài thơ. - Từng tốp 4 h/s tiếp nối đọc bài thơ. - HS hiểu nghĩa các từ: hành trình, thăm thẳm, bập bùng - HS lắng nghe. - Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi. 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). GV nhận xét, chốt lại: SGV. c/.H.dẫn đọc diễn cảm; HTL 2 khổ thơ cuối bài(5). GV cho. Yêu cầu cả lớp. - Yêu cầu h/s - Cho các cặp h/s. GV biểu dương những em đọc tốt và thuộc lòng tại lớp. - Gọi một số em. GV chốt lại, ghi bảng. - Khuyến khích h/s. Nhận xét tiết học. - Các h/s khác nhận xét, bổ sung. - 4 h/s đọc nối tiếp cả bài thơ. 1 h/s đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo cặp. Tìm giọng đọc, thể hiện đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm từng đoạn. - Thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Đọc TL 2 khổ thơ cuối bài. Các em khác nhận xét. - Nêu ý nghĩa của bài thơ. Về nhà HTL cả bài. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 2: ANH VĂN ___________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 58 Nhân một số thập phân với một số thập phân I/.Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với nột số thập phân. - Phép nhân 2 số thập phân có t/c giao hoán. Làm các BT 1 (a, c), bài 2. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1-Hình thành qui tắc nhân một số TP với một số TP(13). HSĐT:1,2 2.2-Thực hành (21). - GV: Kiểm tra . Nhận xét, h/s. GV giới thiệu bài a/. Yêu cầu h/s. - Gợi ý cho h/s đổi đơn vị đo thành số tự nhiên: 64 x 48 = 3072(dm) - Cho h/s đối chiếu kết quả phép nhân: 6,4 x 4,8 = 30,72(m) - Yêu cầu h/s rút ra nhận xét như SGK. b/. Nêu VD 2 và vận dụng để thực hiện. c/. Cho h/s nêu. Bài tập1(7). - Cho h/s làm bảng con, đọc kết quả rồi chữa bài. - Yêu cầu h/s nêu cách nhân - Nêu qui tắc nhân một số TP với một số TN; với 10 , 100 , 1000 - Chữa BT 4 trang 58. - Tóm tắt bài toán VD 1. DT mảnh vườn = D x R. Từ đó nêu phép tính: 6,4 x 4,8 = ?(m2) Chuyển 3072 dm2 = 30,72 m2 Viết đồng thời 2 phép tính: 64 6,4 x 48 x 4,8 512 512 256 256 3072(dm2) 30,72(m2) 4,75 x 1,3 = ? - Qui tắc: SGK ( Chú ý thao tác: Nhân, đếm, tách). - 4 h/s lên bảng đặt tính và thực hiện. a/. 25,8 b/. 16,25 x 1,5 x 6,7 1290 11375 258 9750 38,70 108,875 một số TP với một số TP. Bài tập 2a(5). GV kẻ bảng lên bảng lớp, cho h/s làm bài vào vở rồi chữa bài. c/. 0,24 d/. 7,826 x 4,7 x 4,5 168 39130 96 31304 1,128 35,2170 - Lần lượt từng cặp h/s lên bảng làm bài. a b a x b b x a 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 HSĐT:1 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). * Cho h/s làm nháp, nói ngay kết quả tính ở hàng đưới(4). Bài tập3(5). - Gọi 1 h/s. - Cho h/s dưới lớp làm vào vở, nêu kết quả rồi chữa bài. - Gọi một số h/s. - HS nêu nhận xét như SGK. a x b = b x a - Hai h/s lên bảng làm và việt ngay kết quả tính của hàng dưới (dựa vào t/c giao hoán của phép nhân). - Đọc đề bài; 1 em khác lên bảng làm bài. Bài giải. Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: ( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 (m) DT vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m) Đáp số: - 48,04 m -131,208 m2 - Nhắc lại qui tắc. - Về nhà làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. ____________________________________ TIẾT 4 MỸ THUẬT ___________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: ĐỊA LÍ Tiết CT: 12 Công nghiệp I/.Mục đích, yêu cầu. Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: - Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí - Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói - Nêu tên một số sản phẩm của các ngàng công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Tranh ảnh một số ngành CN, TCN và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính VN. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. a/. Các ngành công nghiệp(20). - Cho h/s. - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Chủ yếu phân bố ở đâu? - Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản. - Làm các BT mục 1 SGK. HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Yêu cầu các em. Kết luận: SGV. - Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? b/.Ngành thủ công nghiệp(13). Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. - Nghề thủ công ở nước ta có vai trò như thế nào và đặc điểm gì? GV kết luận: SGV – 166. - Cho h/s. - Dặn h/s về nhà. Nhận xét tiết học. - Trình bày kết quả. Giải đáp về sản phẩm của ngành công nghiệp. - Cung cấp máy móc cho sản xuất các đồ dùng cho đời sống và sản xuất, HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK. - HS lắng nghe. - HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi. Chỉ bản đồ các địa phương có nghề thủ công nổi tiếng. - HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - Đọc lại Ghi nhớ. - Sưu tầm một số hàng thủ công do địa phương sản xuất. - Nêu một số mặt hàng thủ công nổi tiếng của nước ta. Rút kinh nghiệm. ______________________________________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt (BS) ___________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 12 Vượt qua tình thế hiểm nghèo I/.Mục tiêu: - Biết sau CMT8, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất; phong trào xóa nạn mù chữ. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Hình phóng to trong SGK. - Thư Báb Hồ gửi Nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. - Các tư liệu khác về phong trào “ Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Phiếu HT của h/s. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. Nhận xét, h/s. *H.động1: Giớ thiệu bài: Nêu tình thế nguy hiểm( SGV). - Nêu nhiệm vụ cho h/s. - Yêu cầu h/s nêu. *H.động2: - Cho h/s. - GV giao nhiệm vụ: - GV mời. *H.động3: - GV giới tiệu: SGV. *H.động4: Củng cố bài. - Cho h/s. Nhận xét tiết học. - Nêu các sự kiện lịch sử đã học từ 1858 đến 1945 theo từng mốc thời gian lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. (Làm việc cả lớp). - HS lắng nghe. + Sau CMT 8, nhân dân ta có những khó khăn gì: + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”. (Làm việc theo nhóm). - Tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau CMT8. + Tại sai Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc? + Nếu không chống lại 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra? (Những câu hỏi tiếp theo: SGV). - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. (Làm việc cá nhân). - HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu. HS nắm vững: + Những khó khăn của nước ta sau CMT8. + Ý nghĩa của cuộc “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Nêu lại Ghi nhớ của bài học. Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT:24 Luyện tập về quan hệ từ I/.Mục đích, yêu cầu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ trong câu (BT 1, 2). - Tìm được QHT thích hợp theo y/c của BT 3; biết đặt cạu với QHT đã cho (BT 1). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - 2, 3 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn của BT 1. - 4 tờ phiếu khổ to để viết 4 nội dung câu văn, đoạn văn ở BT 3, mỗi phiếu 1 câu ( Thay các ô trống bằng dấu ba chấm). - Giấy khổ to, bảng chính để các nhóm thi đặt câu (BT 4). 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động củahọc sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1-G.thiệu bài (1). 2.1-H.dẫn h/s làm BT(33). HSĐT:1,2 HSĐT:1 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. Nhận xét, h/s. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HS Làm việc theo nhĩm Bài tập1(9). - GV gọi h/s. - Mời 1 vài h/s. (Lời giải: SGV – 244). Bài tập2(7). - Cho 1 h/s. GV chốt lại: SGV. Bài tập3(10). Giúp h/s nắm vững y/c của BT. - GV dán 4 tờ phiếu. GV chốt lại: SGV. Bài tập4(7). - Cho h/s. VD: SGV – 245. - GV bình chọn nhóm đặt câu đúng và hay. - Dặn h/s về nhà. Nhận xét tiết học. - Làm lại các BT ở tiết trước. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của QHT, đặt câu với 1 QHT. - HS lắng nghe - Đọc nội dung BT1, tìm các QHT trong đoạn trích, nêu mỗi QHT nối những từ ngữ nào trong câu.. - Gạch dưới QHT tìm được. - Gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng QHT đó. - Đọc nội dung BT.(Trao đổi, trả lời miệng). - HS phát biểu ý kiến. - HS điền QHT vào chỗ chấm. - 4 h/s lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Thi đặt câu với các QHT: mà, thì, bằng theo nhóm. - Thành viên trong nhóm viết câu văn mình đặt được vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm dán nhanh kết quả lên bảng lớp đọc to, rõ từng câu văn. - Xem lại BT 3, 4. - Về ưu, khuyết điểm của cả lớp qua luyện tập. Rút kinh nghiệm. ____________________________________ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 23 Cấu tạo của bài văn tả người I/.Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người ( ND Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bảng phụ ghi dàn ý tóm tắt 3 phần ( MB, TB, KB) của bài Hạng A Cháng. - Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2, 3 h/s lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình (Phần L.tập). 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). - Gọi 3 h/s. Nhận xét, h/s. - Đọc lần lượt lá đơn kiến nghị về nhà đã viết lại (BT 2). - 1, 2 em nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học. 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1-G.thiệu bài(1). 2.2-Phần Nhận xét(12). 2.3-Phần Ghi nhơ ù (3). 2.4-Phần L.tập (18). HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn h/s. - Cho h/s. - Cho đại diện các nhóm. - GV và cả lớp chốt lại ý đúng, ghi bảng. Từ bài văn trên. - Cho nhiều h/s. Bài tập1. - GV nêu yêu cầu của BT. - Cho h/s. - Phát giấy, bút dạ cho h/s. - Yêu cầu về bài làm: SGV. - Cho hs. Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Quan sát tranh bài Hạng A Cháng.4 h/s đọc bài văn, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc các câu hỏi gợi ý, tìm hiểu cấu tạo của bài văn. - HS trao đổi theo cặp, lần lượt trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe: SGV – 342. - HS rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả người: SGK. - Đọc và nhắc lại ghi nhớ trong SGK. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình. - Nhắc lại chú ý: SGV. + Đối tượng em chọn tả là người nào trong gia đình? - Lập dàn ý vào giấy nháp. - 2 em làm vào giấy dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. - HS lắng nghe. - Nhắc lại nội dung Ghi nhớ. - Về nhà viết lại dàn ý bài văn tả người, chuẩn bị cho tiết sau. Rút kinh nghiệm. _________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 59 Luyện tập I/.Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số TP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Làm tốt BT1. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Luyện tập ở lớp(34). HSĐT:1 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - GV: Kiểm tra . Nhận xét, h/s. GV giới thiệu bài Bài tập1(12). a/. VD: Yêu cầu h/s. - Gợi ý cho h/s. - Yêu cầu h/s. Tương tự, cho h/s rút ra nhân nhẩm với 0,01 ; 0,001 b/. Vận dụng qui tắc để nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài tập2(9). Củng cố kĩ năng viết số đo DT dưới dạng số TP. - Cho h/s làm bảng con rồi chữa bài. Bài tập3(12). Cho h/s ôn về tỉ lệ bản đồ. - Yêu cầu h/s suy nghĩ về cách giải bài toán. - Cho h/s nêu. - Dặn h/s về nhà. Nhận xét tiết học. - Nêu qui tắc nhân một số TP với một số thập phân và t/c giao hoán. - Chữa BT 3 trang 59. Nhắc lại qui tắc nhân một số TP với 10 ; 100 ; 1000 - HS tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1 . - Nêu nhận xét trong SGK, từ đó rút ra cách nhân nhẩm 1 số TP với 0,1. - Tìm kết quả của phép nhân. 531,75 x 0,01 rồi rút ra kết luận. - HS nhắc lại qui tắc (Nhấn mạnh các thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái). - HS tính nhẩm, nối tiếp trả lời kết quả. 1000 ha = 10km 125 ha = 1,25km 3,2 ha = 0,032km - HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000 000 ( 1cm trên bản đồ ứng với 1 000 000cm = 10km ngoài thực tế. - Có 19,8 cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 km trên thực tế. - Qui tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - Nhân một số TP với một số TP. - Làm các BT còn lại. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 21 Sắt, gang, thép I/.Mục tiêu: - Nhận biết một số t/c của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. GDMT:Khai thác,chế tạo sắt,gang,thép hợp lý để bảo vệ nguồn khống sản và bảo vệ mơi trường. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. - Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang, thép. 2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). HSĐT:1,2 Mục tiêu: Giúp h/s kể dược tên một số dụng cụ, đồ dùng được làm từ gang, thép. 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. Nhận xét, h/s. *H.động1: Cho h/s. - Gọi h/s lần lượt trình bày. Kết luận: SGV – 93. *H.động2:
Tài liệu đính kèm: