Giáo án Lịch sử 7 - Bài 21: Ôn tập chương IV

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức:

 - Thông qua việc hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên khắc sâu những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XV đầu thế kỉ XVI - Thời Lê Sơ.

 - Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng - kinh tế - chính trị- văn hoá - giáo dục và bảo vệ đất nước (chống xâm lược và đô hộ của nước ngoài)

 - Nắm được những nét chính về tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê Sơ.

- Tư tưởng:

 - Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc.

- Kỹ năng:

 - Sử dụng bản đồ, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện kết luận.

II/ Chuẩn bị:

 1. Tài liệu tham khảo:

 - SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.

 2. Phương pháp giảng dạy:

 - GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 27033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 21: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 45
 NS: 26/01/2009
 ND: 03/02/2009
Bài 21: ễN TẬP CHƯƠNG IV
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
 - Thông qua việc hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên khắc sâu những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XV đầu thế kỉ XVI - Thời Lê Sơ.
 - Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng - kinh tế - chính trị- văn hoá - giáo dục và bảo vệ đất nước (chống xâm lược và đô hộ của nước ngoài)
 - Nắm được những nét chính về tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê Sơ.
- Tư tưởng: 
 - Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc.
- Kỹ năng: 
 - Sử dụng bản đồ, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện à kết luận.
II/ Chuẩn bị:
 1. Tài liệu tham khảo:
	- SGK sử 7 + SGV + cỏc triều đại phong kiến Việt Nam.
 2. Phương phỏp giảng dạy:
	- GV sử dụng phương phỏp nờu vấn đề, phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp tớch hợp, phõn tớch.
 3. Đồ dựng dạy học:
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê Sơ.
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược và đô hộ của nhà Minh.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần - Lê Sơ
- Một số tranh ảnh về công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời Lê Sơ.
III/ Tiến trình dạy - học.
 1. Tổ chức:
	- Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm trabài cũ: 	
- Xen kẽ ôn tập
- Đề cương ôn tập của học sinh.
 3. Bài mới.
* Ở cỏc tiết học trước cỏc em đó được tỡm hiểu toàn bộ kiến thức lịch sử về triều đại Lờ sơ. Hụm nay thầy cựng cỏc em tỡm hiểu và củng cố lại hệ thống kiến thức lịch sử về triều đại này thụng qua tiết ụn tập. 
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
 ị đánh giá
- Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung đã học trong chương IV.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ôn tập chương IV SGK - 104.
- Sử dụng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý Trần - Lê Sơ.
* Giáo viên treo 2 sơ đồ bộ máy tổ chức nhà nước thời Lý Trần - Lê Sơ.
1. Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông, có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý Trần ở những điểm nào?
- Học sinh nhận xét
+ Điểm giống nhau
+ Điểm khác nhau
 * Giống: Triều đình xây dựng nhà nước tập quyền.
 * Khác: 
 - Thời Lý - Trần: bộ máy hoàn chỉnh trên danh nghĩa à thực chất đơn giản làng xã còn nhiều luật lệ.
 - Thời Lê Sơ: bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế đã kiện toàn ở mức hoàn chỉnh nhất.
 - Thời Lê Thánh Tông: bãi bỏ quan trung gian cao cấp: Tể tướng, đại tổng quản, hành khiển hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương tới xã.
- Các đơn vị hành chính:? có tổ chức chặt chẽ hơn (cấp thừa tuyên xã)
- Cách đào tạo tuyển dụng quan lại?
Lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu à nguyên tắc tuyển lựa bổ nhiệm quan lại.
à Các cơ quan và chức vụ giúp việc nhà nước ngày càng được sắp xếp qui củ, đầy đủ (6 bộ)
2. Nhà nước thưòi Lê Sơ khác nhà nước thời Lý - Trần như thế nào?
* Thời Lý Trần nhà nước quân chủ quý tộc
* Thời Lê Sơ: nhà nước quân chủ quan liên chuyên chế.
* Luật pháp thời Lê Sơ có điểm nào giống, khác luật pháp thời Lý Trần?
- Luật pháp nước ta có từ bao giờ?
- Thời Đinh Tiền Lê (tồn tại 30 năm) chưa xây dựng pháp luật.
- Sau khi nhà Lý thành lập 32 năm, bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta ra đời.
- ý nghĩa của pháp luật ?
ị luật pháp thời Lê Sơ có gì giống khác thời Lý Trần
Vậy theo em luật pháp từ thời Lý Trần đến thời Lê Sơ như thế nào?
* Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có gì giống, khác thời Lý Trần?
- Về nông nghiệp?
- Mở rộng diện tích nhanh chóng (chính sách khẩn hoang)
- Có xây dựng hệ thống đê Hồng Đức
- Ruộng công chiếm ưu thế, ruộng tư phát triển
- Thủ công nghiệp?
- Có các phường, xưởng sản xuất (cục bách tác)
- Thương nghiệp như thế nào?
ị Tóm lại đến thời Lê Sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.
* Gọi 2 học sinh vẽ sơ đồ các tầng lớp, giai cấp thời Lý Trần - Lê Sơ
 Thời Lý Trần
 Tầng lớp 
Thống trị
- Vua, vương hầu
- Quý tộc
- Quan lại - địa chủ
 Bị trị
- Thợ thủ công, thương nhân, Nông dân tá điền
- Nông nô, nô tì
* Quan sát sơ đồ à xã hội Lý Trần - Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Khác nhau như thế nào? Giống nhau ở điểm nào?
Dg: Thời Lý Trần quan hệ sản xuất phong kiến đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt.
- Thời Lê Sơ quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập vững chắc.
Tóm lại tình hình xã hội từ Lý Trần đến Lê Sơ như thế nào?
* Câu 6: Giáo dục thời Lê Sơ có gì khác thời Lý - Trần?
- Khác Lý - Trần: Lê Sơ tôn sùng đạo nho à nhà nước quan tâm phát triển giáo dục, nhiều người đỗ tiến sĩ: thời Lê Thánh Tông có 501 tiến sĩ.
- Văn hoá thời Lê Sơ chủ yếu phản ánh nội dung gì?
Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. Ca ngợi thiên nhiên, quê hương, ca ngợi vua (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và hội Tao đàn) 
- Em có nhận xét gì về thành tựu khoa học, nghệ thuật thời Trần?
- Phong phú, đa dạng, có nhiều tác phẩm: VH-sử, địa, toán 
- Nghệ thuật kiến trúc điêu luyện, nhiều công trình lớn.
1. Về mặt chính trị:
Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ.
- Bộ máy nhà nước thời Lý - Trần đơn giản
- Thời Lê Sơ hoàn chỉnh nhất (Lê Thánh Tông)
- Vua nắm mọi quyền hành
+ Giúp vua có các quan đại thần
+ Triều đình: 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn
+ Địa phương: Chia làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti phụ trách
- Cách đào tạo tuyển chọn lấy phương thức học tập, thi cử là chủ yếu.
2. Nhà nước :
- Lý - Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc
- Thời Lê Sơ: nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế
3. Luật pháp:
* Thời Lý
- 1042 luật hình thư
* Thời Lê Sơ: luật Hồng Đức
ị đảm bảo trật tự an ninh, kỉ cương trong xã hội.
- Giống thời Lý Trần 
+ Đảm bảo quyền lợi của vua, quan lại thống trị.
+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết trâu bò)
- Khác: thời Lê Sơ có nhiều tiến bộ:
+ Bảo vệ quyền lợi phụ nữ
+ Đề cập vấn đề bình đẳng nam nữ (thừa kế)
ị Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có nhiều điểm tiến bộ.
4. Tình hình kinh tế thời Lê Sơ
a. Nông nghiệp:
- Mở rộng diện tích đất trồng
- Chú trọng xây dựng đê điều
- Sự phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc
b. Thủ công nghiệp
Phát triển ngành nghề truyền thống
c. Thương nghiệp:
- Chợ phát triển
- Thăng Long à đô thị sầm uất.
5. Tình hình xã hội.
 Thời Lê Sơ
 Xã hội
Giai cấp Tầng lớp
 Địa nông Thị thương thợ Nô
chủPK dân dân nhân TC tì
Vua quan địa chủ
* Giống nhau:
đều có giai cấp thống trị, giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu, nông dân, nô tì.
* Khác:
- Lý - Trần: vương hầu quý tộc đông, nắm mọi quyền lực à nông nô, nô tì đông.
Lê Sơ: tầng lớp nô tì giảm, địa chủ tư hữu.
ị Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.
6. Văn hoá, giáo dục, khoa học nghệ thuật.
a. Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục.
b. Văn học yêu nước
c. Nhiều công trình khoa học nghệ thuật có giá trị
 4. Củng cố: 
 - Giáo viên sơ kết toàn bài theo mục tiêu
 5. Bài tập về nhà:
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng (thiết kế 185)
2. Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỉ XV
* Ôn tập chương IV - làm bài tập trên

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Ôn tập chương IV.doc