Giáo án Lịch Sử 6 - Nguyễn Thúy Nga - Trường Th & THCS Lê Văn Tám

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

 Giúp cho học sinh hiểu Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.

2. Tư tưởng ,tỡnh cảm

Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn Lịch sử.

3. Kỹ năng:

Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và quan sát.

II. Thiết bị dạy học

GV: Chuẩn bị tranh ảnh Lịch sử – tư liệu.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2.:Bài cũ : Kiểm tra Sách, vở, tài liệu của học sinh

 3. Bài mới:

Con người, cỏ cây, mọi vật sinh ra lớn lên và điều biến đổi theo thời gian đó là lịch sử. Vậy lịch sử là gì? Dựa vào

doc 48 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch Sử 6 - Nguyễn Thúy Nga - Trường Th & THCS Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng văn học cổ Hylạp phát triển ntn?
- Cho HS quan sát những công trình kiến trúc cổ trong sgk.
 => Qua quan sát em có suy nghĩ và nhận xét gì về các chương trình đó.
1. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hoá gì?
-Biết làm và dựng lịch õm ,năm cú 12 thỏng ,thỏng cú 29 hoặc 30 ngày 
- Sỏng tạo ra chữ tượng hỡnh ,viết trờn giấy papirut ,trờn mai rựa ,thẻ tre.......
- Thành tựu toán học.
 + Phép đếm đến1- 10 
 + Tìm ra số pi = 3,16
 + Người Lưỡng Hà giỏi số học.
 + Tìm ra số 0
- Kiến trúc
 + Kim tự tháp, thành Babilon -> kỳ quan thế giới
-> Khả năng sáng tạo to lớn của người cổ đại
2. Người hy lạp và Rô ma có những đóng góp gì về văn hoá.
- Biết làm và dựng lịch dương ,chớnh xỏc hơn ,1năm cú 365 ngày và 6 h,chia làm 12 thỏng 
- Sáng tạo ra chữ cái a, b, cú 26 chữ cỏi 
* Khoa học: 
+phỏt triển cao ,đặt nền múng cho cỏc nghành khoa học sau này 
+ Xuất hiện nhiều nhà khoa học nổi tiếng (sgk) 
* Kiến trúc:
- Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng – Người đời sau thán phục:đền Pỏc- tờ -nụng ,tượng lực sĩ nộm đĩa 
4. Củng cố bài học:
 - GV: Chốt lại toàn bài
5.Dặn dũ :
 - Hướng dẫn học làm bài tập: dặn dò HS về nhà học kỹ bài – Quan sát tranh ảnh ở sách giáo khoa.
 - Tìm học cuốn “ những kỳ quan của thế giới cổ đại”
 - Ôn lại toàn bộ chương trình chuẩn bị cho tiết ôn tập.
 Rỳt kinh nghiệm 
 Duyệt 
Ngày soạn:20/9/2011
Tiết ppct:07
Ngày dạy::27/9/2011
 Tuần :07 
 Bài 7
ôn tập
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
HS nắm được các Kiến thức cơ bản của phần Lịch sử thế giới cổ đại
+ Sự xuất hiện của con người trên trái đất
+ Các giai đoạn phát triên của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất
+ Các quốc gia cổ đại
+ Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại
2.Tư tưởng ,tỡnh cảm 
giỏo dục lũng tự hào ,ngưỡng mộ sự sỏng tạo của con người thời cổ đại 
 3. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng so sánh, khái quát tạo cơ sở cho việc học tập Lịch sử dân tộc
- Bứơc đầu so sánh khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử
II. Thiết bị dạy học 
GV: soạn bài – Chuẩn bị lược đồ thế giới cổ đại – tranh ảnh
III. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ : Kiểm tra:(15') :
*Đề:
Cõu 1 :Xó hội cổ đại Hi Lap –Rụ Ma gồm những giai cấp nào 
Cõu 2 :Trỡnh bày cỏc thành tựu văn húa cổ đại phương Đụng 
*Đỏp ỏn :
Cõu 1 :Xó hội cổ đại Hi lạp và Rụ ma gồm cú cỏc giai cấp :
-Chủ nụ :là chủ xưởng ,chủ thuyền buụn ,chủ trang trại rất giàu cú và cú thế lực về chớnh trị ,sở hữu nhiều nụ lệ .(2đ)
-Nụ lệ :đụng ,là lao động chớnh ,bị chủ nụ búc lột và đối xử tàn tệ (2đ)
Cõu 2 :
Thành tựu văn húa cổ đại phương Đụng :
+Làm,dựng lịch õm .(2đ)
+Sỏng tạo chữ tượng hỡnh (1đ)
+Phỏt minh số đếm 1-10,số 0 ,pi =3,16(2đ)
+Kiến trỳc :kim tự thỏp Ai Cập ,thành Ba bilon ở Lưỡng Hà (2đ)
 3. Bài ôn tập
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1:
Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?
Tại sao biết được dấu vết người tối cổ? Họ xuất hiện khi nào?
Hoạt động 2: so sánh sự khác nhau
So sánh sự khác nhau
Người tối cổ chuyền thành người tinh khôn từ khi nào?
Vì sao về con người thì người tinh khôn khác người tối cổ? 
Về con người: 
- Về công vụ sản xuất người tinh không có gì khác so với người tối cổ.
- Về tổ chức xã hội của người tinh khôn khác người tối cổ ntn?
Hoạt động 3:
Em biết những quốc gia cổ đại lớn nào?
Hoạt động 4:
Trong các quốc gia cổ đại xã hội có những tầng lớp nào?
Hoạt động 5:
Nhà nước ở phương Đông và phương Tây khác nhau ntn?
Hoạt động 6:
Thời cổ đại để lại những thành tựu VH nào
về chữ viết?
Các nhà khoa học cổ đại đã để lại những gì?
Em hãy kêt tên những công trình kiến trúc lớn thời cổ đại?
Em hãy thứ đánh giá các thành tựu VH lớn thời cổ đại?
1. Những dấu vết của người tối cổ
- Người tối cổ sống ở nhiều nơi trên thế giới
- Miền đông Châu Phi, Đảo giava – Bắc kinh T.Quốc.
Xuất hiện từ 3 đến 4 triệu năm trước đây
2. Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ.
- Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm
* Sự khác nhau:
Người tinh khôn: đứng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, răng gọn thể tích bộ não lớn hơn.
- Công cụ: công cụ đá được cải tiến công cụ kim loại
- Tổ chức xã hội: Sống trong thị tộc, cùng huyết thống, cuộc sống tiến bộ hơn
Người tối cổ
Trán thấp, hàm nhô và phát triển. Thể tích bộ não nhỏ hơn 
- Công cụ: hòn đá, cành cây
- Sống thành bầy bấp bênh.
3. Các quốc gia lớn thời cổ đại
- Lưỡng Hà, Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, Rô Ma
4. Những tâng lớp xã hội chính thời cổ đại
- Phương Đông: Quý tộc - Nông dân công xã - nô lệ 
-Phương Tây: Chủ nô- Nô lệ
5. Các loại nhà nước thời cổ đại
-Phương đông: Nhà nước chuyên chế
- Phương tây: Nhà nước chiếm hữu nô lệ
6. Những thành tựu văn lớn thời cổ đại
- Chữ viết: chữ tượng hình, chữ cái A, B, C
- Chữ số
- Về khoa học: toán, lý, thiên văn, Lịch sử, Địa lý...
- Công trình nghệ thuật: có nhiều công trình nghệ thuật lớn.
=> Loài người đã sáng tạo ra những thành tựu văn hóa phong phú đa dạng có giá trị đến ngày nay.
4. Củng cố:
-GV: Củng cố khái quát lại toàn bài.
-Thế hệ chúng ta phải có tránh nhiệm như thế nào với những thành tựu thời cổ đại?
5.Dặn dũ 
.- Hưỡng dẫn học tập:
Dặn dò HS về học bài, ôn lại toàn bộ chương trình
Chuẩn bị trước bài" Thời nguyên thủy trên đất nước ta.”
 Rỳt kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt 
Ngày soạn:01/10/2011
Tuần:10
Ngày dạy:04/10/2012
Tiết ppct :10
Phần II
Lịch sử Việt nam
Chương I : Buổi đầu Lịch sử nước ta
 Bài 8
 Thời nguyên thuỷ trên đất nứơc ta
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
-Giỳp học sinh nắm được :
+Những dấu tớch của người tối cổ ,với cụng cụ ghố đẽo thụ sơ trờn đất nước ta 
+dấu tớch người tinh khụn tinh với hai giai đoạn :giai đoạn đầu và giai đ0ạn phỏt triển 
+Sự phỏt triển của người tinh khụn so với người tối cổ 
2.Tư tưởng ,tỡnh cảm :
Bồi dưỡng lũng yờu nước ,tự hào về lịch sử lõu đời 
 3.Kĩ năng :
+Biết sử dụng bản đồ VN xỏc định vị trớ tỡm thấy dấu tớch người tối cổ và người tinh khụn ,kĩ năng so sỏnh 
+Biết thống kờ dấu tớch người tinh khụn và tối cổ 
II. Thiết bị dạy học 
-GV: soạn bài, chuẩn bị bản đồ
 III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
-Em hãy kể tên các quốc gia lớn thời cổ đại ?
-Những thành tựu văn hoá lớn nào thời cổ đại được coi là kỳ quan thế giới?
3. Bài mới:
ở phần I ta đã nghiên cứu Lịch sử thế giới cổ đại, ta đã biết được sự hình thành ra đời và phát triển của các quốc gia lớn thời cổ đại. Vậy Lịch sử Việt Nam ta có trải qua các thời ky đó không? Xã hội cổ đại ở nước ta phát triển ntn? đó là nội dung bài học hôm nay ta nghiên cứu.
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1:
Cho hs đọc mục 1 sgk
Gv giải thớch khỏi niệm “dấu tớch “
Hs nhắc lại đặc điểm người tối cổ 
Nước ta xưa kia là vùng đất ntn?
Tại sao thực trạng cảnh quan đó lại rất cần thiết với người nguyên thuỷ?
Cho hs quan sát lược đồ
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra điều gì?
Di tích người tối cổ tìm thấy ở đâu trên đất nước Việt Nam? đó là những di tích nào?
Ngoài nhữn di tích ở Lạng Sơn người tối cổ còn cư trú ở địa phương nào trên đất nước ta?
Các di tích đó bao gồm những gì?
Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta?
Hoạt động 2:
hs nhắc lại đặc diểm người tinh khụn 
Cho hs đọc sgk mục 2 trang 35 sgk người tối cổ trở thành người tinh không từ bao giờ trên đất nước Việt Nam?
Dấu tích của người tinh không tìm thấy ở đâu?
Cho hs quan sát hình 19 – 20 trang sgk
Em có nhận xét gì về 2 công cụ lao động hình 19 – 20? Việc cải tiến công cụ có ý nghĩa gì đối với người tinh khôn?
Hoạt động 3:
Cho hs quan sát so sánh công cụ hình 21, 22, 23. Những dấu tích của người tinh không được tìm thấy ở nơi nào trên đất nước ta?
Cho hs quan sát công cụ trong sgk.
Em có nhận xét gì về các công cụ của người tinh khôn ở giai đoạn phát triển?
Sự tiến bộ về công cụ của người tinh khôn ở giai đoạn phát triển được biểu hiện ntn?
Qua sự tiến bộ ấy em có suy nghĩ gì về c/s của người tinh khôn giai đoạn phát triển?
1. Những dấu tích của người tối cổ đựơc tìm thấy ở đâu?
+Dấu tớch :là cỏi cũn lại của thời xa xưa ,của quỏ khứ tương đối xa 
+Đặc điểm Người Tối Cổ :vẫn cũn dấu tớch loài vượn ,hoàn toàn đi bằng hai chõn ,hai chi trước đó cầm nắm ,hộp sọ phỏt triển ,biết sử dụng và chế tạo cụng cụ .
- Di tích người tối cổ ở VN là những chiếc răng ,những mảnh đỏ ghố mỏng nhiều chỗ ,cú hỡnh thự rừ ràng ,dựng chặt ,đập .. .. cú niờn đại cỏch đõy 40 -30 vạn năm:
+ ở hang Thẩm Khuyờn ,Thẩm Hai (Lạng Sơn) 
+ ở núi Đọ Thanh Hoá
+ ở xuât Lộc Đồng Nai
-> Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.
2. ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào?
+Đặc điểm người tinh khụn :cấu tạo cơ thể như người ngày nay ,xương cốt nhỏ,ngún tay linh hoạt ,hộp sọ và nóo phỏt triển ,cơ thể gọn ,linh hoạt 
