1/ MỤC TIÊU
1.1/ Kiến thức
HĐ1:Biết được đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú và đa dạng.
HĐ 2- Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt.
HĐ 3:- Giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.
HĐ 4: Hiểu được nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần đạt trình độ cao
1.2/ Kĩ năng
HĐ1:+HĐ2: Giúp học sinh nhìn nhận văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kì trước.
HĐ3:+HĐ4 - Phân tích đánh giá nhận xét những thành tựu văn hoá đặc sắc.
1.3/ Thái độ
HĐ1:+HĐ2: Giáo dục hs ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời lịch sử có nền văn hoá riêng mang đậm bản sắc dân tộc.
HĐ3:+HĐ4: Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc.
2/ NỢI DUNG HỌC TẬP
- Đời sống văn hoá
- Văn học
- Giáo dục và khoa học kĩ thuật:
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HOÁ THỜI TRẦN ( TT ) Tiết: 29 Tuần:15 ND: 24/12/2014 1/ MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức HĐ1:Biết được đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú và đa dạng. HĐ 2- Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt. HĐ 3:- Giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu. HĐ 4: Hiểu được nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần đạt trình đợ cao 1.2/ Kĩ năng HĐ1:+HĐ2: Giúp học sinh nhìn nhận văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kì trước. HĐ3:+HĐ4 - Phân tích đánh giá nhận xét những thành tựu văn hoá đặc sắc. 1.3/ Thái độ HĐ1:+HĐ2: Giáo dục hs ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời lịch sử có nền văn hoá riêng mang đậm bản sắc dân tộc. HĐ3:+HĐ4: Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc. 2/ NỢI DUNG HỌC TẬP - Đời sống văn hoá - Văn học - Giáo dục và khoa học kĩ thuật: - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc 3/ CHUẨN BỊ 3.1/ Giáo viên: tranh ảnh (SGK) phóng to 3.2/ Học sinh: trả lời câu hỏi sgk 4/ TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP 4.1/ Ổn định tổ chứcvà kiểm diện hs 7A3 7A4 4.2/ Kiểm tra miệng: (6p) Câu hỏi Đáp án ? Tình hình kinh tế sau chiến tranh như thế nào?( 9đ ) ? Tín ngưỡng dưới thời Trần như thế nào? (1đ ) * Nông nghiệp - Nông nghiệp được phục hồi và phát triển. ( 1đ ) - Công cuộc khai khẩn đất hoang, lập làng xã, đắp đê được củng cố. ( 1đ ) - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diẹân tích ruộng đất trong nước, là nguồn thu nhập chính của nhà nước. ( 2đ ) - Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều. ( 2đ ) * Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp rất phát triển (do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề khác nhau. ( 1đ ) - Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao. ( 1đ ) * Thương nghiệp - Việc buôn bán trao đổi trong nước và thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh.( 1đ ) - Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn. - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. * Gv nhận xét và cho điểm. 4.3/ Tiến trình bài học * Giới thiệu bài: (2p ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1 : cá nhân, nhóm. (9p) ( Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh ) &Gv : cho hs đọc mục 1/71 ? Tình hình tín ngưỡng dưới thời Trần? Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân? 1Hs : - Thời Trần các tín ngưỡng vẫn phổ biến trong nhân dân. - Thờ tổ tiên, thờ những vị anh hùng dân tộc có công với đất nước. ? Đạo phật thời Trần phát triển như thế nào? 1Hs :- Có phát triển nhưng không mạnh bằng thời Lý. - Nhiều người đi tu kể cả những người thuộc giai cấp thống trị, chùa chiền mọc lên ở khắp nơi. - Giáo viên: Đạo phật không mạnh bằng thời Lý là do thời kì này, Nho giáo phát triển mạnh. Tại sao Nho giáo phát triển mạnh? 1Hs : Nho giáo ngày càng được nâng cao và dược chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. - Giáo viên: Với Tam Cương (vua – tơi, cha - con, vợ - chồng) và ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín), Nho giáo chủ trương bảo vệ chế độ đẳng cấp, trật tự xã hội bĩc lột, trung thành tuyệt đối với vua à nho giáo rất cần cho việc xây dựng bộ máy nhà nước. Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước, nhiều nhà nho được triều đình trọng dụng như Trương Hán Siêu; Đồn Nhữ Hài; Chu Văn An Chúng ta biét rằng, dưới thời Lý cũng như thời Trần, đạo Phật là quốc giáo, nhiều vị vua đi sâu vào Phật học và cĩ những lý thuyết riêng cho Phật giáo Việt Nam, dân chúng cũng rất ngưỡng mộ Phật. Để làm cho Nho học cĩ 1 vị trí lớn trong giáo dục, ko phải là điều đơn giản, nhưng Chu Văn An đã làm được điều này, khiến cho mọi tầng lớp vua quan sùng Nho. Từ vua đến người dân lao động đều yêu thích các hoạt động văn nghệ, thể thao. ? Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị của nhân dân? 1Hs : Đi chân đất, quần áo đơn giản, áo đen hoặc áo tứ thân, cạo đầu trọc. - Giáo viên: Bên ngoài rất giản dị nhưng ẩn chứa bên trong con người họ là tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước. ? Em cĩ nhận xét gì về đời sống văn hĩa nước ta thời Trần? => Các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc. * Hoạt động 2: cá nhân (7p) ( Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh ) &Gv : cho hs đọc mục 2/71 ? tình hình văn học nước ta dưới thời Trần? 1Hs: Phong phú mang bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào của dân tộc. ? Kể tên một số tác phẩm mà em biết ? 1Hs :- Hịch tướng sĩ. - Phò giá về kinh. - Phú sông Bặch Đằng. => Văn học thời kì này rất phát triển bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Các tác phẩm phản ảnh niềm tự hào dân tộc về một thời hào hùng lịch sử. * Hoạt động 3: cá nhân (8p) ( Phương pháp phân tích, Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh ) &Gv : cho hs đọc mục 3/72 Giáo dục dưới thời Trần phát triển như thế nào? 1Hs : Rất được quan tâm, Quốc Tử Giám được mở rộng cho con em các quan lại, các trường công và tư mở ra càng nhiều, các kì thi tổ chức thường xuyên hơn. ? Em hãy kể tên 1 vài nhân tài thời Trần? Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Lê Văn Hưu,... - Nguyễn Hiền: Trạng nguyên trẻ tuổi nhất:12 tuổi. Khi Nguyễn Hiền vào cung yết kiến, nhà vua thấy trạng cịn quá nhỏ, nĩi năng tự nhiên, chưa hiểu phép tắc, lễ nghĩa bèn cho Trạng về nhà học hành thêm, chờ 3 năm sau khơn lớn mới bổ dụng. Ít lâu sau khi trạng về nhà thì sứ Nguyên sang nước ta, muốn thử nước Nam cĩ người tài hay ko bèn chuyển tới các quan 1 vỏ ốc và 1 sợi chỉ mảnh thách tìm được cách xâu qua. Vua giao cho các đình thần nghiên cứu trả lời nhưng khơng ai đáp được cả. Trong khi cả triều đình đang bí, bỗng cĩ người nhớ đến trạng nguyên Nguyễn Hiền bèn tâu vua cho mời trạng đến. Nhà vua ngay lập tức sai quan đến tận nhà đĩn trạng. Khi quan thuật lại những điều sứ Nguyên thách đố và truyền chỉ dụ của vua vời trạng về kinh giúp triều đình, trạng im lặng khơng trả lời. Quan van vỉ mãi trạng mới nĩi: Ngày xưa vua bảo ta ko biết lễ phép, nay chính vua cũng khơng hiểu lễ là