Giáo án Lịch sử 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Đinh Thọ - Trường THCS Nghi Thái

Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc (Tục thờ Thành hoàng làng),.

 Đạo Phật: tuy vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

 Nho giáo: ngày càng phát triển do nhu cÇu x©y dùng bé m¸y nhµ níc.

 Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơi vẫn duy trì, phát triển.
- Tập quán sống: đi chân đất, áo quần đơn giản

 

ppt 29 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Đinh Thọ - Trường THCS Nghi Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINHGiáo viên: Đinh ThọTổ: Xã hộiPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO NGHI LỘCTRƯỜNG THCS NGHI THÁIKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi : Trình bày tình hình nông nghiệp và thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh ?Đáp án: Nông nghiệp: + Khuyến khích sản xuất+ Mở rộng diện tích trồng trọt+ Ruộng tư ngày càng nhiều nhưng ruộng đất công làng xã vẫn chủ yếuĐược phục hồi và phát triển- Thủ công nghiệp: Rất phát triển+ Do nhà nước quản lý, gồm nhiều ngành nghề khác nhau+ Các ngành nghề thủ công trong nhân dân cũng phát triển mạnh1. Đời sống văn hoá:TIẾT 29. BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (tiếp theo)II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ- Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc (Tục thờ Thành hoàng làng),... Đạo Phật: tuy vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nho giáo: ngày càng phát triển do nhu cÇu x©y dùng bé m¸y nhµ n­íc. Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơivẫn duy trì, phát triển.- Tập quán sống: đi chân đất, áo quần đơn giảnKể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân?Tình hình Phật giáo và Nho giáo so với thời Lý như thế nào?---- ThỜ TỔ TIÊNBÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU CHÙA YÊN TỬ (Quảng Ninh)NHẢY MÚACA HÁTMÚA RỐI NƯỚCĐUA THUYỀNLỄ HỘI ĐỀN HÙNGTHI ĐẨY GẬYĐUA THUYỀNLỄ HỘI CHỌI TRÂUĐẤU VẬTĐể ghi nhớ công ơn của vị vua Phật Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Theo thiết kế, thân tượng cao 9,9 mét, nặng 100 tấn với kinh phí gần 80 tỉ đồng. Ngày 16/12/2009 (1/11 âm lịch) khởi công công trình này nhân Đại lễ kỷ niệm lần thứ 701 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (3/11/1308). Tượng được dựng tại khu vực tượng đá An Kỳ Sinh lên chùa Đồng, khu di tích Yên Tử.Phối cảnh tổng thể khu vực đặt tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân TôngTIẾT 29. BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiếp theo) II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hoá: 2. Văn học: - Gồmvăn học chữ Hán và chữ Nôm. - Nội dung:chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc, làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt. Em hãy cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần? CHỮ NÔM CHỮ HÁNTIẾT 29. BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiếp theo)II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hoá: 2. Văn học:- “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải, “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu,...Em hãy kể tên một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu ở thời kì này? Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo; thân chịu quốc sỉ mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình đứng hầu quân man mà không biết tức; nghe nhạc thái thường đãi yến sứ ngụy mà không biết căm. Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích. (...). Nếu bất chợt có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược nhà binh. Vườn ruộng nhiều không chuộc nổi tấm thân ngàn vàng; vợ con bận không ích gì cho việc quân quốc. Tiền của dẫu lắm không mua được đầu giặc; chó săn tuy hay không đuổi được quân thù. Chén rượu ngọt ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai. Lúc bấy giờ chúa tôi nhà ta đều bị bắt, đau xót biết chừng nào! Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc đặt mồi lửa dưới đống củi là nguy cơ; nên lấy điều kiềng canh nóng mà thổi rau nguội làm sợ. Phải huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho ai nấy đều giỏi như Bàng Mông, mọi người đều tài như Hậu Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt dưới cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai . Như vậy chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc các ngươi cũng suốt đời tận hưởng; chẳng những gia thuộc ta được ấm êm giường nệm, mà vợ con các ngươi cũng trăm tuổi sum vầy; chẳng những tông miếu ta được hương khói nghìn thu mà tổ tiên các ngươi cũng được bốn mùa thờ cúng; chẳng những thân ta kiếp này thỏa chí, mà đến các ngươi, trăm đời sau còn để tiếng thơm; chẳng những thụy hiệu ta không hề mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu truyền. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui chơi, phỏng có được không? (Trích Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn) PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải) Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình yên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu.Đến chơi sông chừ ủ mặt,Nhớ người xưa chừ lệ chan.Rồi vừa đi vừa ca rằng:“Sông Đằng một dải dài ghê,Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông.Những phường bất nghĩa tiêu vong,Khách cũng nối tiếp mà ca rằng:“Anh minh hai vị thánh quân,Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.Giặc tan muôn thuở thanh bình,Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.”PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Trương Hán Siêu)II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 3. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật. * Giáo dục: - Quốc Tử Giám được mở rộng - Trường học mở ra ngày càng nhiều - Các kì thi được tổ chức thường xuyên hơn.Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó?TIẾT 29. BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (tiếp theo) VĂN MIẾUQUỐC TỬ GIÁM- Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.- “Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi.- “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”. (Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)TIẾT 29. BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiếp theo)II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 3. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật. * Giáo dục: - Quốc tử giám được mở rộng. - Trường học mở ra ngày càng nhiều - Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. * Khoa học – kĩ thuật: - Sử học: “Đại Việt sử kí” (1272) - Quân sự: “Binh thư yếu lược” - Y học: có danh y Tuệ Tĩnh. - Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn,...Em hãy trình bày vài nét về khoa học – kĩ thuật thời Trần?Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc NamTuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.   Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.TIẾT 29. BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiếp theo)II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Các công trình nổi tiếng: Tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hoá), tượng hổ, sư tử,hình rồng khắc trên đá,Em hãy kể tên một số công trình nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng thời Trần? Thành nhà HồTháp Phổ minhHÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC ( thế kỉ XIV-XV)HÌNH RỒNG SƯ TỬHổ* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Đại Việt thời Trần?Giáo dục, thi cử phát triển nên có nhiều nhân tài phục vụ đất nước.- Sau các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên đầy gian lao, lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương, đất nước và ý thưc tự cường dân tộc được khơi dậy trong các tầng lớp nhân dân.TIẾT 29. BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiếp theo)II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hoá: 2. Văn học: 3. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật. 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.* DẶN DÒ:- Học bài - Chuẩn bị bài mới: Sự suy sụp của nhà Trần cuối TK XIV (Mục I)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Đinh Thọ - Trường THCS Nghi Thái.ppt