- Cách đây khoảng 3 đến 2 vạn năm người tối cổ chuyển dần thành người tinh khôn.
- Giai đoạn đầu dấu tớch tỡm thấy ở mỏi đỏ Ngườm ,Sơn Vi (Phỳ Thọ ).Đú là những chiếc rỡu bằng hũn cuội ,được ghố đẽo thụ sơ,cú hỡnh thự rừ ràng .cú niờn đại cỏch ngày nay khoảng 3-2 vạn năm .
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?.
_Đú là những chiếc rỡu được mài lưỡi như rỡu ngắn ,rỡu cú vai ,một số cụng cụ bằng xương ,bằng sừng ,đồ gốm được tỡm thấy ở Hũa Bỡnh ,Bắc Sơn (Lạng Sơn),,Quỳnh Văn (Nghệ An),Hạ Long(Quảng Ninh)..., Cú niờn đại Cách đây khoảng 12.000 đến 4000 năm 
4. Củng cố 
-GV: Củng cố toàn bài 
GV nhận xét dánh giá giờ học
-Lậpthống kờ dấu tớch người tinh khụn trờn đất nước ta .
5.Dặn dũ
Hướng dẫn về nhà:Đọc và giải thích câu nói ở cuối bài của Bác Hồ 
- Học thuộc bài
-Chuẩn bị bài mới " Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
 Duyệt 
 Tuần :9 Ngày soạn :2/10/2012
 Tiết ppct:9 Ngày dạy :11/10/2012
 Bài 9:Đời sống của người nguyên thuỷ
 trên đất nước ta
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết sự phỏt triển người thinh khon và tối cổ
2 .Tư tưởng 
 Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
 3.Kỹ năng:
Tiếp tục bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh.
II. Phương tiện dạy học 
--GV soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về công cụ thuộc văn hóa Hoà bình Bắc sơn.
-Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định 
2. Kiểm tra:
- Em hãy giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưới so với rìu ghè đẽo?
- Em hãy giải thích câu nói của bác Hồ:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1:
Cho học sinh đọc SGK mục 1
Yêu cầu học sinh quan sát hình 25 SGK
Trong quá trình sinh sống người nguyên Thuỷ Việt Nam làm gì để nâng cao năng suất lao động?
Công cụ chủ yếu của người Nguyên Thuỷ?
Công cụ ban đầu của người Sơn Vi được chế tạo như thế nào?
Đến thời văn hoá Hoà Bình – Bắc Sơn người Nguyên Thuỷ chế tác công cụ như thế nào?
Kỹ thuật mài đá và làm đồ gốm có ý nghĩa gi?
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm côg cụ đá?
Hoạt động 2:
Cho học sinh đọc SGK.
Người Nguyên Thuỷ Hoà Bình – Bắc Sơn sống như thế nào?
Tại sao gọi đó là chế độ thị tộc mẫu hệ?
Hoạt động 3:
Cho học sinh quan sát hình 26 – 27 SGK Người Hoà Bình – Bắc Sơn đã thể hiện đời sống tinh thần như thế nào?
Đồ tran sức của họ làm như thế nào? Có chất liệu gì?
Theo em sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì?
Đời sống tinh thần của người Nguyên Thuỷ còn biểu hiện ở những sự việc nào?
Theo em c2 chôn theo người chết nói lên điều gì?
Em có nhận xét gì về cuộc sống tinh thần của người Nguyên Thuỷ?
1. Đời sống vật chất:
- Người Nguyên Thuỷ luôn cải tiến công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động.
- Lúc đầu công cụ chỉ là những hòn cuội ghè đẽo thô sơ (sơn vi) Mài vát 1 bên làm rìu tay rìu tra cán (Hoà Bình – Bắc Sơn)
- Biết dùng tre, gỗ, sừng xương làm công cụ
- Biết làm đồ gốm (dấu hiệu thời kỳ đồ đá mới)
- Chế tác đá tinh xảo hơn năng suất lao động tăng.
- Biết trồng trọt chăn nuôi
 Cuộc sống ổn định hơn
2. Tổ chức xã hội:
* Người Nguyên Thuỷ Hoà Bình – Bắc Sơn sống thành từng nhóm ở một nơi ổn định người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ Thị tộc mẫu hệ
3. Đời sống tinh thần:
- Người Hoà Bình – Bắc sơn, Hạ long biết làm đồ trang sức (SGK)
- Đời sống tinh thần của người Nguyên Thuỷ phong phú hơn
+ Biết vẽ trên vách hang động
+ tập tục chụn người chết ->bày tỏ tỡnh cảm với người chết 
+
* Cuộc sống của người Nguyên Thuỷ Bắc Sơn – Hạ long đã phát triển khá cao về mọi mặt
4.Củng cố
-Những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn?
-Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ lao động theo người chết?
5 .dặn dũ 
- Bước phát triển trong lao động sản xuất và ý nghĩa của nó.
- Những điểm mới trong tổ chức xã hội và cuộc sống tinh thần
*. Hướng dẫn học và làm bài:
-Dặn dò học sinh về học thuộc bài
-Trả lời câu hỏi bài tập - Học và ôn tập từ bài 1 đến hết bài 9 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
 Duyệt của tổ chuyờn mụn  
Ngày soạn :10/10/2010
Ngày dạy:22/10/2010
Tiết10. 
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Qua bài kiểm tra học sinh nắm được những thành tựu được xếp vào kỳ quan thế giới. Nắm được ý nghĩa của những thành tựu của người cổ đại với thời đại ngày nay. Hiểu được các giai đoạn phát triển của người Nguyên Thuỷ. Xác định được dấu tích, thời gian, công cụ lao động của người Nguyên Thuỷ trên đất nước ta. Từ đó có những chuyển biến về kinh tế và tinh thần của người Nguyên Thuỷ trên đất nước ta.
2. Kỹ năng:- Giáo dục kỹ năng xác định Kiến thức Lịch sử một cách chính xác và cách trình bày Kiến thức Lịch sử như một văn bản ở phần tự luận.
3. Thái độ:- Giáo dục lòng tự hào về đất nước, con người Việt Nam. Truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
-GV ra đề phô tô thành 70 bản.
III.Nội dung kiểm tra.
1. Đề bài: 
A. Phần trắc nghiệm 3đ(khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu trả lời đỳng )
Cõu 1: những giai cấp cơ bản của xã hội chiếm hữu nô lệ là:
Chủ nô, nụ lệ 
Chủ nụ, nụng dõn 
Quý tộc, nụ lệ 
Chủ nụ, quý tộc 
Cõu 2: Một thế kỉ cú :
a. 10 năm 	b. 100 năm . 	c. 1000 năm 	d. 1 vạn năm 
Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông là:
Ai cập, Lưỡng Hà, Rụ Ma , Trung Quốc. 
Lưỡng Hà , Hy Lạp, Rụ Ma, ấn Độ. 
Hy Lạp, Rụ Ma, Ai Cập. 
Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ. 
Câu 4: Trờn đất nước ta người tối cổ chuyển thành người tinh khụn trong khoảng thời gian nào trước đõy: 
 	a. 40-30 vạn năm b. 3-2 vạn năm 
 c. 12000-4000 năm 	d. 5 vạn năm 
Cõu 5: Điểm nào dưới đõy khụng phải là đặc trưng của cụng xó thị tộc mẫu hệ:
a. Sống định cư lõu dài ở một nơi. 
b. Phụ nữ được coi trọng và tụn lờn làm chủ. 
c. Sống theo bầy đàn ,phức tạp về quan hệ huyết thống. 
d. Cỏc thành viờn sống gắn bú ,theo quan hệ huyết thống.
Cõu 6: Hai cõu sau là của ai “Dõn ta phải biết sử ta 
 Cho tường gốc tớch nước nhà Việt Nam”.
 a.Tố Hữu b. Hồ Chớ Minh c. Vừ Nguyờn Giỏp c. Tụn Đức Thắng 
B. Phần tự luận(7đ)
Câu 1: (4 điểm)
Những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ là gì, Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?
Câu 2: (3 điểm )
Trỡnh bày Những thành tựu văn hóa mà người Phương đụng cổ đại để lại cho chúng ta ngày nay?
 Duyệt của tổ chuyờn mụn :.
Chương II
Thời đại dựng nước: Văn lang - Âu lạc
Tiết 11 Bài 10
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta.
- Công cụ cải tiến ( kỹ thuật chế tác đá tinh sảo hơn) Năng suất lao động tăng nhanh.
2. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Kỹ năng:
- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, tranh ảnh.
Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Lưu ý: Chú ý đến chuyển biến lớn đó là hai phát minh: Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước. Đây là điều kiện cơ bản để dẫn đến bước ngoặt Lịch sử.
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra(5'):
Hãy nêu những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người Nguyên Thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long.
3. Bài mới
Trong qúa trình lao động để tồn tại và phát triển người Việt cổ luôn luôn cải tiến công cụ lao động và họ đã có những phát minh lớn. Nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên đời sống kinh tế có những biến chuyển? Vậy những phát minh lớn đó là gì? Kinh tế chuyển biến ra sao là nội dung mà bài học hôm nay ta nghiên cứu.
Hoạt động của GV và HS
TG
 Nội dung
Hoạt động 1:
Gọi học sinh đọc SGK
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 28 – 29 (SGK).
Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây là ở đâu?
Quan sát hình 28, 29, 30 em thấy công cụ sản xuất của người Nguyên Thuỷ gồm có những gì?
Các công cụ của người Nguyên Thuỷ được các nhà khảo cổ tìm thấy ở đâu? Thời gian xuất hiện?
Em có nhân xét gì về trình độ sản xuất công cụ cơ người Nguyên Thuỷ đó?
Hoạt động 2:
Cho hs đọc SGK.
Em có nhận xét gì về cuộc sống người Việt cổ?
Để định cư lâu dài con người cần làm gì? Việc phát minh ra thuật luyện kim đồ đồng ra đời có ý nghĩa như thế nào?
Hoạt động 3:
Những dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa nước?
Ngày nay cây lúa có còn là cây lương thực chính ở nước ta nữa không? Việc trồng lúa ở nước ta ngày nay phát triển như thế nào?
Theo em vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?
12'
12'
9'
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Công cụ sản xuất bằng đá, xương, sừng.
- Đồ gốm xuất hiện: văn hoá đa dạng
- Đồ trang sức
 Trình độ sản xuất công cụ được nâng cao cải tiến hơn trước.
 Tiến bộ
2. Thuật luyện kim được phát minh như thế nào?
- Cuộc sống ổn định.
- Con người cải tiến công cụ lao động.
Thuật luyện kim ra đời đồ đồng xuất hiện.
Công cụ sắc bén hơn năng xuất lao động cao hơn.
 Cuộc sống người Nguyên Thuỷ ổn định hơn.
3. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
- Nước ta là quê hương của cây lúa hoang.
 Nghề nông trồng lúa nước ra đời cây lúa là cây lương thực chính.
- Con người sử dụng những ưu thế của đất đai và thiên nhiên.
4. Luyện tập:(4')
. Bài tập:
Bài 1:
Trong các di chỉ tìm thấy ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc di chỉ nào là quan trọng hơn cả.
a. Đồ trang sức công cụ đá.
b. Đồ gốm có hoa văn đẹp.
c. Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
d. Công cụ bằng xương, sừng.
Bài 2:
Hãy tìm nhữngbiểu hiện cuộc sống của con người đã phát minh :
a. Xuất hiện những bản làng đông dân.
b. Cuộc sống định cư lâu dài.
c. Phát minh ra thuật luyện kim.
d. Tất cả những ý kiến trên.
5. Củng cố bài học(1')
- Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
- Hai phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kỳ này là gì?
IV. Đánh giá kết thúc bài học:(1')
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Hướng dẫn học tập:
 Dặn dò hs về học bài .
-Chuẩn bị trước bài 11" Những chuyển biến về xã hội"
Duyệt 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 12. Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Kinh tế phát triển xã hội Nguyên Thuỷ có nhiều chuyển biến. Trong xã hội có sự phân công lao động xã hội giữa đàn ông với đàn bà.
- Sự nảy sanh những vùng văn hoá lớn trên khắp ba miền đất nước buẩn bị bước sang thời dựng nước. Trong đó chú ý nhất là nền văn hoá Đông Sơn.
2. Thái độ:
-Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.
3. Kỹ năng:
-Bồi dưỡng kỹ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị:
-GV soạn bài – chuẩn bị tranh ảnh.
-HS học bài cũ – chuẩn bị bài mới.
Lưu ý: Sản xuất phát triển thì lao động càng phức tạp sự phân công lao động sự chuyên môn hoá.
Đó là những chuyển biến đầu tiên trong xã hội Mẫu hệ phụ hệ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(5')
-Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
TG
 Nội dung
Hoạt động 1:
Cho học sinh đọc SGK mục 1 trang 33
Em có nhận xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung so với việc làm một công cụ bằng đá?
Có phải trong xã hội ai cũng biết đúc đồng không?
Sản xuất phát triển số người lao động ngày càng tăng tất cả mọi người lao động vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo sản xuất công cụ được không?
Sự phân công lao động diễn ra như thế nào?
Ai là người cày ruộng? Ai là người cấy lúa? Tại sao địa vị của người đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội ngày càng trở nên quan trọng?
Hoạt động 2:
Cho hs đọc SGK mục 2 trang 33
Các làng bản ( Chiềng chạ) ra đời như thế nào?
Em hiểu thế nào là bộ lạc?
Trong lao động nặng nhọc ( cày bừa – luyện kim) ai làm là chính?
Những người lớn tuổi giữ vai trò gì trong làng bản?
Tại sao ở thời kỳ này trong một số ngôi mộ người ta chôn theo công cụ và đồ trang sức còn một số ngôi mộ lại không có gì chôn theo?
Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ?
Hoạt động 3:
Cho hs quan sát hình 31, 32, 33, 34 thời kỳ văn hoá Đông Sơn các công cụ chủ yếu được chế tác bằng nguyên liệu gì?
Em có nhận xét gì về công cụ bằng Đồng?
Tại sao từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I trước công nguyên trên đất nước ta lại hình thành các trung tâm văn hoá lớn?
Em có biết những trung tâm văn hoá đó không?
Theo em những công cụ nào đã góp phần tạo nên những chuyển biến trong xã hội?
Cư dân của nền văn hoá Đông Sơn là ai?
Em có nhận xét gì về cuộc sống của người Lạc Việt?
12'
10'
11'
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
 Là bước tiến của xã hội – sự phân công lao động xã hội
 Sự chuyển biến quan trọng.
- Địa vị của người đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội ngày càng quan trọng hơn.
2. Xã hôi có gì đổi mới:
- Chiềng chạ ( làng bản) hình thành.
- Nhiều chiềng chạ học nhau lại thành bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
- Xã

Tài liệu đính kèm:

  • docLịch Sử 6 - Nguyễn Thúy Nga - Trường Th$THCS Lê Văn Tám.doc