gì. Thì ra vì quan sứ vội đi và cũng cĩ thể xem trạng là trẻ con nên dã quên mất cả nghi thức đĩn trạng, như phải cĩ chiếu chỉ nhà vua, cĩ xe ngựa chu tất... Quan sứ chào trạng, lên ngựa quay trở lại kinh, bỗng nghe mấy trẻ trong làng hát to:... Sứ Nguyên khi xem lời giải đáp, biết nước Nam cĩ người tài, ko dám khinh thường, kiêu căng hách dịch. - Mạc Đĩnh Chi: + Mở chửa ải bằng 1 vế đối. + Quých thiệt chi đầu đàm lỗ luận: “ tri chi vi tri chi, bật tri vi bất tri, thị chi” (Chim chích chịe đầu cành bàn sách luận ngữ:...) “ Oa lâm trì thượng độc châu thư: Lạc dữ độc lạc nhạc, lạc dữ chúng lạc nhạc, thục lạc?” (con chẫu chuộc ngồi dưới ao đọc sách nhà Chu: nghe nhạc vui cùng ít người, nghe nhạc vui cùng nhiều người, dằng nào vui hơn?) + Chim sẻ cành trúc: + Thử tài lần cuối. 1 câu hỏi thơng thường về đời sống: Từ ngày đến Yên Kinh, ngày nào ngươi cũng cưỡi ngựa đi trên đường, vậy ngươi cĩ biết mỗi ngày cĩ bao nhiêu người qua lại trên đường cái ko? Cĩ 2 người đi lại: người cầu danh, người cầu lợi. 1 cái thuyền, trên cĩ chở 3 người, khi ra đến giữa sơng thì bị sĩng to giĩ lớn nên đã lật đắm. Nhà ngươi ở trên bờ bơi ra cứu, nhưng chỉ cĩ thể cứu được 1 người thơi, cứu ai? Chu Văn An: Là người chính trực, từng dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh nhưng vua ko nghe, sau đĩ ơng chán nản từ quan về dạy học, viết sách. Là 1 người thầy chuẩn mực của Viết Nam, sau khi ơng qua đời, triều đình đã đưa ơng vào thờ ở Văn Miếu, xem ơng ngang hàng với những bậc thánh hiền ngày xưa. Nhân dân vùng quê Thanh Đàm thờ ơng làm thần hồng và gọi là đức thánh Chu. Việt Nam cĩ thánh võ như Thánh Giĩng, thánh Trần và cĩ cả thánh văn, đĩ chính là thầy giáo Chu Văn An. ? Quốc sử viện có nhiệm vụ gì? Do ai đứng đầu và điều hành? 1Hs :- Là cơ quan viết sử của nước ta. - Lê văn Hưu đứng đầu. (Bài của Nguyễn Hiền được xếp loại nhất – đỗ trạng nguyên. Bài của LVH xếp loại 2 - đỗ bảng nhãn năm 17 tuổi) à vua Trần giữ lại dạy hồng tử thứ 3: Trần Quang Khải. - Giáo viên: Năm 1272 ông biên soạn bộ “ Đại Việt sử kí” gồm 30 quyển và được coi là bộ sử đầu tiên của nước ta. Sau khi đã nghỉ việc quan nơi triều đình, LVH về quê mở trường dạy học. Cĩ 1 câu chuyện ghi lại nĩi về tài năng giáo dục của ơng: cĩ 1 anh học trị 30 tuổi mà dốt nát, chẻnh mảng, người vợ nghe tiếng thầy bảng nhãn LVH bèn tìm đến gặp thầy ướm hỏi: cĩ hạt thĩc đã 30 năm, chẳng hay lấy gieo cĩ thể nảy mầm được chăng? - nếu giống tốt, vỏ cịn lành thì vẫn trồng được. người vợ nghe thế mừng lắm, liền dẫn chồng đến xin thầy cho được theo học, nhờ thầy kèm cặp, dạy dỗ. Quả nhiên ít lâu sau anh này học hành tiến bộ, đến khi thi đã chiếm được bảng vàng. ? Trong lĩnh vực quân sự cĩ thành tựu gì? &Giáo viên: Ông là một nhà quân sự tài ba, đã viết “ Binh thư yếu lược, các lĩnh vực như y học, thiên văn học, khoa học cũng phát triển. Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ và biết đóng các loại thuyền lớn. ? Nhận xét gì về tình hình giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần? 1Hs : Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh đại Việt. * Hoạt động 4: cá nhân (6p) Tích hợp: Những thành tựu văn hố đặc biệt là điêu khắc. -Giáo dục tinh thần lao động sáng tạo của nhân dân ta Tình hình kiến trúc thời Trần? GV cho học sinh đọc phần chữ in nghiêng. - Tháp Phổ Minh là cơng trình kiến trúc lâu đời cịn giữ được tương đối tồn vẹn. Theo tính tốn của các nhà khoa học, tháp nặng tới 700 tấn, vậy mà hơn 700 năm qua vẫn đứng vững vàng giữa 1 nền đất khơng vững chắc, điều đĩ cũng đủ thấy sự tài hoa khéo léo của cha ơng ngày trước. - Tháp hình vuơng, gồm 14 tầng, cao hơn 20 m. Hai tầng dưới làm bằng đá, các tầng cịn lại xây bằng gạch bắt mạch để trần. Mỗi đầu viên gạch cĩ khắc chữ và khắc họa con rồng nổi thời Trần. Sau đĩ 1 thương nhân giàu cĩ đã trát vữa lên các mặt tháp. Xưa kia sân chùa cĩ đặt 1 chiếc vạc đồng rất lớn, được xếp vào An Nam tứ đại khí. Nhưng sau đĩ quân Minh sang xâm lược nước ta đã phá hủy bảo vật quốc gia này. - Thành Tây Đơ - được tổ chức UNESCO cơng nhận là di sản nhân loại năm 2011 - "kim tự tháp" phương Đơng vì với khả năng thời đĩ, thì khơng biết bằng cách nào người ta cĩ thể đưa những khối đá nặng đến hàng chục tấn lên độ cao đến 10m và xếp chồng lên nhau khơng cần vữa liên kết, nhưng độ vững chãi thì khơng thể hồn hảo hơn. ? Nghệ thuật điêu khắc thời kì này như thế nào? 1Hs : Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo rõ nét. & Giáo viên: Ở lăng mộ vua và quý tộc Trần có nhiều tượng các con vật làm bằng đá: Hổ, sư tử, trâu, chĩ.. Tượng hổ cĩ kích thước gần như thật (dài 1m43), thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng trịn. Tượng đã lột tả tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái: nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao. à càng làm tăng thêm vẻ uy dũng, quyết đốn của thái sư Trần Thủ Độ - người gĩp phần dựng lên vương triều Trần, người cĩ vai trị quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mơng Cổ (1258). II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ. 1/ Đời sống văn hoá - Tín ngưỡng cổ truyền phát triển hơn trước. - Đạo Phật phát triển nhưng khơng bằng thời Lý. - Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. - Các hình thức sinh hoạt văn hoá được phổ biến và phát triển: ca hát, nhảy múa, đấu vật 2/ Văn học - Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nội dung: lịng yêu nước sâu sắc, tự hào dân tộc. - Văn học chữ Nôm bước đầu phát triển. 3/ Giáo dục và khoa học kĩ thuật Giáo dục: - Trường học mở ra ngày càng nhiều. - Các kì thi được tổ chức thường xuyên. b- Khoa học kĩ thuật - Sử học: Lập Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí”ra đời. - Quân sự: Binh Thư yếu lược – Trần Quốc Tuấn. - Y học, thiên văn học, kĩ thuật đạt nhiều thành tựu. 4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc - Nhiều công trình kiến trúc ra đời: Thành Tây Đơ, tháp Phổ Minh - Nghệ thuật điêu khắc tinh tế: tượng hổ, sư tử, quan hầu bằng đá. 4. 4/Tởng kết: (5p) (Trắc nghiệm khách quan ) 1Gv: dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập gọi hs lên củng cố: ? Đời sống văn hoá như thế nào? - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. - Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước - Các hình thức sinh hoạt văn hoá được phổ biến ? Nét độc đáo kiến trúc thời Trần là gì ? a. Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo rõ nét. b. Còn chưa phát triển. c. Phát triển chậm, chưa có độ nét tinh xảo. d. đã có sự phát triển nhưng độ tinh xảo chưa cao. 4.5/ Hướng dẫn học tập: (2p) Đơi`với bài học ở tiết học nàỳ: Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài/73 Hoàn thành các bài tập STB. Đối với bài học ở tiết hoc tiếp theo :Xem trước bài “ Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV “/74 Trả lời các câu hỏi sau: ? Tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần như thế nào ? có những cuộc khởi nghĩa lớn nào? 5/ PHỤ LỤC: ..
Tài liệu đính kèm: