1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Trình bày được về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ :
Biết được về tổ chức quân đội thời Lê sơ :
Trình bày được nét nổi bật về luật pháp thời Lê :
b. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử biết rút ra nhận xét, kết luận.
c. Thái độ:
Nâng cao lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho học sinh.
Giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng.
2. CHUẨN BỊ:
a. Thầy: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
b. Trò: Học bài cũ, đọc trư¬ớc bài mới trong SGK.
Tuần 22 Ngày Soạn: 27– 01 – 2012 Tiết 41 Ngày Dạy: 30-01 – 2012 BÀI 20: NÖÔÙC ÑAÏI VIEÄT THÔØI LEÂ SÔ. ( 1428 – 1527 ) (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức. Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất , thời Lê sơ chú trọng phát triển kinh tế về mọi mặt. Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính : địa chủ phong kiến và nông dân , đời sống các tầng lớp nhân dân khác khá ổn định 2/ Tư tưởng. Giáo dục HS ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước. 3/ Kỹ năng. Bồi dưỡng kỹ năng phân tích tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ thể và rút ra nhận xeùt II . CHUẨN BỊ : 1. Gio vin: - Phấn, thước kẻ,giáo án,sgk - Sơ đồ giai cấp và tầng lớp thời L sơ - Một số tư liệu phản nh sự phát triển kinh tế xã hội thời Lê sơ. 2. Học sinh: Bút, thước kẻ, vở ghi lịch sử, SGK Lịch sử III . TIEÁN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho biết công lao của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng chính quyền bảo vệ Tổ quốc Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lê sơ và nêu nhận xét. 2/Giới thiệu bài mới Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế xã hội. 3. Bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu kinh tế -Tình hình nông nghiệp nước ta sau ách đô hộ của nhà Minh? - Vậy để khôi phục và phát triển nông nghiệp nhà Lê đã làm gì? Gợi ý HS trả lời GV giải thích cụ thể các chức quan khuyến nông sứ, đồn điền sứ, hà đê sứ làm nhiệm vụ gì và liên hệ thực tế Giải thích về phép quân điền - Vì sao nhà Lê lại quan tâm đến việc baỏ vệ đê điều? Chống thiên tai lũ lụt hàng năm khai hoang lấn biển - Em có nhận xét gì về biện pháp của nhà Lê đối với nông nghiệp? GV kết luận: Nông nghiệp phát triển kéo theo sự phát trriển của công thương nghiệp - Các nghề thủ công tiêu biểu thời Lê là gì? So với thời Lý - Trần có gì đặc sắc? GV nhấn mạnh các công xưởng nhà nước : cục bách tác được quan tâm mở rộng. Yêu cầu HS liên hệ thực tế với địa phương các em có nghề thủ công cổ truyền nào còn lại -Theo em giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp có liên quan với nhau ntn? - Nhà Lê có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước. GV phân tích điều lệ họp chợ và liên hệ thực tế cho HS hiểu -Việc buôn bán với nước ngoài được thực hiện ntn? Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhà Lê hạn chế và kiểm soát gắt gao việc buôn bán với nước ngoài. - Em có nhận xét gì về kinh tế nước ta thời Lê sơ? Vì sao? Hướng dẫn HS thảo luận nhóm ,kết luận rút ra ý kiến đúng cho HS ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu xã hội - Xã hội thời Lê có những giai cấp và tầng lớp nào? Quyền lợi và địa vị của các tầng lớp đó? Yêu cầu HS liên hệ và so sánh với thời Lý - Trần Thời Lê sơ các giai cấp và tầng lớp được phân hoá cụ thể hơn, giai cấp địa chủ ngày càng có nhiều quyền lực về KT-XH, II/ TÌNH HÌNH KINH TEÁ, XAÕ HOÄI. 1. Kinh tế: a) Nông nghiệp. - Giải quyết vấn đề ruộng đất, khai hoang cho binh lính về quê sản xuất. - Đặt 1 số chức quan chuyên trách. - Chia ruộng đất công làng xã. - Cấm giết trâu, bò. - Đắp đê ngăn mặn. b) Công nghiệp, thương nghiệp. - Các ngành nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển-> làng thủ công. - Các xưởng thủ công nhà nước quản lí sản xuất đồ dùng vua, quan. - Ngành khai mỏ được đẩy mạnh. - Mở chợ nhiều nơi, buôn bán với nước ngoài. 2. Xã hội: Phân hoá sâu sắc thành các giai cấp và tầng lớp sau: a. giai caáp thoáng trò: b . giai caáp bò trò: 4. Củng cố: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế xã hội Đại Việt sau chiến tranh. Vẽ sơ đồ phân hoá xã hội thời Lê sơ 5. Hướng dẫn về nhà : HS học bài, hoàn tất sơ đồ xã hội thời Lê sơ. Chuẩn bị trước phần III. Tình hình văn hoá – Giáo dục. Sưu tầm những công trình văn hoá nổi tiếng về văn học, khoa học và giáo dục của nước ta dưới thời Lê sơ. . RÚT KINH NGHIỆM: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: