A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
Giúp học sinh nắm:
- Sau cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên, nước Đại Việt đã trải qua những khó khăn nào về kinh tế. Những biện pháp khắc phục.
- Nhũng tầng lớp chính của xã hội thời Trần
2.Tư tưởng.
- Bồi dưỡng HS lòng tự hào về quê hương, biết ơn các vị anh hùng dân tộc
3. Kỹ năng.
- Tự nhận xét, phân tích hình trong SGK, so sánh các sự kiện lịch sử
B. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY.
-Bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Gv:Trình bày Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên
2. Bài mới
Sau khi đánh đuổi quân Mông Nguyên ra khỏi đất nước. Nhà Trần nhanh chóng bắt tay vào khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề và đã đạt những thành tựu to lớn
âng Oâng cùng với hội Tao Đàn cho ra đời nhiều tác phẩm chữ hán và chữ nôm. Có thể nói ông là nhân vật ưu tú trên nhiều lĩnh vực. Tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư.nói lên hệ thống lịch sử Việt Nam từ thời kỳ Hồng Bàng đến thế kỷ XV Để nhớ công lao nhà nước đã có những ưu ái nào ? Hs: Đặt tên phố phường, trường trạm * Gvmr:Là một người học rộng tài cao, một thần đồng, một trong 20 trạng nguyên của nhà Lê VI.. Một số danh nhân văn hoá suất sắc của dân tộc 1. Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) - Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba mà còn là danh nhân văn hoà của thề giới. - Các tác1 phâmâ của ông luôn thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dânh 2. Lê Thánh Tông( 1442 – 1497) - Lê Thánh Tông : Một vị vua anh minh, tài giỏi, một nhà chính trị, quân sự, nhà thơ, văn lớn ( XV ) - Ôâng lập ra hội Tao Đàn và làm chủ soái. 3. Ngô Sỹ Liên - Một nhà sử học nổi tiếng thế kỷ XV: Với tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư. 4. Lương Thế Vinh ( 1442 - ..) - Là một hà toán học vàđươc xưng là Trạng Lường 3Sơ kết bài 4. . Đánh giá. Kể một và dẫn chứng để thấy Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những danh nhân ưu tú. 5. Dặn dò. Học thuộc bài. Học lại từ tiết 33 đến tiết 43 và soạn các câu hỏi trang 104 tiết sau ôn tập chương IV Ngày soạn Tiết Ngày giảng Tuần Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Giúp học sinh nắm: - Thấy sự phát triển toàn diện của nước ta từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷXVI. - So sánh điểm giống và khác giữa nh2 Lê với các triều đại trước 2.Tư tưởng. - nâng cao lòng tự hào dân tộc về một thời kỳ thịnh trị của XHPK 3. Kỹ năng - Hệ thống lại các sự kiện, thành tưu của một thời đại B. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY. Bảng phụ Bản đồ lãnh thổ Đại Việt XV C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ Kể một số nhà văn hoá tiêu biểu của nhà Lê và cho biết những đóng góp của họ. 2.. Bài mới : Trong trương IV chúng ta đã học về triều đại nhà Lê và các thành tựu trên các lĩnh vực mà họ đạt được. Vì vậy đây được coi là thời kỳ thịnh trị nhất của xã hội khong kiến nước ta. Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Gv: Treo sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê, lý, Lý , Trần để thấy điểm hoàn chỉnh, chặt chẽ của nhà Lê. Hs: Giống: Xây dựng theo chế độ tập quyền vua đứng đầu và nắm quyền Khác: Lý – Trần chưa chặt chẽ, chưa có cơ quan giám sát, vẫn còn tình trạng chia để trị( Quân chủ quí tộc ), Lê Sơ: Hoàn chỉnh. Mỗi đơn vị đều có cơ quan giám sát, Bãi bỏ các chức quan cao cấp mà vua làm tổng chỉ huy quân đội. Qua đó em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê * Gvnhấn mạnh: Thể hiện rõ trong việc đào tạo và tuyển chọn quan lại. Tức làm quan phải trải qua thi cử *Gv nhấn mạnh nước ta từ thời nhà Ngô đã có luật pháp. Tuy nhiên chưa được gi thành văn nên ai thích sử sao thì sử Bắt đầu đến thời nhà Lý và cả sau này Cho biết nội dung, ý nghĩa của bộ luật Hs nhắc lại nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức. Gvgọi các em lên trình bày các thành tựu mà triều đình đạt được Hs tự vẽ bảng thống kê các hành tựu văn hoá, giáo dục 1. Về mặt chính trị Bộ máy nhà nước được tổ chức hoàn chỉnh và chặy chẽ 2. Luật pháp Nhà Trần ban hành bộ luật Hồng Đức 3. Các thành tựu văn hoá, giáo dục 5. Viết đúng ( Đ) hoạc sai (S ) vào các câu sau. Thời lý, Trần tầng lớp quí tộc đông đảo Thời Lê sơ tầng lớp tư hữu phát triển. Thời lý, Trần tầng lớp nông nô, nô tì đông đảo.. Thời Lê sơ tầng lớp nô tì giảm dần về số lượng và được giải phóng vào cuối thời Lê sơ 6. Khoanh tròn vào các câu đúng a. Thời Lê sơ đa số dân có thể đi học và đi thi b. Thời Lê sơ tổ chức 26 kì thi tiến sĩ lấy 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên c. Nguyễn Trãi là tác giả :Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo, Quốc âm thi tập d. Địa lí học có :Đại việt sử kí toàn thư 7. Trình bày chiến thắng Tốt Động – Chúc Động. Trận Tốt Động – Chúc Động(cuối 1426 ) - 7/11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ. - Ta từ nhiều hướng sông ra đánh địch ở Tốt Động – Chúc Động - Kết quả + ta tiêu diệt nhiều tên địch + Vương Thông bỏ chay về Đông Quan. 8. Trận Chi Lăng - Xương Giang ( 10 - 1427) * Diễn biến - 8/10/1427 quân của Liễu Thăng ồ ạt kéo vào nước ta. Nhưng đã bị ta đặt phục kích ở ải Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát và Xương Giang. - Biết tin Liễu Thăng bại trận, Mộc thạch rút quân về nước. * Kết quả - Quân địch bị tiêu diệt nhiều - Vương Thông vội xin hoà băng hội thề Đông Quan. 9 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sư .* Nguyên nhân thắng lợi û - Tinh thần đoàn kết toàn đân -Có đường lối chiến thuầ đúng đắn, sáng tạo - Có bộ chỉ huy tài giỏi * ý nghĩa lịch sư - Kết thúc 20 năm đô hộ, - Mở ra thời kỳ mới 3. Sơ kết bài Trong suốt thời kì ở ngôi, nhà Lê đạt được nhiều thành tựu. Chính những thành tựu đó đã đưa đát nước bước váo thời kì thịnh vượng 4. . Đánh giá. Gv nhấn mạnh điểm chíhn của bái 5. Dặn dò. Học thuộc bài. Học lại từ tiết 35,36, 38. 40, 41,42.43. Ngày soạn Tiết Ngày giảng Tuần Bài : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( IV ) A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Giúp học sinh nắm: - Những kiền trúc chương IV, và những thành tựu đã đạt được của nhà Lê 2.Tư tưởng. - Bồi dưỡng lòng lòng yêu nước tự hào dân tộc về một thời kỳ thịnh trị của XHPK nước ta. 3. Kỹ năng - Hệ thống lại các sự kiện, thành tưu của một thời đại. Thông qua đó cho học sinh tự biết so sánh, phân tích , đánh giá và tự liên hệ thực tế. B. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY. Bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ Nhắc lại những thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, giáo dục, nghệ thuật mà nhà Lê đã đạt được Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lê 2.. Bài mới : Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Gv: Treo sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê, lý, Lý , Trần để thấy điểm hoàn chỉnh, chặt chẽ của nhà Lê. Hs: Giống: Xây dựng theo chế độ tập quyền vua đứng đầu và nắm quyền Khác: Lý – Trần chưa chặt chẽ, chưa có cơ quan giám sát, vẫn còn tình trạng chia để trị( Quân chủ quí tộc ), Lê Sơ: Hoàn chỉnh. Mỗi đơn vị đều có cơ quan giám sát, Bãi bỏ các chức quan cao cấp mà vua làm tổng chỉ huy quân đội. Qua đó em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê * Gvnhấn mạnh: Thể hiện rõ trong việc đào tạo và tuyển chọn quan lại. Tức làm quan phải trải qua thi cử Gvgọi các em lên trình bày các thành tựu mà triều đình nhà Lê đạt được trong các lĩnh vực kinh tế văn hóa, giáo dục 1. Về mặt chính trị Hs tự vẽ sơ đồ Bộ máy nhà nước được tổ chức hoàn chỉnh và chặy chẽ. 2. Hs tự vẽ bảng thống kê các thành tựu mà triều đình nhà Lê đạt được trong các lĩnh vực kinh tế văn hóa, giáo dục 3. Viết đúng ( Đ) hoạc sai (S ) vào các câu sau. - Thời lý, Trần tầng lớp quí tộc đông đảo - Thời Lê sơ tầng lớp tư hữu phát triển. -Thời lý, Trần tầng lớp nông nô, nô tì đông đảo.. - Thời Lê sơ tầng lớp nô tì giảm dần về số lượng và được giải phóng vào cuối thời Lê sơ 4. Khoanh tròn vào các câu đúng a. Thời Lê sơ đa số dân có thể đi học và đi thi b. Thời Lê sơ tổ chức 26 kì thi tiến sĩ lấy 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên c. Nguyễn Trãi là tác giả :Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo, Quốc âm thi tập d. Địa lí học có :Đại việt sử kí toàn thư 3. Kiểm tra 15 phút và thu bài 4. Sơ kết bài Trong suốt thời kì ở ngôi, nhà Lê đạt được nhiều thành tựu. Chính những thành tựu đó đã đưa đát nước bước váo thời kì thịnh vượng 5. Đánh giá. Gv nhấn mạnh điểm chíhn của bái 6. Dặn dò. Học thuộc bài. Những biểu hiện nhà Lê XVI suy yếu HS xem lược đồ hình 48 xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ và cho biết vì sao các cuộc khởi nghĩa đó bị dập tắt Ngày soạn Tiết Ngày giảng Tuần CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶXVI - XVIII Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỶ XVI – XVIII ) A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Giúp học sinh nắm: - Sự suy thoái của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả là nhân dân đã nổi dậy đấu tranh ở đầu thế kỷXVI 2.Tư tưởng. Nâng cao lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta. Hiểu quá trình thịnh trị hay suy vong của nhà nước là ở lòng dân 3. Kỹ năng Rèn luyện cho HS tự nhận xét, đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI B. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY. Bảng phụ Bản đồ khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Nhắc lại những thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, giáo dục, nghệ thuật mà nhà Lê đã đạt được Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lê Chứng minh s5 thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền nhà Lê 2.. Bài mới : Nhà Lê tồn tại 400 năm chia làm hai giai đoạn ( thế kỷ XV và thế kỷ XVI đến XVIII), đó là thời kì thịnh trị và âsuy yếu của nhà Lê. Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Gv nhắc lại kiến thức cũ: Thờ Thái Tổ< Thái Tông, Thánh Tôngđược coi là thời kỳ thịnh trị của nhà nước phong kiến Lê sơ cũng như là của nước ta. Nhưng sang thế kỷ XVI thì nhà Lê bắt đầu bước vào con đường suy yếu. Những biểu hiện nào chứng tỏ nhà Lê bắt đầu suy yếu? Gvmr: - Lê Uy Mục” Hắn sai tên lính cầm gậy đánh nhau để xem chơi”, ngoài ra cón thể hiện trong đoạn trích / 105 ( Tính điên loạn của hắn đã bị sứ thần Trung Quốc nhận xét : Vận mệnh An Nam kéo dài như thế không biết lại sinh ra một tên vua quỉ:. Khi Lê Tương Dực lên thay thì tình hình cũn chẳng khác gì- Là tên vua hoang dâm vô độ : Bắt cung nữ khoảø thân chèo thuyền để xem: và bị sứ thần Trung