Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

I/ Mục tiêu:

 - Kiến thức:

- Nắm được sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê Sơ, những phe phấi dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.

- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI.

 - Tư tưởng:

- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân

- Hiểu đợc rằng: nhà nớc thịnh trị hay suy vong là do lòng dân

 - Kỹ năng:

- Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (TK XVI)

II/ Chuẩn bị:

 1. Tài liệu tham khảo:

 - SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.

 2. Phương pháp giảng dạy:

 - GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.

 

doc 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3020Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 47
 NS: 28/01/2009
 ND: 04/02/2009
CHƯƠNG V: đại việt ở các thế kỷ XVI - XVII
BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nƯỚC phong kiến tập quyền
(Thế kỉ XVI - XVIII)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
I/ Mục tiêu: 
 - Kiến thức: 
- Nắm được sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê Sơ, những phe phấi dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.
- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI.
 - Tư tưởng:
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân
- Hiểu đợc rằng: nhà nớc thịnh trị hay suy vong là do lòng dân
 - Kỹ năng: 
- Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (TK XVI)
II/ Chuẩn bị:
 1. Tài liệu tham khảo:
	- SGK sử 7 + SGV + cỏc triều đại phong kiến Việt Nam.
 2. Phương phỏp giảng dạy:
	- GV sử dụng phương phỏp nờu vấn đề, phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp tớch hợp, phõn tớch.
 3. Đồ dựng dạy học:
- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI
III/ Tiến trình dạy - học.
 1. Tổ chức:
	- Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra: 	
- Tại sao nói nhà nớc thời Lê Sơ là nhà nớc phong kiến tập quyền quana chủ chuyên chế hoàn chỉnh nhất ?
- Nhận xét khái quát tình hình kinh tế - chính trị - xã hội thời Lê Sơ, tại sao thời kì này phát triển mãnh mẽ nh vậy.
 3. Bài mới :
* Nhà nước thịnh trị hay suy vong là do lòng dân. Vậy từ TK XVI tình hình chính trị, xã hội thời Lê Sơ như thế nào; nguyờn nhõn dẫn đến cỏc cuộc khởi nghĩa của nụng dõn ở đầu thế kỷ XVI.
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
+ Giáo viên khái quát thời Lê Sơ TK XV
+ Thuyết trình sự suy yếu TK XV, Phõn tớch nguyên nhân trực tiếp.
+ Học sinh đọc mục 1 SGK 105
+ Giáo viên thuyết trình:
Trải qua các triều đại:
- Lê Thái Tổ: triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.
- Lê Thánh Tông
Chế độ phong kiến đạt đến thời kỳ cực thịnh: nhà nước quân chủ chuyên chế hoàn chỉnh về mọi mặt.
à TK XVI Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngôi, tình hình nhà Lê như thế nào? 
(nhà Lê suy yếu dần.)
- Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu?
- Vua quan không lo việc nớc, chỉ hởng lạc xa xỉ, hoang dâm vô độ.
- Lê Uy Mục lên ngôi 1505-1509 đêm nào cũng cùng cung phi vui rợu à say giết cung phi. Uy Mục chết, Tơng Dực lên thay bắt nhân dân xây dựng Đại Điện và Cửu Trùng Đài to lớn và chỉ mải ăn chơi truỵ lạc
"tướng hiếu dâm như hiếu lợn"
à nhõn dõn tường gọi là vua lợn.
Sự thoái hoá của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hoá như thế nào? 
- Nội bộ triều đình chia rẽ, bè phái tranh giành quyền lực (họ ngoại vua)
+ Đời triều Uy Mục: quí tộc ngoại thích nắm quyền binh.
+ Triều Tương Dực: Tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái đánh nhau liên miên.
Em có nhận xét gì về các vua Lê ở TK XVI so với vua Lê Thánh Tông?
Học sinh thảo luận
- Kém năng lực, nhân cách
Hậu quả?
 - Xó hội rối ren, đời sống nhõn dõn vụ cựng cực khổ. 
 - Cỏc phong trào đấu tranh của nhõn dõn nổ ra ở khắp mọi nơi.
- Nguyờn nhõn nào dẫn đến dẫn cỏc cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn ta ở giai đoạn này bựng nổ?
 + Sự búc lột nặng nề của bọn vua quan triều lờ.
 + Người dõn phải chịu mọi thứ thuế, đời sống bị dồn đến con đường cựng.
* Khai thác lược đồ (106SGK)
- Địa bàn, vị trí, thủ lĩnh, lực lượng à nhấn mạnh tầm cỡ cuộc khởi nghĩa Trần Cảo
* Học sinh đọc 2(105)
- Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả như thế nào?
* Học sinh đọc chữ nhỏ
Giáo viên mở rộng:
- Triều đình rối loạn: tranh giành quyền lực.
- Quan lại địa phương nhũng nhiễu nhân dân đến lỗi phố xá, chợ búa, thấy bóng quan à vội đóng cửa.
Bài hịch: Lương Đắc Bằng khi phái cựu thần tôn thất nổi kinh giết Uy Mục có đoạn:
"Tớc đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế hết tơ tóc mà dùng như hùm đất đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác"
- Quan lại: Cậy quyền ức hiếp, mượn mánh khoé để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cướp lấy đến hết.
ị Hậu quả à đời sống nhân dân khổ cực à phong trào khởi nghĩa bùng lên.
* Học sinh đọc phần in nghiêng
* Giáo viên chỉ lược đồ.
* Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo.
- Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để 3 chỏm tóc "quân ba chỏm " nghĩa quân 3 lần tấn công kinh thành Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hoá.
Em có nhận xét gì về PTĐT của nông dân TK XVI?
Quy mô rộng lớn nhng nổ ra lẻ tẻ, cha đồng loạt.
Các cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào?
* Giáo viên sơ kết phần 2
I. Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
- Nguyên nhân:
 + Vua quan ăn chơi xa đọa, hoang dõm, xa xỉ, khụng chăm lo đời sống của nhõn dõn.
- Hậu quả:
 + Triều đình rối loạn, chia thành bố phỏi.
ị Đẩy
- Chính quyền và đất nước vào thế suy vong
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI.
* Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân khổ cực, chịu mọi sự đàn ỏp và búc lột của bọn vua quan, địa chủ.
* Mâu thuẫn giữa:
nông dân >< địa chủ
nhân dân >< nhà nước PK xảy ra gay gắt.
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi.
- Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và Sơn Tõy
- Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá.
- 1515: Khởi nghĩa Phựng Trương ở Tam Đảo.
- Trần Cảo(1516) ở Đông Triều - Quảng Ninh.
* Kết quả:
Tuy thất bại nhưng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát.
 4. Củng cố:
- Nguyên nhân dẫn đến PTKN của nông dân TKXVI
- ý nghĩa của PT nông dân TK XVI ?
ị Chính quyền mục nát vủa nhà Lê còn dẫn tới hậu quả nh thế nào, bài sau chúng ta sẽ tìm hiểu.
 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: 
- Nắm nội dung bài theo mục tiêu
- Vẽ lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI
* Xem phần II của bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII).doc