Quốc thốt lên” Vua lợn” Em có nhận xét gì về nhà Lê ở 2 thề kỷ? - Thế kỷ XV thịnh trị , vua còn chăm lo cho nhân dân - XVI trở đivua quan xa đoạ bất tài ,không nhân cách đẩy đất nước vao con đường suy yếu Gv chuyển ý: Những nguyên trên làm cho xã hội có sự mâu thuẫn. Từ đó làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại triều đình. Lợi dụng sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền, các thế lực ở địa phương có hành động gì ? Hs: “nhân khicỏ rác” Chính điều đó làm cho đời sống nhân dân ra sao ? Hs liên hệ đoạn trích /105 Mâu thuẫn xã hội ra sao ? Gv cho Hs liên hệ tình hình đời sống nhân dân qua 2 thế kỷ Hs: - Thế kỷ XV: đời sống nhân dân ổn định do những chính sách phù hợp và có lợi cho nhân dân và có những vị vua anh minh, tài giỏi. Thế kỷ XVI trở đi thì tình hình không còn như trước nữa( Gvnhấn mạnh hai vị vua trong tiết ) Gv treo lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân tự vẽ Hs dựa vào SGK kể tên và xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ thời gian này Gv nhấn mạnh cuộc khởi nghĩ của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều – Quảng Ninh Kết quả ? Gv nhấn mạnh lại vị trí các cuộc khởi nghĩa trên bản đồ cho HS tìm hiểu vì sao tất cả các cuộc khởi nghĩa trên đều bị dập tắt ( Thời gian, địa điểm, kháng chiến đơn độc) Ý nghĩa ? I. Tình hình chính trị – xã hội 1. Triều đình nhà Lê - Từ thế kỷ XVI nhà Lê bắt đầu bước vào con đường suy yếu: Vua quan ăn chơi xa xỉ lo xây dựng nhiều cung điện, lâu đài tốn kém làm cho triều đình chia bè phái, tranh giành quyền lực. 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷXVI - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ dẫn tới mâu thuẫn gay gắt giửa nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến làm bùng nổ các cuộc khỡi nghĩa nông dân tiêu biểu trong đó có cuộc khởi nghĩa củ Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều – Quảng Ninh - Kết quả: Đều bị dập tắt - Ý nghĩa: Mặc dù cuối cùng đều bị dập tắt nhưng có ý nghĩa to lớn là làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ 3. Sơ kết bài Thế kỷ XVI, nhà Lê bước vào con đường suy yếu do vua không còn chăm lo cho dân mà lao vào con đường ăn chơi . Từ đó làm cho mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến làm bùng nổ các cuộc khỡi nghĩa nông dân tiêu biểu trong đó có cuộc khởi nghĩa củ Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều – Quảng Ninh. Nhưng cuối cùng đều bị dập tắt. 4. . Đánh giá. Gv Nguyên nhân dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nông dân Gv: Xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa nông dân trên bản đồ 5. Dặn dò. Học thuộc bài. Xem nguyên nhân hình thành Nam _ Bắc triều. Hậu quả chiến tranh Nam – Bắc triều Xem nguyên nhân hình thành Đàng trong – Đàng ngoài. Hậu quả chiến tranh Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn Ngày soạn Tiết Ngày giảng Tuần CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶXVI - XVIII Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỶ XVI – XVIII ) A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Giúp học sinh nắm: - Nguyên nhân hình thành Nam _ Bắc triều. Hậu quả chiến tranh Nam – Bắc triều - Nguyên nhân hình thành Đàng trong – Đàng ngoài. Hậu quả chiến tranh Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn 2.Tư tưởng. Bồi dưỡng HS ý thức bảo vể tinh thần đoàn kết, chống lại âm mưu chia cắt lãnh thổ. 3. Kỹ năng - Rèn luyện cho HS tự nhận xét, đánh giá nguyên nhân dẫn đến các cuộc nội chiến - Tập xác định vị trí, địa danh B. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY. Bảng phụ Bản đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn, Trinh - Mạc C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Gv Nguyên nhân dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nông dân Gv: Xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa nông dân trên bản đồ và cho biết vì sao tất cả đều bị thất bại 2.. Bài mới : Sự suy thoái của triều Lê không chỉ thể hiện ở các cuộc khởi nghĩa mà cò thể hiện ở các cuộc nội chiến liên miên giữa các tập đoàn phong kiến thống trị và sự chia cắt đất nước lâu dài . Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Gvnhắc lại kiến thức cũ về tình hình nhà Lê ở thế kỷ XVI và nói rõ những biểu hiện của sự sụp đổ đó * Gvnhấn mạnh : Chính nguyên nhân sụp đổ đó dẫn tới sự hình thành Nam - Bắc Triều Sự hình thành Nam - Bắc Triều ? Gv treo bản đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn, Trinh - Mạc * Gv nhấn mạnh kỹ vị trí Nam - Bắc Triều trên bản đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn, Trinh - Mạc * Gv nhấn mạnh 2 tập đoàn phong kiến đánh nhau suốt 50 năm. Từ Nghệ An ra Thanh Hoá trở thành chiến trường ác liệt. Gvmr bằng câu hỏi: Vì sao 2 tập đoàn phong kiến này lại có những sung đột đó ? ( Mâu thuẫn giữa nhà Mạc và nhà Lê đều muốn xưng hùng xưng bá” nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, Nguyễn Kimcũng muốn thống trị nhưng lại không làm giống cách nhà Mạc đi cướp ngôi mà tôn người họ Lê làm vua nhưng thực chất nắm mọi quyền hành để tấn công tiêu diệt nhà Mặc một cách công khai , Nguyễn Kimlấy danh nghĩa phù Lê diệt Mặc. Để nhận sự ủng hộ của nhân dân” Hs dựa vào bản đồ cho biết hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc Trều. * Gv chuyển ý: Chiến tranh kết thúc , vạy Nam triều liệu có giữ vững được nên độc lập của mình không * Gv diễn giảng quá trình hình thành chúa Trịnh Và chúa Nguyễn theo SGK /108 *Gv treo lược đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn, Trinh - Mạc * Gv nhấn mạnh kỹ vị trí Đằng trong – Đàng ngoài. trên bản đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn, Trinh - Mạc HS xem hình 50 : Mô tả phủ chúa Trịnh: ( Phủ rộng có tường bao quanh, sung quanh có nhà nhỏ : lính ở, cung chúa có 2 tầng có nhiều cửa thoáng xây dựng bằng gỗ lim) * Gvmr : Đất nước bị chia cắt: Văn hoá, chính trị khác nhau, không giao lưu , lưu thông được với nhau làm cho kinh tế khó phát triển Vì sao ? Qua bài học em có nhân xét gì về tình hình nước ta từ thế kỷ XVI – XVIII ? ( Mọi mặt đất nước ta không ổn định, chính quyền luôn thay đổi, thường xảy ra chiến tranh, nhân dân cực khổ. II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều Và Trịnh - Nguyễn 1. Chiến tranh Nam - Bắc Triều - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê và lập ra nhà Mặc gọi là Bắc Triều. - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy và Thanh Hoá và lập người trong dòng họ Lê lên làm vua gọi là nam triều. Để tấn công ra Bắc Triều tiêu diệt nhà Mặc một cách công khai , Nguyễn Kimlấy danh nghĩa phù Lê diệt Mặc. - Nam Triều chiếm được Thăng Long, nhà mạc phải chạy lên Cao Bàng * Hậu quả. - Nhân dân bị bắt đi lính, đi phu. - Nhà cửa tan nát, làng xã tiêu điều, nhân dân đói khổ bồng bế nhau chạy tan tác. * Tính chất: đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đằng trong – Đàng ngoài. - Đàng ngoài của chúa Trịnh ( từ bờ Bắc sông Gianh trở ra ) - Đàng ngoài của chúa Nguyễn (từ bờ Nam sông Gianh trở vào) * Hậu quả: Đất nước bị chia cắt, gây nhiều đau thương , làm tổn hại tiềm lực kinh tế của đất nước. * Tính chất:đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa 3. Sơ kết bài Thế kỷ XVI, nhà Lê bước vào con đường suy yếu do nhiều nguyên nhân: chính quyền luôn thay đổi, thường xảy ra chiến tranh, nhân dân cực khổ, đất nước bị chia cắt lâu dài. 4. . Đánh giá. Gv: Phân tích nguyên nhân dẫn tới Nam - Bắc Triều Và Trịnh - Nguyễn, hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều Và Trịnh - Nguyễn 5. Dặn dò. Học thuộc bài. Xem nguyên nhân hình thành Nam _ Bắc triều. Hậu quả chiến tranh Nam – Bắc triều Xem nguyên nhân hình thành Đàng trong – Đàng ngoài. Hậu quả chiến tranh Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn `- Xác định các địa danh trong bài theo lược đồ - Ở Đàng trong chúa Nguyễn đề ra những biện pháp nào để phát triển khinh tế nông nghiệp Kinh tế Đàng trong – Đàng ngoài có gì khác nhau Ngày soạn Tiết Ngày giảng Tuần Bài 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI – XVIII A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Giúp học sinh nắm: - Điểm khác nhau của kinh tế Đàng trong – Đàng ngoài, nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó - Dù chiến tranh liên miên nhưng kinh tế Đàng trong đã có những bước tiến đáng kể 2.Tư tưởng. - Tạo cho HS biết tôn trọng, ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của tổ tiên, thể hiện sức mạnh tinh thần của dân tộc 3. Kỹ năng - Rèn luyện cho HS tự nhận biết các địa danh trên bản đồ - Nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỷXVI - XVIII B. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY. Bảng phụ Bản đồ hành chính VN C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Gv: nguyên nhân hình thành Nam _ Bắc triều. Hậu quả chiến tranh Nam – Bắc triều Gv: nguyên nhân hình thành Đàng trong – Đàng ngoài. Hậu quả chiến tranh Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn 2.. Bài mới : chiến tranh liên miên giữa hai thế lực phong kiến Trịnh - Mạc , Trịnh – Nguyễn gây hậu quả lớn đặc biệt đó là sự chia cắt lãnh thổ kéo dài nên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của đất nước. Vậy tình hinh kinh tế, văn hoá có đặc điểm gì và phát triển ra sao. Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Gv chia bảng so sánh kinh tế nông nghiệp Đàng trong, Đàng ngoài Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, Nam Triều thắng lợi và chiếm được Thăng Long, Vua Le, chúa Trịnhâ có quan tâm đến phát triển sản xuất nông nghiệp không ? Hs: Không quan tâm đến thuỷ lợi, khai hoang, thế lực địa phương đem ruộng công đi cầm bán, vơ vét của cải của nông dân + đoạn trích Chính những điều đó ảnh hưởng như thế nà đến đời s6ng của nhân dân ? . Hs: “ Ruộng đất.. đi nơi khác.” Gv bổ sung: Nhân dân không có ruộng cà, mất mùa đói kém * Gv nhấn mạnh: Nguyễn Hoàng ( con trai của Nguyễn Kim) cũng xưng làm chúa Vậy chúa Nguyễn ở đàng trong có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không ? Gvmr:Mục đích khai hoang: Dể củng cố cơ sở cát cứ,đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp tạo tiền đề chống họ Trịnh ở đàng ngoài. Để mở rộng khai hoang chúa Nguyễn đề ra biện pháp nào để khuyến khích ? Hs: Đưa dân lưu vong về quê làm ăn, không thu tô thuế mấy năm, Cung cấp công cụ, lương thực cho họ. GVmr: Sau khi khai hoang thì ruộng đất đó thuộc quyền sở hữu của nhà nước, nếu người nào mượn ruộng đất đó phải nộp nô thế, đi phu , đi lính cho nhà nước Hsxem đoận trích Gv diễn giảng để mở rông diện tìch nhà Nguyễn còn có nhiều biện phá
Tài liệu đính kèm: